nam 2022 de thi hoc ki 1 ngu van lop 6 co dap an 10 de chan troi sang tao u8hbq

42 204 0
nam 2022 de thi hoc ki 1 ngu van lop 6 co dap an 10 de chan troi sang tao u8hbq

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mấy hôm sau, tới quê nhà Cái hang bỏ hoang tôi, cỏ rêu xanh kín lối vào Nhưng đằng cuối bãi, mẹ mạnh khoẻ Hai mẹ gặp nhau, mừng q, vừa khóc vừa cười Tơi kể lại từ đầu chí cuối ngày qua may rủi thử thách mà lâu trải Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm Nghe xong, mẹ tơi ơm tơi vào lịng, y người ôm ẵm sinh bảo rằng: - Con ơi, mẹ mừng cho qua nhiều nỗi hiểm nguy mà trở Nhưng mẹ mừng rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai Bây muốn nhà ngày với mẹ, du lịch xa mẹ lịng, mẹ khơng áy náy đâu Thế mẹ lớn Con khơn lớn Mẹ lo Mẹ tơi nói chan hồ hàng nước mắt sung sướng cảm động Tơi nhìn cửa hang, nơi ngày trứng nước cảm thấy khơn lớn Tơi lại với mẹ: - Mẹ kính u con! Khơng quên lời mẹ Rồi mai lên đường, tu tỉnh mẹ mong ước cho mẹ (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr 41) Câu Đoạn trích kể lời người kể chuyện thứ mấy? Em vào yếu tố để xác định kể? Câu Đoạn trích nằm vị trí trước hay sau đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên? Những chi tiết giúp em nhận biết điều đó? Câu Lời nói mẹ Dế Mèn thể cảm xúc sau nghe kể lại thử thách trải qua? Câu Điều khiến mẹ Dế Mèn thấy lớn khơn khơng cịn phải lo lắng nữa? Câu Nêu cảm nhận nhân vật Dế Mèn đoạn trích Em so sánh với Dế Mèn đoạn trích Bài học đường đời cho biết khác biệt lớn Dế Mèn hai đoạn trích Câu Kẻ bảng vào (theo mẫu) điền từ in đậm đoạn trích sau vào phù hợp: Nhưng đằng cuối bãi, mẹ mạnh khoẻ Hai mẹ gặp nhau, mừng quá, vừa khóc vừa cười Tơi kể lại từ đầu chí cuối ngày qua may rủi thử thách mà lâu trải Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm TỪ PHỨC TỪ ĐƠN TỪ GHÉP TỪ LÁY Câu Giải thích nghĩa từ in đậm câu sau: a Tơi nhìn cửa hang, nơi ngày trứng nước cảm thấy khơn lớn b Rồi mai lên đường, tu tỉnh mẹ mong ước cho mẹ Phần II: VIẾT (3 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) Hãy kể lại chuyến đáng nhớ em ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu Đoạn trích kể lời người kể chuyện thứ Người kể chuyện xưng "tôi" kể trực tiếp chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Câu Đoạn trích nằm vị trí sau đoạn trích Bài học đường đời Những chi tiết giúp em nhận biết điều là: - Thời gian, không gian: hôm sau, tới quê nhà - Hình ảnh hang bị bỏ hoang Dế Mèn - Sự việc mà Dế Mèn kể lại cho mẹ nghe: Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm Câu Mẹ Dế Mèn vui mừng trở sau bao nguy hiểm; tự hào thấy biết học hỏi từ sai lầm để trưởng thành; yên tâm vững vàng sau nhiều thử thách; Câu Điều khiến mẹ Dế Mèn thấy lớn khơn khơng cịn phải lo lắng Dế Mèn rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai Câu Cảm nhận Dế Mèn qua hai đoạn trích: - Dế Mèn đoạn trích Bài học đường đời kiêu căng, ngạo mạn, bắt nạt, coi thường người khác, nghịch ranh gây hậu nặng nề, - Dế Mèn đoạn trích tập trải qua nhiều hiểm nguy, thử thách sai lầm Đặc biệt, Dế Mèn biết nhận lỗi lầm, biết học hỏi để tự hoàn thiện thân, để trưởng thành: "rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai" Câu Kẻ bảng điền từ vào ô phù hợp TỪ PHỨC TỪ ĐƠN Mẹ, mừng, khóc, cười, chuyện TỪ GHÉP TỪ LÁY Mạnh khoẻ, hàng xóm, may rủi Khốn khổ, thử thách Câu Giải thích nghĩa từ: a Trứng nước: thời kỳ sinh chưa bao lâu, non nớt, cần chăm sóc, bảo vệ b Tu tỉnh: nhận lỗi lầm thân tự sửa chữa Phần II: VIẾT (3 điểm) - Bài văn phải đảm bảo bố cục phần: Mở bài, than bài, kết - Em viết văn theo ý: + Thời gian, không gian xảy câu chuyện: buổi sáng sớm đầu mùa hạ, bếp + Các nhân vật câu chuyện: nhân vật "tôi" - người kể chuyện, Miu Xám, chim chào mào má đỏ + Hệ thống việc câu chuyện: ++ Sự việc 1: Nhân vật "tôi" bị đánh thức tiếng "Meo! Meo!" Miu Xám vội chạy xuống bếp thấy Miu Xám tha chim ++ Sự việc 2: "Tôi" giải cứu cho chim Chú chim nằm lả ra, không cựa quậy khiến "tôi" buồn nghĩ chim chết ++ Sự việc 3: Chú chim chào mào giả chết bay vút qua ô cửa sổ Cảm xúc "tôi" việc xảy ra: thương chim tưởng chết; kinh ngạc, sung sướng chim bay vút qua cửa thân + Kết thúc câu chuyện: Mỗi nghe tiếng chim, nhân vật "tôi" lại mong gặp lại chim chào mào má đỏ thông minh, can đảm "Tôi" đeo vào cổ Miu Xám vịng có gắn ba chng nhỏ xíu để khơng chim bị trở thành mồi + Cảm xúc "tôi" kể lại câu chuyện: vui sướng, chờ mong Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) - Thực hành nói theo bước: trước nói, trình bày nói, sau nói - Em trình bày trước người thân nhóm bạn để nhận góp ý; từ hồn thiện trình bày * Ví dụ nói mẫu: Chắc chắn số trải qua nhiều trải nghiệm Lần trải nghiệm đáng nhớ mà mang đến cho em nhiều cảm xúc lần chúng em tham gia khóa học ngoại khóa hè ngày vùng q vơ n bình Em cịn nhớ in kỉ niệm ngày Em vô háo hức, mong ngày để tới ngày chuyến thực Em quê nhiều lần cảm xúc lần khác Em phải tự lo cho thân mà khơng có bố mẹ bên cạnh Đi em lần cịn có Vân, người bạn thân thiết em Ngồi ô tô, chúng em hát vang lên hát u thích mình, khơng khí xe nhộn nhịp vô Đường hai bên ngập tràn cánh đồng lúa vàng óng, ánh mặt trời chói chang, màu vàng thêm rực rỡ, óng ả Trên triền đê có đàn trâu, đàn bị thung thăng gặm cỏ Lũy tre làng đung đưa, rì rào gió Khơng khí thật lành, n bình vơ Các giáo đoàn hướng dẫn chúng em chu đáo cách xếp đồ đạc để chuẩn bị cho trải nghiệm thú vị ngày quê Các bạn q chào đón chúng em nhiệt tình Bạn hiền, đáng yêu mà bạo Nhìn bạn trèo tót lên hái ổi, sấu mà nhanh thoăn sóc nhỏ Chúng em đồng xem bác nông dân làm ruộng Em lội thử xuống ruộng nữa, cảm giác thật lạ, em thấy biến thành người nông dân thực thụ Buổi chiều chúng em chạy thả diều triền đê xanh cỏ, hun hút gió Ba ngày trơi qua thật nhanh, lúc chúng em có tặng lại bạn quê quà mà chúng em tự chuẩn bị từ trước Lưu luyến lắm, chúng em chẳng muốn rời hẹn năm sau quay lại Chuyến thật mang đến cho em nhiều cảm xúc Em ước năm có chuyến để thân có thêm nhiều tích lũy cho thân, có thêm nhiều hội kết bạn ……………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Đọc đoạn trích sau thực tập: Tôi đứa bé mẹ Dẻ Gai rừng già, sườn núi cao cheo leo Mùa xuân đến, từ cánh tay mái tóc mẹ, nụ hoa dẻ nhú cầu xanh có tua gai nhỏ Rồi hoa lớn dần thành trái dẻ xù xì gai góc Anh chị em chúng tơi đời Chúng lớn lên mùa hè nắng lửa, mưa dơng Những mưa đến gội ướt đẫm tóc mẹ tắm mát cho Nắng làm bỏng rát da mái tóc mẹ Khi thu về, trái dẻ khô đi, lớp áo gai chuyển sang màu vàng cháy Hạt dẻ căng tròn làm nứt bung áo gai xù chật chội Tôi nằm im lớp áo gai xù, nép vào cánh tay mẹ Tôi chẳng muốn chui khỏi áo ấm áp, an tồn chút Nhưng ngày thu êm ả trôi qua Gió lạnh buốt bắt đầu thổi ù ù qua khu rừng Gió vặn vẹo cánh tay dẻo dai mẹ Gió lay giật thân vững chãi mẹ Nhưng mẹ bền gan đứng sườn núi cheo leo Khi mùa đơng đến, tơi thu áo gai xù ấm áp họ nhà dẻ gai nép vào tay mẹ, tóc mẹ Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải tự sống Tơi sợ lạ lẫm rừng già Nhưng tơi nghe tiếng mẹ thầm: - Bé Út mẹ, nhỏ nhà so với anh chị lớn Con bé dẻ gai khoẻ mạnh Hãy dũng cảm lên nào, bay theo gió trở thành dẻ cường tráng cánh rừng nhé! Tơi cố quẫy Tấm áo gai dày ấm bung Và tơi nhìn rõ cánh rừng già, sườn núi cao, bầu trời mây gió lồng lộng ạt trơi đầu mẹ Hố tơi trái dẻ cuối nép cánh tay vươn cao mẹ Mẹ đưa tay theo chiều gió thầm với riêng tôi: “Tạm biệt yêu quý, hạt dẻ bé bỏng mẹ Dù lớn lên, dũng cảm đón nhận sống nhé!“ Tơi thấy bay nhẹ theo gió, tung vào khoảng khơng bao la rơi êm xuống thảm ấm sực rừng già “Tạm biệt mẹ! Con yêu mẹ!”- gọi với theo gió trước chìm vào giấc ngủ đơng ấm áp Và tơi mơ (Theo Phương Thanh Trang, trích Câu chuyện hạt dẻ gai, tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 12 (465), 2020) Câu Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu chuyện kể lời nhân vật nào? A Mẹ Dẻ Gai B Một dẻ rừng già C Một nhân vật câu chuyện D Nhân vật “tôi” - đứa bé mẹ Dẻ Gai Từ “chúng tôi” câu chuyện dùng để nhân vật nào? A Mẹ, hạt dẻ gai anh chị em B Nhân vật “tôi” anh chị em C Nhân vật “tôi” bạn rừng già D Những hạt dẻ gai rừng già Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Và tơi nhìn rõ cánh rừng già, sườn núi cao, bầu trời mây gió lồng lộng ạt trơi đầu mẹ."? A Ẩn dụ B Điệp ngữ C Hoán dụ D So sánh Vì mùa đơng đến, “tơi” thu áo gai xù ấm áp? A Vì “tơi” nhỏ nhà chưa đủ lớn B Vì “tơi” thích áo gai xù ấm áp C Vì “tơi” sợ gió lạnh, sợ mùa đơng đến D Vì “tơi” sợ xa mẹ, sợ tự lập lạ lẫm Câu Trả lời câu hỏi sau: Nhân vật“tôi” thể đặc điểm nhân vật truyện đồng thoại? Hãy tìm ba từ mà em cho phù hợp để nêu bật đặc điểm nhân vật “tôi” Nêu học sống mà em rút từ câu chuyện hạt dẻ gai đoạn trích Phần II: VIẾT (3 điểm) Câu Em tưởng tượng điều hạt dẻ gai gặp giấc mơ sau giấc ngủ đông ấm áp Hãy giúp nhân vật kể tiếp câu chuyện rừng già theo cách em Câu Những trải nghiệm nhân vật “tơi” đoạn trích gợi liên tưởng đến điều sống em? Viết đoạn văn chia sẻ điều Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) Câu Trong vai hạt dẻ gai, em tưởng tượng kể lại điều nhân vật gặp giấc mơ sau giấc ngủ đông ấm áp Câu Câu chuyện hạt dẻ gai gợi liên tưởng đến trải nghiệm em Hãy chia sẻ trải nghiệm với người ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu Chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: D B B D Câu Trả lời câu hỏi sau: Nhân vật “tôi” thể đặc điểm nhân vật truyện đồng thoại: Nhân vật “tôi” nhân cách hóa với suy nghĩ, đặc điểm, tính cách giống người Theo em từ phù hợp với đặc điểm nhân vật “tôi” là: sợ sệt, dũng cảm, đáng yêu Bài học sống: Dũng cảm đối mặt với thử thách sống, nhận học bổ ích cho thân, điều tốt đẹp Phần II: VIẾT (3 điểm) Câu Khi rơi xuống thảm rừng già, cảm giác êm dịu, trẻo khiến tơi khoan khối lạ thường Mùa đơng đến, khu rừng chốc chìm vào bầu khơng gian lạnh lẽo Tấm thảm chẳng thể giúp cảm thấy ấm áp vòng tay vạm vỡ mẹ Dẻ Gai, áo gai xù xì chẳng cịn bên Đúng lúc tơi phát trùng kì lạ vừa vừa dí sát mũi xuống đất, giống tìm kiếm thức ăn Tơi vội vã thu thật kĩ lại khơ, dặn khơng sợ hãi, nín thở chờ vật qua Cứ thế, ngày tháng sau đó, tơi học cách sinh tồn tự bảo vệ trước nguy hiểm mặt đất Rồi mùa xuân đến, tia nắng ấm áp len lỏi qua tán rọi xuống mặt đất Tơi vươn đón tia nắng ấm áp, hạt mưa mát lành Từ lúc nào, trở thành dẻ gai cường tráng ước mong mẹ Tự thân cảm thấy thật vui vẻ, hạnh phúc chào đón đời với hình hài mới, khỏe mạnh, giúp ích cho đời Câu Những trải nghiệm nhân vật “tơi” đoạn trích khiến em liên tưởng đến lần trải nghiệm khó qn thân Ngày hơm đường học về, qua ngõ vắng em bắt gặp cảnh bà cụ bị nhóm niên chặn đường xin tiền Bà cụ đưa ánh mắt hiệu em đừng lại gần kẻo gặp nguy hiểm Một số niên nhóm cịn lao nhanh phía em, túm lấy cặp sách sau lưng đuổi em Em biết lúc mà bỏ thật bà gặp nguy hiểm Em quay lưng chạy nhanh khỏi ngõ hơ hốn thật to để gọi người lớn xung quanh chạy đến giúp bà cụ Em cịn cố tình hét to hơn: "Cơng an đến!" làm nhóm niên trấn lột sợ hãi bỏ chạy tốn loạn Thật chẳng có cơng an cả, có hai bác niên chạy đến mà thơi Mọi người khen em nhanh trí, dũng cảm cứu bà cụ khỏi cảnh nguy nan Bà cụ cảm ơn em, em, em cảm thấy vui mừng giúp bà Về nhà, em có kể lại chuyện cho bố mẹ nghe, nhà khen em dũng cảm, thông minh Đây lần trải nghiệm khó qn em em chưa rơi vào hoàn cảnh Dù biết nguy hiểm, chọn lựa, em hành động Giúp đỡ người giúp thân có thêm nhiều học bổ ích sống Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) Câu Sử dụng văn làm câu phần Viết chuyển thành ngơn ngữ nói, sử dụng điệu bộ, cử chỉ, giọng nói phù hợp để kể câu chuyện Câu Sử dụng đoạn văn làm câu phần Viết chuyển thành ngơn ngữ nói, sử dụng điệu bộ, cử chỉ, giọng nói phù hợp để kể câu chuyện …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu thân (đóng vai sách), hồn cảnh, tình truyện - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc: Kể khứ huy hoàng; cảm xúc, tâm trạng bị bỏ rơi; có cậu bé nghèo nhặt được; cậu chủ quan tâm,… - Kết : Cảm nghĩ sách giúp cậu chủ có kiến thức, lời khuyên cho bạn nhỏ …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tôi đến tận gốc chanh chăm theo dõi Từng đợt, đợt, bảy tám lúc, bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió Mới khỏi ổ trứng, nằm đờ lát, ngọ nguậy, ngó ngốy; cứng cựa quậy sợi tơ dài ra, từ từ thả xuống phía Cứ mẹ đó, nhẹ nhàng bồng mà đặt xuống nệm êm Chú bọ ngựa đầu đàn “nhảy dù” trúng chanh non Chú đứng hiên ngang chanh trịn xinh, giương giương đơi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn loạt, loạt đàn em “đồ bộ” xuống xác mau lẹ Chú đứng chanh, mang đầy đủ dòng máu hiệp sĩ nòi bọ ngựa, hùng dũng sư tử đứng vờn cầu Đàn bọ ngựa nở chạy tíu tít, dàn quân khắp chanh, mỗi ngả bắt đầu sống dũng cảm, tự lập (Vũ Tú Nam, Cái trứng bọ ngựa, trích Những tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi - Hoa vườn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr 29) Câu Xác định ngơi kể người kể chuyện đoạn trích Câu Liệt kê số chi tiết miêu tả đàn bọ ngựa bọ ngựa đầu đàn Câu Nhân vật “tôi” chăm kiên nhẫn quan sát trứng bọ ngựa nở thành đàn bọ ngựa Em số chi tiết thể điều Câu Cách quan sát, miêu tả nhân vật “tôi” thể tình cảm với bọ ngựa con? Câu Hãy quan sát kĩ hình ảnh thiên nhiên quanh em (đám mây, hoa, giọt sương, lá, ) vật nuôi ghi lại vài điều thú vị mà em nhìn thấy, cảm thấy Câu Tìm nêu tác dụng từ láy đoạn văn sau: Từng đợt, đợt, bảy tám lúc, bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thơ lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió Câu Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn trích tác dụng biện pháp tu từ Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Người kể chuyện thứ nhất, xưng "tôi" Câu - Chi tiết miêu tả đàn bọ ngựa con: bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, mình, khỏi ổ trứng, nằm đờ lát, ngọ nguậy, ngó ngốy; cứng cựa quậy sợi tơ dài ra, từ từ thả xuống phía - Chi tiết miêu tả bọ ngựa đầu đàn: hiên ngang chanh tròn xinh, giương giương đơi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ Câu Các chi tiết miêu tả đàn bọ ngựa từ bắt đầu chui khỏi ổ trứng đến nhảy xuống toả "bắt đầu sống dũng cảm, tự lập" Mỗi "giai đoạn" tái tỉ mỉ, chi tiết Ví dụ: lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió Câu Cách quan sát chăm chú, kiên nhẫn; cách miêu tả chi tiết, sinh động nhân vật "tôi" thể tị mị, thích thú tình cảm u quý dành cho bọ ngựa Câu Quan sát mèo em thấy: Chú mèo có lơng màu vàng óng, đơi mắt to trịn, đen láy Hai tai lúc dựng đứng lên để nghe ngóng xung quanh Cái ngoe nguẩy liên tục Chú mèo ngoan, chăm bắt chuột, q người Câu Từ láy: tí ti thơ lố, nhẹ nhàng, lơ lửng, bay bay Việc sử dụng từ láy giúp miêu tả sinh động hình ảnh bọ ngựa vừa nở: nhỏ bé, tinh nghịch, khéo léo Câu Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Chú đứng chanh, mang đầy đủ dòng máu hiệp sĩ nòi bọ ngựa, hùng dũng sư tử đứng vờn cầu Hình ảnh bọ ngựa đứng chanh so sánh với sư tử đứng vờn cầu Biện pháp tu từ so sánh tô đậm vẻ đẹp khoẻ khoắn, hùng dũng bọ ngựa từ lúc sinh Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn đề tài: Chia tay mái trường Tiểu học b Tìm ý - Em nhớ định kể lại kỉ niệm: Buổi học cuối trường tiểu học - Câu chuyện cụ thể sau: + Đến lớp thật sớm, quan sát thứ xung quanh + Khơng khí lớp học trầm lặng + Cô giáo lần cuối điểm danh người - Kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ đánh dấu kết thúc năm học trường tiểu học, chuyển sang cấp học mới, môi trường c Lập dàn ý - Mở bài: Nêu khái quát kỉ niệm: Nhớ in ngày cuối trường tiểu học mình, giây phút phải chia xa người - Thân bài: Kể chi tiết, cụ thể kỉ niệm + Tơi học thật sớm, nhìn kĩ lại trang phục, đồ dùng Cảm giác khó tả chuẩn bị khơng cịn học sinh tiểu học + Trên đường đến trường quen thuộc, nhìn kĩ khung cảnh thấy man mác buồn + Vào lớp học, quan sát bạn bè vui cười, hồn nhiên trêu đùa + Cơ giáo chủ nhiệm bước vào lớp, dặn dị lớp + Lần cuối cùng, cô điểm danh sĩ số, rưng rưng, chạy ôm lấy cô - Kết bài: Cảm nghĩ em kỉ niệm + Đó giây phút tuyệt đẹp năm tháng học lớp + Khoảng khắc chấm dứt cấp tiểu học, chuyển sang giai đoạn mới, bước vào lớp Viết Thời gian trôi qua nhanh, ngày tơi cịn bỡ ngỡ nép sau lưng mẹ, bước chậm rãi qua cánh cổng trường tiểu học Vậy mà học lớp 6, làm quen với mơi trường hồn tồn Một trải nghiệm mà chẳng thể quên buổi học cuối trường tiểu học Hơm tơi đến lớp thật sớm, khốc đồng phục chỉnh tề nhất.nNhìn phù hiệu trường tiểu học A mà thân thương thế! Chỉ vài thơi, tơi khơng cịn học sinh tiểu học mà trở thành đàn anh, đàn chị đầy gương mẫu Nhưng tâm trạng lại đầy ắp nỗi buồn, cổ họng lại nghẹn lại, khơng biết nói Trên đường tới lớp, đường đông đúc Hàng xanh mướt hai bên đường trùng xuống Tơi có cảm giác thứ trơi chậm lại Trường tiểu học không rộng rãi, khang trang lại cảm nhận ấm áp thân thuộc Một sáng mùa hè yên ả, tia nắng rọi xuống vòm xanh mượt mà Cảnh sân trường buổi sáng mai tĩnh lặng đến lạ kì, có lẽ bạn học sinh chưa đến hết Hôm đến trường sớm ngày buổi học đặc biệt Tơi vào lớp ngồi ngắn bàn học, hơm buổi học cuối nên không cần phải học nhiều, thi cử xong nên có lẽ thời điểm nhẹ nhàng Tôi mang cặp mà có vẻn vẹn vài sách cũ, nhẹ để chúng lên bàn ngồi ngắm nhìn thứ xung quanh Các bạn lớp hồn nhiên tươi cười, trêu đùa nhau, kể cho nghe câu chuyện mà biết Tiếng nơ đùa, tiếng cười giịn tan bạn lớp cuối dừng lại cô chủ nhiệm bước vào Hôm cô không quát mắng mà bước vào im lặng Ánh mắt cô giáo hôm buồn nhẹ nhàng Cơ nhìn loạt bạn học sinh, mắt rơm lệ, nhắn nhủ chúng em phải cố gắng để trở thành học trò ngoan giỏi cấp học Cũng lời quen thuộc, giọng nói ấy, ngữ điệu thân quen hơm chúng tơi lại thấy thấm thía đến lạ muốn nghe khơng thơi Cuối cô điểm danh lớp lần cuối, cô cầm sổ điểm danh lên đọc to rõ ràng tên bạn học sinh một, tên bạn vang lên cịn nhắc nhở thêm điểm mạnh, điểm yếu để chúng tơi khắc phục hồn thiện Khi cô gập lại sổ lúc tiếng trống trường vang lên, lúc nhận đời học sinh yêu dấu trường tiểu học kết thúc, chẳng kìm nén mớ cảm xúc hỗn độn tất khóc lớn Cả lớp chúng tơi vỡ ịa khóc lớn chạy lên ôm trầm lấy cô, ngày hôm ngơi trường vỡ ịa tiếng khóc Đó giây phút tuyệt đẹp năm tháng học lớp Khoảng khắc chấm dứt cấp tiểu học, chuyển sang giai đoạn mới, bước vào lớp – mơi trường Tơi dặn lịng học hành thật tốt để không khỏi tiếc nuối tháng ngày cấp Chỉnh sửa viết: Đọc chỉnh sửa lại lỗi diễn đạt, tả,… …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Nhớ lại văn “Thánh Gióng” học trả lời câu hỏi từ - cách lựa chọn đáp án đúng: Câu (0,25 điểm): Trong truyện “Thánh Gióng”, Gióng yêu cầu nhà vua sắm sửa cho vật dụng để đánh giặc? A Một áo giáp sắt, đội quân tinh nhuệ roi sắt B Một ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt C Một ngựa sắt, áo giáp sắt đội quân tinh nhuệ D Một áo giáp sắt, đội quân tinh nhuệ, roi sắt Câu (0,25 điểm) : Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A Tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân B Biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Ước mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước D Tất Câu (0,25 điểm): Trong truyện “Thánh Gióng”, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thơng báo cơng chúa kén phị mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu (0,25 điểm): Trong truyện “Thánh Gióng”, sau roi sắt bị gãy, Thánh Gióng dùng vật để tiếp tục đánh giặc? A Gươm, giáo cướp quân giặc B Dùng tay không C Nhổ cụm tre ven đường để quật vào quân giặc D Cho ngựa phun lửa vào quân giặc Câu (0,25 điểm): Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A Đức Thánh Tản Viên B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương D Phù Đổng Thiên Vương Câu (0,25 điểm): Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết “Thánh Gióng”? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu (3,5 điểm) : Đọc đoạn văn sau: Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết, tợn Tưởng biển có nước, trời hút lên đổ xuống đất liền (Ma Văn Kháng) a Đoạn văn có từ láy nào? (1,5 điểm) b Trong đoạn văn có thành ngữ nào? Nghĩa chúng gì? (2 điểm) Phần 2: Tạo lập văn (5 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cảm nhận em nhân vật Thánh Gióng truyện “Thánh Gióng” ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu (0,25 điểm): Đáp án B Câu (0,25 điểm) : Đáp án D Câu (0,25 điểm): Đáp án D Câu (0,25 điểm): Đáp án C Câu (0,25 điểm): Đáp án D Câu (0,25 điểm): Đáp án B Câu (3,5 điểm) : Đọc đoạn văn sau: Mưa rả đêm ngày Mưa tối tăm mặt mũi Mưa thối đất thối cát Trận chưa qua, trận khác tới, riết, tợn Tưởng biển có nước, trời hút lên đổ xuống đất liền (Ma Văn Kháng) a Đoạn văn có từ láy: rả rích, tối tăm, riết (1,5 điểm) b Trong đoạn văn có thành ngữ nào? Nghĩa chúng gì? (2 điểm) - Thành ngữ: tối tăm mặt mũi, thối đất thối cát + tối tăm mặt mũi: mạnh, to, khơng nhìn rõ vật + thối đất thối cát: mưa nhiều ngày liên tục, to, có sức tàn phá đất đai Cả thành ngữ nói tác hại mưa nhiều, to dội Phần 2: Tạo lập văn (5 điểm) a Hình thức: - Viết đoạn văn ngắn - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng Khơng mắc lỗi câu, tả - Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Cảm nhận nhân vật Thánh Gióng: hình ảnh đẹp người anh hùng đánh giặc,… - Cảm xúc thân: yêu mến, tự hào,… ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: Cả đời bể vào ngịi Mẹ trời gió rung Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng Đường đời rộng thênh thang Mà tóc mẹ bạc sang trắng trời Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương Bát cơm nắng chan sương Đói no mẹ sẻ nhường cho Mẹ bới gió chân cầu Tìm câu hát từ lâu dập vùi… (Trích Trở với mẹ ta thơi – Đồng Đức Bốn) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Gọi tên biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Cả đời buộc bụng thắt lưng/ Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng” Câu (1 điểm): Tìm nêu tác dụng từ trạng thái cảm xúc câu thơ: “Mẹ đau giữ tiếng cười/ Mẹ vui để đời nhớ thương” Câu (1 điểm): Người đoạn trích bộc lộ tình cảm với mẹ mình? Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Tình yêu thương cha mẹ dành cho bao la biển Em cần làm để bù đắp cơng ơn lớn lao đó? Hãy viết đoạn văn ngắn – dịng trình bày suy nghĩ Câu (5 điểm): Kể lại truyền thuyết truyện cổ tích mà em yêu thích ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt văn bản: Biểu cảm Câu (0,5 điểm): - Ẩn dụ: Buộc bụng thắt lưng: hạn chế, tiết kiệm tiêu dùng để trang trải, dành dụm hồn cảnh khó khăn - So sánh: Mẹ tằm nhả dưng tơ vàng: Sự tần tảo hi sinh chăm lo cho gia đình tằm đêm ngày kiên nhẫn nhả tơ Câu (1 điểm): - Từ trạng thái cảm xúc: đau, vui, nhớ thương - Tác dụng: Ca ngợi hi sinh cao người mẹ Câu (1 điểm): Người yêu thương mẹ Khi xa trở mẹ khơng cịn nên xót xa, đau đớn Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu - Xác định vấn đề: Tình yêu thương cha mẹ với vô bờ bến Mỗi người biết hiếu thảo, kính trọng cha mẹ - Triển khai ý như: + Giới thiệu + Biểu lòng hiếu thảo, kính trọng, yêu thương cha mẹ + Hiện trạng ngày + Bài học: Chăm rèn luyện thân, giúp đỡ cha mẹ, … Câu (5 điểm): a Hình thức: - Thể loại: Tự - Ngơi kể: Thứ Truyện SGK - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc - Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu 1(1 điểm): Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu (1 điểm): Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1 điểm): Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1 điểm): Em hiểu câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu (1 điểm): Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng - dòng) Phần 2: Tạo lập văn (5 điểm) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể (lưu ý: khơng sử dụng truyện có SGK Ngữ văn 6, tập Chân trời sáng tạo) ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu 1(1 điểm): - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát (0,5 điểm) - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với (0,5 điểm) Câu (1 điểm): Mỗi từ đạt 0,25 điểm - Từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, - Từ ghép: Công cha, Thái Sơn, nghĩa mẹ, Câu (1 điểm): - Câu “Công cha núi Thái Sơn” sử dụng phép so sánh - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người cha Câu (1 điểm) Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo con” lời nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lịng, biết sống hiếu thảo với cha mẹ Luôn thể lòng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ Câu (1 điểm) Học sinh trình bày số ý như: - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nơi ta nuôi dưỡng giáo dục để trưởng thành - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người - Trách nhiệm cá nhân gia đình: xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Phần 2: Tạo lập văn (5 điểm) a Hình thức: - Thể loại: Tự - Ngơi kể: Thứ Truyện ngồi SGK - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc - Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ ... Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10 ) Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)... đẹp kì quan giới ………………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát... Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Chân trời sáng tạo Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Nhớ

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan