Nam 2023 bo 10 de thi giua ki 1 ngu van lop 9 co dap an

35 3 0
Nam 2023 bo 10 de thi giua ki 1 ngu van lop 9 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra này gồm 02 trang)[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) - I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT Đọc đoạn văn sau: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố có bác thợ rèn, bác có người trai Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác tự hào Một ngày nọ, người trai bị tai nạn xe hơi, giữ tính mạng lại bị hai chân Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ phòng, im lặng nhìn cửa sổ Một lần, đau khổ, anh tìm cách tự tử cách uống thuốc ngủ, may thay cha anh kịp thời phát đưa anh tới bệnh viện, cứu anh qua nguy kịch Một ngày sau người trai tỉnh, bác thợ rèn mang đồ ăn tới cho Anh trai tức giận hất đổ khay đồ ăn, bát vỡ nền, nói: - Cha à, cha cứu làm gì, đời bát vỡ rồi, mãi không lấy lại nữa! Người cha già tội nghiệp lặng lẽ xoa đầu người trai, vỗ giúp anh nằm nghỉ Xong ông dọn dẹp thứ đất, đôi mắt ông đỏ hoe Một tuần sau anh đưa nhà Anh thấy bàn có bát sắt Anh lấy làm lạ lẫm - Con có biết nguồn gốc bát sắt không, trai? - Ý cha ? – Anh ấp úng nói - Chính bát sành hơm trước con, cha cho vào lị nung, cho thêm sắt nữa, đúc, trở thành bát sắt Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Tìm phương ngữ Nam tương ứng với từ “bát” câu văn “Anh thấy bàn có bát sắt” Câu “Con có biết nguồn gốc bát sắt không, trai? - Ưm…ý cha là? – Anh ấp úng nói” Trong đoạn hội thoại trên, người vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu Em rút học từ câu nói: “Chính bát sành hơm trước, cha cho vào lị nung, cho thêm sắt nữa, đúc, trở thành bát sắt con”? II TẬP LÀM VĂN Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ (Ngữ văn tập – NXBGDVN 2016) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - TIẾNG VIỆT Câu - Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu - Phương ngữ Nam ứng với từ “bát” từ “chén” Câu - Cậu trai vi phạm phương châm cách thức - Vì: cậu trai nói ngập ngừng, ấp úng Câu Gợi ý học rút từ câu nói người cha: - Sống phải ln có khát vọng, khơng ngừng vươn lên - Phải sống có lĩnh, nghị lực, ý chí kiến cường để khơng gục ngã trước khó khăn -… II TẬP LÀM VĂN u cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: * Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương - Dẫn dắt vấn đề nghị luận: nhân vật Vũ Nương người gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp, người vợ hiền thảo bị hàm oan phải tự tử để bảo vệ danh tiết * Thân Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương a Vẻ đẹp phẩm chất * Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung người phụ nữ tài sắc vẹn tồn * Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật - Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắt: + Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” => người vợ hiền thục, khơn khéo, nết na mực + Khi chồng lính: Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” => Ước mong thật bình dị, lời lẽ dịu dàng, ân cần -> chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm + Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.” + Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” => Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! + Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” => Tâm trạng cô đơn, khắc khoải, nỗi nhớ thương da diết => Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng + Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: sức cứu vãn, hàn gắn + Khi sống thủy cung: không ngi nỗi thương nhớ chồng - Vũ Nương cịn người dâu hiếu thảo, người mẹ đảm đang, yêu thương Trong ba năm chồng lính, nàng ni dạy thơ, phụng dưỡng mẹ chồng Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo: + Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương + Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ + Lời người mẹ trước lúc chết thể yêu thương, trân trọng dâu: “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" Với