Thực trạng và công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 59 - 76)

nói riêng và cả nớc ta nói chung nó chứa đựng những giá trị về mặt văn hóa, kinh tế, xã hội. Điều này nó chứng tỏ rằng sự phát triển và ổn định của các làng nghề thủ công truyền thống nó sẽ tác động mạnh mẽ đến tình hình chung của xã hội, góp phần điều hòa xã hội và duy trì nếp sống văn hóa của mỗi con ngời.

3.2. Thực trạng và công tác bảo tồn, phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu thống ở Quỳnh Lu

3.2.1. Thực trạng của làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu

Nghề thủ công truyền thống nó phát triển rộng khắp ở hầu hết các làng xã trong huyện và thu hút đợc đông đảo lực lợng lao động tham gia.

Thực hiện Nghị quyết số 06 - NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh “về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề thời kỳ 2001 - 2010” và Nghị quyết số 07 - NQ/HU của Huyện ủy Quỳnh Lu trong

những năm qua huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng làng nghề. ủy ban nhân dân huyện đã xây dựng đề án và phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng làng nghề giai đoạn 2003 - 2005. Từ các chơng trình, đề án trên, các cấp ủy chính quyền đã có sự quan tâm đúng mức hơn trong lĩnh vực xây dựng làng nghề. Nhiều địa phơng có nghị quyết, đề án về phát triển làng nghề, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm ở những làng nghề nổi tiếng trong và ngoài tỉnh. Đầu t cơ sở vật chất, đào tạo nâng cao tay nghề, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, tăng chất lợng sản phẩm. Từ đó đã làm cho phong trào xây dựng và phát triển làng nghề ở Quỳnh Lu có chuyển biến tích cực cả về số lợng lẫn chất lợng, đa Quỳnh Lu trở thành một trong những huyện dẫn đầu tỉnh trong lĩnh vực phát triển tiểu thủ công nghiệp - xây dựng làng nghề. Trớc năm 2003 toàn huyện cha có làng nghề nào, năm 2004 có 3 làng nghề, năm 2005 có 5 làng nghề trên tổng số 36 làng nghề đợc công nhận của tỉnh. Đó là các làng nghề: Chế biến hải sản Phú Lợi (Quỳnh Dị), mộc mỹ nghệ Nam Thắng (Quỳnh Hng), thủ công mỹ nghệ Đồng Văn (Quỳnh Diễn), mộc Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa), thủ công mỹ nghệ Minh Thành (Quỳnh Long), thủ công mỹ nghệ Phú Thịnh (Quỳnh Thạch). Năm 2006, huyện đang lập 6 hồ sơ đề nghị tỉnh xem xét công nhận làng nghề. Các làng nghề trong huyện đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, dễ tiêu thụ, giải quyết cho hơn 2000 lao động với thu nhập bình quân 400.000đ - 500.000đ/tháng. Tiêu biểu nh làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi (Quỳnh Dị) sản xuất ớc đạt trên một triệu lít nớc mắm và trên hai trăm tấn cá phơi khô với tổng giá trị sản xuất khoảng 16,5 tỷ đồng đem lại thu nhập bình quân hàng tháng 1.000.000đ/lao động/ tháng. Nớc mắm Quỳnh Dị đã trở thành đặc sản đợc nhiều gia đình Quỳnh Lu và nhiều địa phơng khác trong và ngoài tỉnh a dùng. Làng nghề mộc Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa) đã đóng mới và sửa chữa trên 20 chiếc thuyền, hàng ngàn sản phẩm mộc mỹ nghệ, dân dụng có giá trị trên 10 tỷ đồng với thu nhập bình quân 700.000đ/tháng. Sản phẩm của các làng nghề sản xuất ra đa dạng, phong phú,

có sức cạnh tranh cao, bớc đầu đã chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài tỉnh, giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã trở thành nghề chính, đem lại thu nhập chính cho nhân dân, các làng nghề ngày càng phát triển, thực hiện phơng châm “ly nông bất ly hơng”.

Tuy vậy, một số làng nghề còn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng và lợi thế, đang lúng túng trong việc chọn các mô hình để phát triển cũng nh cha xây dựng khuyếch trơng phát triển thơng hiệu để mở rộng thị trờng, nâng cao giá trị sản phẩm. Kiến thức t duy, trình độ của một số cán bộ cơ sở về phát triển làng nghề còn hạn chế nên còn lúng túng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo. Một số cơ chế chính sách khuyến khích phát triển làng nghề đã đợc đề ra nhng cha đợc triển khai thực hiện ở cơ sở. Trong những năm tới, huyện sẽ tiếp tục tăng cờng vai trò quản lý, tổ chức, hớng dẫn của nhà nớc, đầu t cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, đẩy mạnh công tác đào tạo, mở rộng thị trờng, nâng cao thơng hiệu, duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống nh nghề chế biến nớc mắm, nghề làm bún bánh, đồng thời với việc du nhập các ngành nghề mới nh nghề mây tre đan, nghề móc sợi, nghề chẻ tăm hơng ... Trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực lợi thế vốn có của địa phơng, ủy Ban Nhân Dân huyện đã chỉ đạo cho các xã tiếp tục xây dựng và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, đạt đợc mục tiêu có 10 - 12 làng nghề vào năm 2010 nh Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XV đề ra.

3.2.2. Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống: vấn đề thiết thực của xã hội

Các làng nghề thủ công truyền thống ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của con ngời, đây dờng nh là hai yếu tố không thể tách rời nhau, là hệ quả bổ sung cho nhau. Sự hình thành và phát triển của các làng nghề thủ công

truyền thống đã góp phần nâng cao đời sống vật chất cũng nh đời sống tinh thần cho ngời dân. Mặt khác nó đã tạo ra rất nhiều giá trị bảo đảm cho sự ổn định của xã hội. Từ đó mà nghề thủ công truyền thống là một trong những thanh tố không thể thiếu trong chiến lợc phát triển kinh tế ở nớc ta. Đặc biệt trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, những thành tựu của khoa học công nghệ đã xâm nhập mạnh mẽ và trong đời sống xã hội thì đã tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao và giá thành rẻ, nó đã dần dần chiếm lĩnh thị trờng và cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm thủ công truyền thống. Tuy vậy những sản phẩm từ các ngành nghề thủ cong truyền thống vẫn mang những u điểm riêng của nó. Do vậy cho nên các sản phẩm thủ công truyền thống vẫn đợc đông đảo nhân dân a dùng, từ đó mà các làng nghề thủ công truyền thống vẫn đứng vững đợc trên thị trờng. Chính vì thế mà cần phải bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống.

Mặt khác, sự tồn tại và phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của làng nghề. Do đó làng nghề chính là cái nôi hình thành nên các nét văn hóa riêng, tiêu biểu mà các làng, xã không có các làng nghề không có. ở nớc ta do sự biến động của lịch sử, đã có rất nhiều làng nghề đã không đứng vững đợc trong lòng xã hội rồi mất đi nhng cũng có những làng nghề mãi mãi tồn tại trong lòng xã hội, luôn luôn tìm đợc chỗ đứng vững chắc, tạo ra sự ổn định và phát triển lâu dài đối với làng nghề. Chính vì thế mà cần phải bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống để nhằm mục đích đó là tạo nên sự cân bằng trong phát triển kinh tế.

Ngoài ra, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống còn là nền tảng để phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc đồng thời đa kinh tế nông thôn lên một bớc phát triển cao hơn. Do tính đặc thù của các ngành nghề thủ công truyền thống đó là gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ở nông thôn, vì vậy mà nó cũng gắn liền với nhu cầu của con ngời. Sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống sản xuất ra đó chính là kết quả của quá trình

hăng say lao động sản xuất, qua sản phẩm đó đã toát lên những nét văn hóa độc đáo, phản ánh đời sống sinh hoạt sản xuất phong phú và thể hiện tâm t nguyện vọng của thợ làng nghề. Đây chính là văn hóa tinh thần đợc kết tinh trong văn hóa vật thể.

Làng mộc và mỹ nghệ Phú Nghĩa bên cạnh sản xuất những sản phẩm phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày thì còn phục chế cũng nh tu sửa lại những ngôi đền, đình, nhà thờ họ vốn đợc xây dựng từ lâu đến nay đã xuống cấp trầm trọng. Vì vậy việc tôn tạo và phục hồi lại nguyên trạng của nó với những nét chạm trỗ của các nghệ nhân nó đã góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa đồng thời qua đó để thấy đ- ợc đời sống tinh thần của nhân dân làng nghề.

Bên cạnh giá trị văn hóa, nghề thủ công truyền thống còn có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình trong làng nghề từ đó nâng cao chất lợng cuộc sống và dân sinh xã hội. ở làng nghề chế biến nớc nắm Phú Lợi - xã Quỳnh Dị, có nhiều cơ sở sản xuất thu hút đợc từ 50 - 70 lao động tham gia, với mức lơng bình quân hàng tháng 1 triệu đồng/lao động. Đây cũng chính là nguồn thu nhập cực kỳ quan trọng, nó giúp giải quyết các vấn đề của cuộc sống và dần dần bảo đảm sự ổn định của xã hội.

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh hiện nay, trong guồng quay của sự phát triển khoa học kỹ thuật con ngời đang tấp nập, khẩn tr- ơng trong nền kinh tế thị trờng thì ở đâu đó trong xã hội vẫn còn có một phần nhỏ dành riêng cho các sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống. Đó không là cái gì khác mà chính là vẻ đẹp, sự tinh xảo toát lên từ các sản phẩm thủ công truyền thống.

Do vai trò, vị trí cũng nh tầm quan trọng của các làng nghề thủ công truyền thống mà Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành tổ chức nhiều cuộc hội thảo xung quanh vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống. Đây cũng chính là sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đới với làng nghề thủ công truyền

thống nhng đồng thời cũng chính là sự khích lệ động viên của Đảng và Nhà nớc đối với sự tồn tại và phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống. Gần đây là cuộc hội thảo quốc tế với chủ đề: “bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” do Bộ Công nghiệp và UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) phối hợp tổ chức vào ngày 8 - 9/08/1986 đã khẳng định: “Nghề thủ công truyền thống có nhiều lợi thế để phát triển. Nó gắn bó với nông thôn, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, lao động đông đảo, cần cù sáng tạo, đầu t nhỏ, nhng hiệu quả kinh tế - xã hội lại cao. Là một mảng lớn của công nghiệp nông thôn, nó góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ thuần nông của nhiều vùng, tăng thêm thu nhập cho đông đảo nhân dân. Những lợi thế này cần khai thác triệt để tạo điều kiện cho các làng nghề thủ công truyền thống phát triển mạnh”.[26, 86]

Để bảo tồn và phát triển nghề truyền thống thì các làng nghề cũng nh các cấp chính quyền cần phải có những giải pháp cụ thể. Sau đây là một số giải pháp cơ bản:

Thứ nhất đó là tăng cờng công tác t tởng, giáo dục cho ngời dân tránh xa,

từ bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, xóa bỏ dần phơng thức sản xuất tự cung tự cấp tiến tới làm quen dần với sản xuất kinh tế hàng hóa, xóa bỏ t tởng trông chờ ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nớc, của cộng đồng. Đây chính là giải pháp phát triển vì con ngời là nhân tố tác động trực tiếp và quyết định đến sự phát triển hng thịnh hay suy yếu của các làng nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên đây là một việc làm cực kỳ khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có đầu t tổng hợp về văn hóa xã hội và có sự phối hợp đồng bộ, khoa học, kiên trì thì mới có thể thành công đợc.

Thứ hai là giải pháp về quy hoạch, tức là phải dựa vào thế mạnh của vùng để

có sự phân công lao động hợp lí, từ đó phát triển tổng thể trên địa bàn nhất định.

Thứ ba là giải pháp về nguồn nguyên liệu, nguyên liệu là một trong những vấn

nói đến số lợng, chủng loại, chất lợng, thời gian cung ứng. Sự phát triển của các làng nghề thủ công truyền thống phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất của các làng nghề truyền thống đó hay không.

Thứ t là giải pháp về thị trờng. Thị trờng chính là yếu tố quyết định đến sự

phát triển của các sản phẩm truyền thống và làng nghề. ở Quỳnh Lu thị trờng tiêu thụ chính của các sản phẩm thủ công truyền thống vẫn là thị trờng nội địa, chính vì thsế cần phải xây dựng thị trờng thơng mại phong phú và đa dạng tạo điều kiện cho các làng nghề thủ công truyên thống tiếp tục phát triển.

Thứ năm là giải pháp phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã làm nhiệm vụ

“bà đỡ” cho các sản phẩm nghề và làng có nghề. Các doanh nghiệp, hợp tác xã làm nhiệm vụ cung ứng nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm có vai trò bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống, làng nghề.

Thứ sáu là giải pháp về chính sách. Các làng nghề cũng nh các cấp chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyền có liên quan cần phải có những chính sách hợp lí để góp phần thúc đẩy các làng nghề thủ công truyền thống phát triển nh: đào tạo nguồn nhân lực, các chính sách thị trờng cũng nh chính sách thu hút đầu t.

Nh vậy, các làng nghề thủ công truyền thống có những đóng góp quan trọng trong xã hội chính vì thế mà việc bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu nói riêng và cả nớc nói chung là nột vấn đề thiết thực của xã hội.

C. Kết luận

Qua nghiên cứu một số làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu chúng tôi rút ra một vài kết luận sau:

1. Các làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu nói riêng và cả nớc nói chung, trong quá trình tồn tại và phát triển đều chịu tác động của điều kiện tự nhiên, các chính sách của nhà nớc, chính quyền địa phơng. Chính vì thế các

làng nghề thủ công truyền thống ở Quỳnh Lu một mặt phải khắc phục khó khăn trớc mắt, mặt khác tận dụng những lợi thế để tiếp tục phát triển.

2. Nghề thủ công truyền thống gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Từ bao đời nay nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, tâm lý nông dân làng xã là “Dĩ nông vi bản” và cũng từ lâu nền kinh tế Việt Nam gắn liền với hình ảnh “con trâu đi trớc, cái cày theo sau”. Nhng trong thực tế, hầu nh không có làng quê nào ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ chỉ có nghề nông thuần tuý. Tính chất thời vụ của nghề nông đã tạo ra thời gian nông nhàn, thời gian đó cùng với đặc tính nổi bật của nền kinh tế tiểu nông Việt Nam đó là nhu cầu tự cấp, tự túc rất cao từ đó xuất hiện các nghề thủ công truyền thống ở các làng quê. Chính sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống đã nâng cao đời sống vật chất cũng nh đời sống tinh thần của ngời dân. Nó trở thành sản phẩm của giao lu văn hoá giữa các vùng với nhau, giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới. ở mỗi địa phơng, thờng có sự hiện diện của các làng thủ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số làng nghề thủ công truyền thóng ở quỳnh lưu nghệ an (Trang 59 - 76)