thơ, nàng yêu thương, chăm chút: + Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha => Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt, bất hạnh: - Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình yêu tự do: Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương - Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: + Nàng lấy Trương Sinh, sống vợ chồng hạnh phúc kéo dài chưa chàng phải lính để lại Vũ Nương với mẹ già đứa chưa đời + Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình thay chồng + Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm nảy sinh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương - Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, Vũ Nương phải tìm đến chết: + Nghe lời ngây thơ trẻ “Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả.” Trương sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, bảo tồn danh dự - Cái kết thúc tưởng có hậu thực chất đậm tơ thêm tính chất bi kịch đời Vũ Nương: “Vũ Nương ngồi kiệu hoa lúc ẩn, lúc Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất.” + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơ ước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc khơng làm giảm tính chất bi kịch tác phẩm Sau giây phút đó, nàng phải trở chốn thủy cung, gia đình li tán Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên cuối khơng đạt Sự trở thống chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian nữa” => Tuy có phẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng, oan nghiệt Cuộc đời Vũ Nương tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất cơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ xưa, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Nhận xét giá trị nhân đạo qua việc xây dựng hình ảnh nhân vật Vũ Nương: - Tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến với hủ tục, lễ giáo chà đạp lên thân phận người phụ nữ - Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ bày tỏ niềm xót thương, cảm thơng họ * Kết bài: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) - I Phần 1: Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi ơng: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: tôi vừa nhận ơng (Theo Tuốc- ghê- nhép) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Văn Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu Lời nhân vật câu chuyện trích dẫn theo cách nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết Câu Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy nhận từ người đó? Câu Bài học rút từ văn trên? II Phần 2: Làm văn Câu Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tình yêu thương người Câu Cảm nhận em tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập 1) HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ I Phần 1: Đọc hiểu Câu - Phương thức biểu đạt văn bản: tự Câu - Văn Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại lịch - Vì hai nhân vật dùng cách thức tôn trọng, lịch giao tiếp với người đối thoại với Câu - Lời nhân vật câu chuyện trích dẫn theo cách trực tiếp - Dấu hiệu nhận biết: Lời nói đặt sau dấu chấm dấu gạch ngang đánh dấu lời dẫn trực tiếp Câu - Nhân vật “tôi” nhận lời cám ơn từ ông lão, đồng thời nhận học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người, quan tâm, chia sẻ có giá trị thứ vật chất, cải khác Câu Các học rút từ văn bản: - Sự quan tâm, lịng chân thành quà tinh thần quý giá mảnh đời bất hạnh, vượt lên giá trị vật chất khác - Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận người khác - Khi cho lúc ta nhận lại II Phần 2: Làm văn Câu 1: Giới thiệu vấn đề: ý nghĩa tình yêu thương Giải thích Tình u thương hiểu quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh sống => Tình u thương có ý nghĩa quan trọng Bàn luận vấn đề - Biểu tình yêu thương: gia đình quan tâm, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ; ngồi xã hội: sẵn sàng giúp đỡ người có số phận bất hạnh, người gặp khó khăn - Ý nghĩa tình yêu thương + Mang đến niềm tin, sức mạnh cho người gặp khó khăn + Là ánh sáng soi đường cho người lầm đường, lạc lối + Là sở xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người +… - Dẫn chứng minh họa - Bên cạnh phê phán kẻ sống thờ ơ, vô trách nhiệm, biết nghĩ đến lợi ích cá nhân Tổng kết vấn đề Câu 2: Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Giới thiệu chung - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích - Khái quát nội dung tám câu thơ cuối Phân tích, cảm nhận - Điệp từ “buồn trông” khởi đầu cho cặp lục bát tái nỗi buồn triền miên bao trùm tâm hồn nhân vật, thấm sâu vào cảnh vật - Đó nỗi buồn cho thân phận lênh đênh, chìm dịng đời Thúy Kiều: + Tạo dựng tương phản: Không gian cửa biển lúc triều dâng >< Cánh buồm thấp thống, nhạt nhịa; cánh hoa tàn lụi man mác trơi dịng nước → Tơ đậm nhỏ bé, bơ vơ cánh buồm, hoa + Hình ảnh ẩn dụ: “thuyền ai”, “hoa” -> ẩn dụ cho thân phận Thúy Kiều trôi dạt dòng đời + Câu hỏi “về đâu” → lạc lõng, phương hướng, đâu đâu nàng + Thời gian “chiều hôm” lại làm cho nỗi buồn thân phận thêm sâu sắc - Là cảm giác cô đơn, lẻ loi đối diện với không gian mặt đất quanh lầu Ngưng Bích + Hình ảnh: “nội cỏ”, “chân mây”, “mặt đất” → vô cùng, vô tận đất trời + Từ láy “rầu rầu”: nhân hóa nội cỏ, vẽ lên vùng cỏ vẻ ủ rũ, héo tàn → gợi tàn úa, u buồn lòng người + Từ láy “xanh xanh”: gợi sắc xanh nhạt nhòa nội cỏ, mặt đất chân mây; sắc xanh che phủ, chia cắt tất Từ ngữ, hình ảnh cho thấy có kiếm tìm dường vũ trụ bao la Thúy Kiều khơng thể tìm dấu hiệu thân quen nào, ấm Đối diện với không gian Thúy Kiều thấm thía hết nhỏ nhoi, đơn độc - Nỗi trơ trọi, hãi hùng: + Thiên nhiên dội đầy biến động: gió giận mặt duềnh, sóng ầm ầm vỗ ạt thủy triều lên + Thậm chí, Kiều cảm giác đợt sóng dội bủa vây, kêu réo bên + Thiên nhiên ẩn dụ cho dự cảm biến cố kinh hoàng sửa ập xuống đời nàng Những sóng số phận bủa vây, đe dọa người gái lẻ loi, đơn độc nơi đất khách => Linh cảm trước tương lai khiến Thúy Kiều lo sợ, hãi hùng = > câu cuối cảnh miêu tả theo trình tự: xa → gần, màu sắc: nhạt → đậm, âm thanh: tĩnh → động * Gợi: - Nỗi buồn đau, lo âu, kinh sợ chồng chất lòng Thúy Kiều - Sự mong manh, lẻ loi, trôi dạt, bế tắc thân phận nàng - Sự tuyệt vọng, yếu đuối Tổng kết vấn đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … ĐỀ SỐ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) - I ĐỌC HIỂU Đọc kĩ văn sau: Một em bé đáng yêu cầm hai táo tay Mẹ bước vào phòng mỉm cười hỏi gái nhỏ: “Con u, cho mẹ táo không?” Em bé ngước nhìn mẹ vài giây, sau lại nhìn xuống táo hai tay Bất chợt, em cắn miếng táo tay trái, lại cắn thêm miếng táo tay phải Nụ cười gương mặt bà mẹ trở nên gượng gạo Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng Sau đó, gái nhỏ giơ lên hai táo vừa bị cắn lúc rạng rỡ nói: “quả dành cho mẹ nhé, ạ!” Thực yêu cầu: Câu Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu Xác định lời dẫn trực tiếp văn trình bày ngắn gọn dấu hiệu để xác định lời dẫn trực tiếp Câu Thơng hiểu Giải thích từ: thất vọng Câu Thông hiểu Tại người mẹ cảm thấy thất vọng em bé cắn hai táo? Em hình dung gương mặt người mẹ nghe lời gái nói: “Quả táo dành cho mẹ nhé, ạ” Câu Tại em bé không đưa táo cho mẹ mà phải cắn trái? Qua em nhận xét hành động tình cảm em bé mẹ II LÀM VĂN Thuyết minh vật dụng gia đình HẾT - 10 ... LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 20 21 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề ki? ??m tra gồm: 01 trang) - I Phần 1: Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời... trích Ki? ??u lầu Ngưng Bích (trích Truyện Ki? ??u Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập 1) HẾT - ĐÁP ÁN ĐỀ I Phần 1: Đọc hiểu Câu - Phương thức biểu đạt văn bản: tự Câu - Văn Người ăn xin liên quan đến... KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 20 21 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề ki? ??m tra gồm: 01 trang) - I ĐỌC HIỂU Đọc kĩ văn sau: Một

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan