nam 2022 de thi hoc ki 1 ngu van lop 6 co dap an 10 de ket noi tri thuc

45 9 0
nam 2022 de thi hoc ki 1 ngu van lop 6 co dap an 10 de ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mấy hôm sau, tới quê nhà Cái hang bỏ hoang tôi, cỏ rêu xanh kín lối vào Nhưng đằng cuối bãi, mẹ mạnh khoẻ Hai mẹ gặp nhau, mừng q, vừa khóc vừa cười Tơi kể lại từ đầu chí cuối ngày qua may rủi thử thách mà lâu trải Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm Nghe xong, mẹ tơi ơm tơi vào lịng, y người ôm ẵm sinh bảo rằng: - Con ơi, mẹ mừng cho qua nhiều nỗi hiểm nguy mà trở Nhưng mẹ mừng rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai Bây muốn nhà ngày với mẹ, du lịch xa mẹ lịng, mẹ khơng áy náy đâu Thế mẹ lớn Con khơn lớn Mẹ lo Mẹ tơi nói chan hồ hàng nước mắt sung sướng cảm động Tơi nhìn cửa hang, nơi ngày trứng nước cảm thấy khơn lớn Tơi lại với mẹ: - Mẹ kính u con! Khơng quên lời mẹ Rồi mai lên đường, tu tỉnh mẹ mong ước cho mẹ (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr 41) Câu Đoạn trích kể lời người kể chuyện thứ mấy? Em vào yếu tố để xác định kể? Câu Đoạn trích nằm vị trí trước hay sau đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên? Những chi tiết giúp em nhận biết điều đó? Câu Lời nói mẹ Dế Mèn thể cảm xúc sau nghe kể lại thử thách trải qua? Câu Điều khiến mẹ Dế Mèn thấy lớn khơn khơng cịn phải lo lắng nữa? Câu Nêu cảm nhận nhân vật Dế Mèn đoạn trích Em so sánh với Dế Mèn đoạn trích Bài học đường đời cho biết khác biệt lớn Dế Mèn hai đoạn trích Câu Kẻ bảng vào (theo mẫu) điền từ in đậm đoạn trích sau vào phù hợp: Nhưng đằng cuối bãi, mẹ mạnh khoẻ Hai mẹ gặp nhau, mừng quá, vừa khóc vừa cười Tơi kể lại từ đầu chí cuối ngày qua may rủi thử thách mà lâu trải Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ GHÉP TỪ LÁY Câu Giải thích nghĩa từ in đậm câu sau: a Tơi nhìn cửa hang, nơi ngày trứng nước cảm thấy khơn lớn b Rồi mai lên đường, tu tỉnh mẹ mong ước cho mẹ Phần II: VIẾT (3 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) Hãy kể lại chuyến đáng nhớ em ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu Đoạn trích kể lời người kể chuyện thứ Người kể chuyện xưng "tôi" kể trực tiếp chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Câu Đoạn trích nằm vị trí sau đoạn trích Bài học đường đời Những chi tiết giúp em nhận biết điều là: - Thời gian, không gian: hôm sau, tới quê nhà - Hình ảnh hang bị bỏ hoang Dế Mèn - Sự việc mà Dế Mèn kể lại cho mẹ nghe: Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm Câu Mẹ Dế Mèn vui mừng trở sau bao nguy hiểm; tự hào thấy biết học hỏi từ sai lầm để trưởng thành; yên tâm vững vàng sau nhiều thử thách; Câu Điều khiến mẹ Dế Mèn thấy lớn khơn khơng cịn phải lo lắng Dế Mèn rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai Câu Cảm nhận Dế Mèn qua hai đoạn trích: - Dế Mèn đoạn trích Bài học đường đời kiêu căng, ngạo mạn, bắt nạt, coi thường người khác, nghịch ranh gây hậu nặng nề, - Dế Mèn đoạn trích tập trải qua nhiều hiểm nguy, thử thách sai lầm Đặc biệt, Dế Mèn biết nhận lỗi lầm, biết học hỏi để tự hoàn thiện thân, để trưởng thành: "rèn lịng chín chắn thật đáng làm trai" Câu Kẻ bảng điền từ vào ô phù hợp TỪ PHỨC TỪ ĐƠN Mẹ, mừng, khóc, cười, chuyện TỪ GHÉP TỪ LÁY Mạnh khoẻ, hàng xóm, may rủi Khốn khổ, thử thách Câu Giải thích nghĩa từ: a Trứng nước: thời kỳ sinh chưa bao lâu, non nớt, cần chăm sóc, bảo vệ b Tu tỉnh: nhận lỗi lầm thân tự sửa chữa Phần II: VIẾT (3 điểm) - Bài văn phải đảm bảo bố cục phần: Mở bài, than bài, kết - Em viết văn theo ý: + Thời gian, không gian xảy câu chuyện: buổi sáng sớm đầu mùa hạ, bếp + Các nhân vật câu chuyện: nhân vật "tôi" - người kể chuyện, Miu Xám, chim chào mào má đỏ + Hệ thống việc câu chuyện: ++ Sự việc 1: Nhân vật "tôi" bị đánh thức tiếng "Meo! Meo!" Miu Xám vội chạy xuống bếp thấy Miu Xám tha chim ++ Sự việc 2: "Tôi" giải cứu cho chim Chú chim nằm lả ra, không cựa quậy khiến "tôi" buồn nghĩ chim chết ++ Sự việc 3: Chú chim chào mào giả chết bay vút qua ô cửa sổ Cảm xúc "tôi" việc xảy ra: thương chim tưởng chết; kinh ngạc, sung sướng chim bay vút qua cửa thân + Kết thúc câu chuyện: Mỗi nghe tiếng chim, nhân vật "tôi" lại mong gặp lại chim chào mào má đỏ thông minh, can đảm "Tôi" đeo vào cổ Miu Xám vịng có gắn ba chng nhỏ xíu để khơng chim bị trở thành mồi + Cảm xúc "tôi" kể lại câu chuyện: vui sướng, chờ mong Phần III NÓI VÀ NGHE (3 điểm) - Thực hành nói theo bước: trước nói, trình bày nói, sau nói - Em trình bày trước người thân nhóm bạn để nhận góp ý; từ hồn thiện trình bày * Ví dụ nói mẫu: Chắc chắn số trải qua nhiều trải nghiệm Lần trải nghiệm đáng nhớ mà mang đến cho em nhiều cảm xúc lần chúng em tham gia khóa học ngoại khóa hè ngày vùng q vơ n bình Em cịn nhớ in kỉ niệm ngày Em vô háo hức, mong ngày để tới ngày chuyến thực Em quê nhiều lần cảm xúc lần khác Em phải tự lo cho thân mà khơng có bố mẹ bên cạnh Đi em lần cịn có Vân, người bạn thân thiết em Ngồi ô tô, chúng em hát vang lên hát u thích mình, khơng khí xe nhộn nhịp vô Đường hai bên ngập tràn cánh đồng lúa vàng óng, ánh mặt trời chói chang, màu vàng thêm rực rỡ, óng ả Trên triền đê có đàn trâu, đàn bị thung thăng gặm cỏ Lũy tre làng đung đưa, rì rào gió Khơng khí thật lành, n bình vơ Các giáo đoàn hướng dẫn chúng em chu đáo cách xếp đồ đạc để chuẩn bị cho trải nghiệm thú vị ngày quê Các bạn q chào đón chúng em nhiệt tình Bạn hiền, đáng yêu mà bạo Nhìn bạn trèo tót lên hái ổi, sấu mà nhanh thoăn sóc nhỏ Chúng em đồng xem bác nông dân làm ruộng Em lội thử xuống ruộng nữa, cảm giác thật lạ, em thấy biến thành người nông dân thực thụ Buổi chiều chúng em chạy thả diều triền đê xanh cỏ, hun hút gió Ba ngày trơi qua thật nhanh, lúc chúng em có tặng lại bạn quê quà mà chúng em tự chuẩn bị từ trước Lưu luyến lắm, chúng em chẳng muốn rời hẹn năm sau quay lại Chuyến thật mang đến cho em nhiều cảm xúc Em ước năm có chuyến để thân có thêm nhiều tích lũy cho thân, có thêm nhiều hội kết bạn Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Bài thơ Mây sóng viết theo thể thơ A năm chữ B bảy chữ C tự D lục bát Câu Hai thơ Chuyện cổ tích lồi người Mây sóng có điểm khác nhau? A Mây sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế số tiếng câu thơ, Chuyện cổ tích lồi người câu thơ có tiếng B Mây sóng có yếu tố miêu tả, cịn Chuyện cổ tích lồi người khơng có C Mây sóng có lời thoại nhân vật, cịn Chuyện cổ tích lồi người khơng có D Chuyện cổ tích lồi người có biện pháp tu từ so sánh, nhân hố, điệp ngữ, cịn Mây sóng khơng có Câu Những dấu hiệu cho thấy thơ Mây sóng viết từ điểm nhìn em bé? A Nội dung thơ nói tình cảm mẹ B Các từ ngữ xưng hô thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em) C Các nhân vật mây sóng nhân hố để trò chuyện với “con” D Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ Câu Những biện pháp tu từ sử dụng Mây sóng? A Điệp ngữ B Điệp cấu trúc C Ẩn dụ D So sánh E Nhân hố F Đảo ngữ Câu Trị chơi mà mây sóng rủ em bé chơi có hấp dẫn? Chúng cho thấy đặc điểm trẻ em? Câu Lời từ chối em bé với mây sóng có ý nghĩa gì? Câu Tại em bé khẳng định trò chơi với mẹ “trò chơi thú vị hơn”, “trò chơi hay hơn” so với lời rủ rong chơi mây sóng? Câu Em bé chơi hai trị chơi tưởng tượng, em bé mẹ “đóng vai” khác Theo em, tác giả lại để “con mây”, “con sóng" cịn “mẹ trăng”, “mẹ bến bờ"? Hãy ghi lại số đặc điểm máy, sóng, trắng, bờ bến để thấy rõ tinh tế tình cảm, cảm xúc tác giả thể thơ Câu Hãy ghi lại động từ, cụm động từ dung để kể mây, song, mẹ, thơ nhận xét tác dụng chúng Câu 10 Trong ca dao Việt Nam, có nhiều câu nói tình cảm, cơng ơn cha mẹ với Em tìm ghi lại câu ca dao số Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu C tự Câu A Mây sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế số tiếng câu thơ, Chuyện cổ tích lồi người câu thơ có tiếng C Mây sóng có lời thoại nhân vật, cịn Chuyện cổ tích lồi người khơng có Câu B Các từ ngữ xưng hô thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em) C Các nhân vật mây sóng nhân hố để trị chuyện với “con” Câu A Điệp ngữ B Điệp cấu trúc D So sánh E Nhân hố Câu Trị chơi mà mây sóng rủ em bé chơi hấp dẫn hứa hẹn đưa em đến miền đất lạ, kì thú mà em chưa biết đến – vùng đất xa xôi, cao vút, mang màu sắc thần kì Điều cho thấy đặc điểm trẻ em, là: ln tị mị, muốn khám phá điều chưa biết, nữa, em có trí tưởng tượng bay bổng, ln có niềm tin vào giới thần tiên, dễ bị hấp dẫn trước thứ lạ, diệu kì Câu Lời từ chối em bé với mây sóng cho thấy: hấp dẫn giới diệu kì, lạ lẫm lớn, tâm hồn trẻ thơ, khơng có khơng thay thế, đánh đổi vượt lên vị trí người mẹ Sự gần gũi, thương u mẹ ln miền đất an tồn trẻ Điều cho thấy tình cảm mãnh liệt em bé dành cho mẹ, chấp nhận bỏ qua nhiều điều hấp dẫn khác định không rời xa mẹ Câu Vì: trị chơi đó, em mẹ, “được ôm lấy mẹ", "lăn vào lòng mẹ”, chia sẻ tận hưởng phút giây vòng tay mẹ Cũng trò chơi với mẹ, em làm mây, làm sóng Câu - Mây: ôm ấp, rộng lớn, êm ái, bay bổng, khiết, tính động - Sóng: tinh nghịch, ồn ào, tính động - Trăng: mát dịu, êm đềm, nhẹ nhàng, sáng, đẹp đẽ, tĩnh lặng - Bến bờ: tĩnh lặng, n bình, an tồn, tính tĩnh Con mây, Con sóng: Vì mây sóng màu trắng có đặc tính di chuyển động, giống trẻ vừa trắng, ngây thơ lại hiếu động, tinh nghịch Mẹ trăng, bến bờ: trăng bến bờ có tính chất tĩnh lặng, êm đềm, phù hợp với hình tượng người mẹ hiền hoà, dịu dàng bên Câu - Mây: chơi đùa, mỉm cười bay - Sóng: hát, ngao du khắp nơi, mỉm cười, nhảy múa lướt qua - Mẹ: đợi nhà, ln muốn nhà - Con: ôm lấy mẹ, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Câu 10 - Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo - Cây khô chưa dễ mọc chồi, Bác mẹ chưa dễ đời với ta Non xanh bao tuổi mà già, Bởi sương tuyết hố bạc đầu - Mẹ già lều tranh, Sớm thăm tối viếng đành Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn thơ: Chuyện cổ tích lồi người b Tìm ý - Bài thơ gợi lên câu chuyện loài người đời - Các chi tiết miêu tả, tự bật: + Trái đất em bé sinh ra; + Trái đất thay đổi trẻ em đời; + Mẹ, bà, bố, trường lớp đời… - Các chi tiết sống động, thú vị nhờ biện pháp tu từ - Qua đó, tác giả nhắn nhủ tới người yêu thương nhau, trẻ tương lai cần chăm sóc, dậy dỗ ni dưỡng để trưởng thành, trẻ thơ phải trân trọng, yêu thương người thân c Lập dàn ý - Mở đoạn: + Xuân Quỳnh nhà thơ Hà Nội, viết thiếu nhi tràn đầy yêu thương + Bài thơ Chuyện cổ tích lồi người giải thích nguồn gốc lồi người mang màu sắc cổ tích - Thân đoạn: Câu Cách quan sát, miêu tả nhân vật “tơi” thể tình cảm với bọ ngựa con? Câu Hãy quan sát kĩ hình ảnh thiên nhiên quanh em (đám mây, bơng hoa, giọt sương, lá, ) vật nuôi ghi lại vài điều thú vị mà em nhìn thấy, cảm thấy Câu Tìm nêu tác dụng từ láy đoạn văn sau: Từng đợt, đợt, bảy tám lúc, bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thơ lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió Câu Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn trích tác dụng biện pháp tu từ Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Người kể chuyện thứ nhất, xưng "tôi" Câu - Chi tiết miêu tả đàn bọ ngựa con: bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đơi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, mình, khỏi ổ trứng, nằm đờ lát, ngọ nguậy, ngó ngốy; cứng cựa quậy sợi tơ dài ra, từ từ thả xuống phía - Chi tiết miêu tả bọ ngựa đầu đàn: hiên ngang chanh tròn xinh, giương giương đơi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ Câu Các chi tiết miêu tả đàn bọ ngựa từ bắt đầu chui khỏi ổ trứng đến nhảy xuống toả "bắt đầu sống dũng cảm, tự lập" Mỗi "giai đoạn" tái tỉ mỉ, chi tiết Ví dụ: lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió Câu Cách quan sát chăm chú, kiên nhẫn; cách miêu tả chi tiết, sinh động nhân vật "tôi" thể tị mị, thích thú tình cảm yêu quý dành cho bọ ngựa Câu Quan sát mèo em thấy: Chú mèo có lơng màu vàng óng, đơi mắt to trịn, đen láy Hai tai lúc dựng đứng lên để nghe ngóng xung quanh Cái ngoe nguẩy liên tục Chú mèo ngoan, chăm bắt chuột, quý người Câu Từ láy: tí ti thô lố, nhẹ nhàng, lơ lửng, bay bay Việc sử dụng từ láy giúp miêu tả sinh động hình ảnh bọ ngựa vừa nở: nhỏ bé, tinh nghịch, khéo léo Câu Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Chú đứng chanh, mang đầy đủ dòng máu hiệp sĩ nòi bọ ngựa, hùng dũng sư tử đứng vờn cầu Hình ảnh bọ ngựa đứng chanh so sánh với sư tử đứng vờn cầu Biện pháp tu từ so sánh tô đậm vẻ đẹp khoẻ khoắn, hùng dũng bọ ngựa từ lúc sinh Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn đề tài: Chia tay mái trường Tiểu học b Tìm ý - Em nhớ định kể lại kỉ niệm: Buổi học cuối trường tiểu học - Câu chuyện cụ thể sau: + Đến lớp thật sớm, quan sát thứ xung quanh + Khơng khí lớp học trầm lặng + Cô giáo lần cuối điểm danh người - Kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ đánh dấu kết thúc năm học trường tiểu học, chuyển sang cấp học mới, môi trường c Lập dàn ý - Mở bài: Nêu khái quát kỉ niệm: Nhớ in ngày cuối trường tiểu học mình, giây phút phải chia xa người - Thân bài: Kể chi tiết, cụ thể kỉ niệm + Tơi học thật sớm, nhìn kĩ lại trang phục, đồ dùng Cảm giác khó tả chuẩn bị khơng cịn học sinh tiểu học + Trên đường đến trường quen thuộc, nhìn kĩ khung cảnh thấy man mác buồn + Vào lớp học, quan sát bạn bè vui cười, hồn nhiên trêu đùa + Cơ giáo chủ nhiệm bước vào lớp, dặn dị lớp + Lần cuối cùng, cô điểm danh sĩ số, rưng rưng, chạy ôm lấy cô - Kết bài: Cảm nghĩ em kỉ niệm + Đó giây phút tuyệt đẹp năm tháng học lớp + Khoảng khắc chấm dứt cấp tiểu học, chuyển sang giai đoạn mới, bước vào lớp Viết Thời gian trôi qua nhanh, ngày tơi cịn bỡ ngỡ nép sau lưng mẹ, bước chậm rãi qua cánh cổng trường tiểu học Vậy mà học lớp 6, làm quen với mơi trường hồn tồn Một trải nghiệm mà chẳng thể quên buổi học cuối trường tiểu học Hơm tơi đến lớp thật sớm, khốc đồng phục chỉnh tề nhất.nNhìn phù hiệu trường tiểu học A mà thân thương thế! Chỉ vài thơi, tơi khơng cịn học sinh tiểu học mà trở thành đàn anh, đàn chị đầy gương mẫu Nhưng tâm trạng lại đầy ắp nỗi buồn, cổ họng lại nghẹn lại, khơng biết nói Trên đường tới lớp, đường đông đúc Hàng xanh mướt hai bên đường trùng xuống Tơi có cảm giác thứ trôi chậm lại Trường tiểu học không rộng rãi, khang trang lại cảm nhận ấm áp thân thuộc Một sáng mùa hè yên ả, tia nắng rọi xuống vòm xanh mượt mà Cảnh sân trường buổi sáng mai tĩnh lặng đến lạ kì, có lẽ bạn học sinh chưa đến hết Hôm đến trường sớm ngày buổi học đặc biệt Tơi vào lớp ngồi ngắn bàn học, hơm buổi học cuối nên không cần phải học nhiều, thi cử xong nên có lẽ thời điểm nhẹ nhàng Tôi mang cặp mà có vẻn vẹn vài sách cũ, nhẹ để chúng lên bàn ngồi ngắm nhìn thứ xung quanh Các bạn lớp hồn nhiên tươi cười, trêu đùa nhau, kể cho nghe câu chuyện mà biết Tiếng nơ đùa, tiếng cười giịn tan bạn lớp cuối dừng lại cô chủ nhiệm bước vào Hôm cô không quát mắng mà bước vào im lặng Ánh mắt cô giáo hôm buồn nhẹ nhàng Cơ nhìn loạt bạn học sinh, mắt rơm lệ, nhắn nhủ chúng em phải cố gắng để trở thành học trò ngoan giỏi cấp học Cũng lời quen thuộc, giọng nói ấy, ngữ điệu thân quen hơm chúng tơi lại thấy thấm thía đến lạ muốn nghe khơng thơi Cuối cô điểm danh lớp lần cuối, cô cầm sổ điểm danh lên đọc to rõ ràng tên bạn học sinh một, tên bạn vang lên cịn nhắc nhở thêm điểm mạnh, điểm yếu để chúng tơi khắc phục hồn thiện Khi cô gập lại sổ lúc tiếng trống trường vang lên, lúc nhận đời học sinh yêu dấu trường tiểu học kết thúc, chẳng kìm nén mớ cảm xúc hỗn độn tất khóc lớn Cả lớp chúng tơi vỡ ịa khóc lớn chạy lên ôm trầm lấy cô, ngày hôm ngơi trường vỡ ịa tiếng khóc Đó giây phút tuyệt đẹp năm tháng học lớp Khoảng khắc chấm dứt cấp tiểu học, chuyển sang giai đoạn mới, bước vào lớp – mơi trường Tơi dặn lịng học hành thật tốt để không khỏi tiếc nuối tháng ngày cấp Chỉnh sửa viết: Đọc chỉnh sửa lại lỗi diễn đạt, tả,… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ai xui ta nhớ Hàm Rồng Muốn trơng chẳng thấy cho lịng khơn khy Từ ta trở lại Sơn Tây Con đường Nam, Bắc ngày vãng lai Sơn cầu đỏ chưa phai? Non xanh cịn đối sơng dài cịn sâu? Cịn thuyền đánh cá bng câu? Cịn xe lửa chạy cầu xưa? Lấy viếng cảnh Mà hay cảnh có đợi chờ nhau! Ước sơng cịn sâu Non cao giữ màu xanh xanh (Tản Đà, trích Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng, Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1986, tr 231 - 232) Câu Bài thơ viết cảnh đẹp đất nước? Hãy hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả cảnh đẹp Câu Tình cảm nhà thơ thể qua hai dòng thơ đầu: Ai xui ta nhớ Hàm Rồng/ Muốn trơng chẳng thấy cho lịng khơn khuây? Câu Việc tác giả sử dụng câu hỏi nối tiếp kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ thể điều gì? Câu Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ: Ước sơng cịn sâu/ Non cao cịn giữ màu xanh xanh? Câu Qua đoạn thơ, em cảm nhận tình cảm tác giả? Câu Xác định tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ: Lấy viếng cảnh Mà hay cảnh có đợi chờ nhau! Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Câu Hãy tập gieo vần cho thơ lục bát cách tìm tiếng phù hợp cho chỗ trống đoạn thơ sau: (1) Ngày dù nơi Nhưng đến đa đầu làng Thì cảnh mơ , Hiện thoáng cổng làng tre (Theo Bàng Bá Lân, Cổng làng) (2) Đêm mưa làm nhớ khơng , Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nương nước giọt mái Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn (Theo Huy Cận, Buồn đêm mưa) Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng - câu) ghi lại cảm xúc em đoạn thơ sau: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Nguyễn Duy, Tiếng hát mùa gặt) ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Bài thơ viết cảnh cầu Hàm Rồng Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả cảnh đẹp đó: màu sơn "đỏ" cầu, màu "xanh" núi Ngọc Sơn, độ "sâu" dịng sơng Mã hùng vĩ, cảnh nhộn nhịp "bng câu" thuyền đánh cá, hình bóng xe lửa Bắc - Nam chạy qua chạy lại cầu Câu Tình cảm nhà thơ cầu Hàm Rồng thể sâu đậm qua hai dòng thơ: Ai xui ta nhớ Hàm Rồng/ Muốn trơng chẳng thấy cho lịng khơn khy Tác giả muốn trông thấy cầu Hàm Rồng cho vơi phần nỗi nhớ thường trực lòng Câu Bốn câu hỏi nối tiếp kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ: đỏ, đối, sâu, thuyền đánh cá, xe lửa chạy, gợi tả nỗi day dứt, băn khoăn tác giả cảnh sắc Hàm Rồng Cảnh Hàm Rồng in sâu tâm hồn nhà thơ với tất màu sắc, hoạt động, Giờ đây, phải xa Hàm Rồng, tác giả băn khoăn khơng biết Hàm Rồng có cịn giữ ngun vẻ đẹp hay khơng Câu Hai dịng thơ: Ước sơng cịn sâu/ Non cao giữ màu xanh xanh thể nỗi ước mong, khắc khoải tác giả - mong cảnh Hàm Rồng khơng biến đổi theo dịng chảy thời gian, bể dâu đời Sông Mã "cứ sâu" Núi Ngọc Sơn "còn giữ màu xanh xanh'', Câu Đoạn thơ cho ta thấy tình cảm yêu mến tha thiết nhà thơ Tản Đà cầu Hàm Rồng nói riêng quê hương đất nước nói chung Câu Trong hai dòng thơ: Lấy viếng cảnh bây giờ/ Mà hay cảnh có đợi chờ nhau!, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá Cầu Hàm Rồng tác giả nhắc đến người, người bạn tri âm tri kỷ, cố nhân Nhà thơ băn khoăn tự hỏi, bao năm tháng xa cách, khơng biết cảnh Hàm Rồng "có đợi chờ" để "cùng nhau" tâm sự, giãi bày Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Câu (1) Ngày dù nơi xa, Nhưng đến đa đầu làng; Thì cảnh mơ màng, Hiện thống cổng làng tre (Bàng Bá Lân, Cổng làng) (2) Đêm mưa làm nhớ khơng gian, Lịng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn (Huy Cận, Buồn đêm mưa) Câu Đoạn thơ trích thơ “Tiếng hát mùa gặt” nhà thơ Nguyễn Duy Mở đầu đoạn thơ tranh mùa gặt lên bao la, rộng lớn Đoạn thơ sử dụng biẹ n phá p tu từ nhân hó a: đồng chiêm phả nắng cánh cị dẫn gió, gió nâng tiếng hát, lưỡi hái liếm ngang khiến cảnh vật thêm vui tươi, sinh động Bên cạnh đó, biện pháp ẩn dụ chuyẻ n đỏ i cả m giá c: tié ng há t chó i chang kết hợp cách đả o trạ t tự từ: long lanh lưỡi há i mang đến cho người đọc xúc cảm đặc biệt Các biện pháp tu từ kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, tranh mùa vàng bội thu lên rõ nét Trong tranh có thiên nhiên rộng lớn, khoáng đạt lên rõ rệt niềm vui, lạc quan, hăng say người lao động trước vụ mùa bội thu Thiên nhiên người hịa quyện với nhau, tầm vóc người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ Đọc đoạn thơ em lại thấy thêm yêu quê hương, đất nước tươi đẹp Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Cổ Chiên - tên thật lạ thật đẹp, đẹp dịng nước cuồn cuộn phù sa ni hai bên bờ, thật nhánh sông Tiền Giang, dài 82 số Trên đồ đường vẽ màu xanh nhỏ bé Nhớ địa lí hồi trung học đệ cấp(1), thầy giáo chia nhóm học sinh để vẽ đồ đất nước Nhóm vẽ đẹp điểm cao Thầy dạy cách đo tỉ lệ thật xác Chúng tơi lấy giấy khổ lớn, nắn nót vẽ nét bút chì màu Chính nhờ buổi học mà dòng Cổ Chiên vừa lạ lẫm vừa thân thuộc vào trí óc non nớt với tên sông xa xôi đầy thương mến khác: Nậm Thi, Lục Nam, Kinh Thầy, Rạch Gầm, Vàm Nao, Gành Hào, Giờ địa lí thầy ni lịng tơi giấc mơ ngày thuyền khắp dịng sơng nước Tơi đến với Cổ Chiên cầu bắc qua sông thành hình Những phà tận bao năm đưa người dân qua sơng hồn thành sứ mệnh Sẽ khơng cịn cảnh chờ đợi qua phà ngày mưa dầm hay nắng gắt Đường tiêu thụ nơng sản đồng thơng thống thuận lợi Gần Tết, hoa nơi vừa theo đường sông vừa theo đường toả ngả Dịng sơng chứng kiến bao mùa hoa trái Dừa, bắp, đậu, dưa hấu, khoai lang, khoai mì, cam, quýt, từ bên cồn chở nườm nượp Trên sông, nhà bè nối tiếp nhau, mái tôn sáng lấp lống ánh nắng Những dịng sơng, cầu, chuyến phà, kết nối thực với giấc mơ lãng du thời niên thiếu (Theo Huỳnh Như Phương, Thành phố thước phim quay chậm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2018, tr 107 - 113) (1) Trung học đệ cấp: chương trình trung học từ lớp đến lớp (hệ thống giáo dục miền Nam trước năm 1979) Câu Người kể chuyện “gặp” dòng Cổ Chiên theo cách nào? Câu Cuộc sống người dân Nam Bộ gắn bó với dịng Cổ Chiên nào? Câu Tìm đoạn trích từ ngữ miêu tả trù phú vùng đất phương Nam Câu Cảnh sầm uất, nhộn nhịp dòng Cổ Chiên hình ảnh “một đường màu xanh nhỏ bé” đồ gợi cho em suy nghĩ gì? Câu Hãy nêu nét tương đồng nội dung đoạn trích với đoạn trích thơ Cửu Long Giang ta (Nguyên Hồng) Câu Ước mơ thuở học trò thường chắp cánh từ học lớp Hãy viết (khoảng - câu) học gợi lên em mong ước tương lai Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu sau tác dụng biện pháp tu từ đó: Những phà tận bao năm đưa người dân qua sơng hồn thành sứ mệnh Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Viết đoạn văn (khoảng - 10 câu) cảnh sinh hoạt người dân nơi em sống đến ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Từ gặp hiểu biết đến, nhìn thấy Người kể chuyện "gặp" dòng Cổ Chiên đồ lần trực tiếp đến thăm Câu Cuộc sống người dân Nam Bộ gắn bó với dịng sơng từ giao thơng, buôn bán đến cư trú, sản xuất, Câu Trong đoạn trích, tác giả miêu tả sản vật phong phú, dồi chuyên chở sông, cảnh tấp nập ngược xuôi buôn bán, cảnh nhà bè san sát, Tất biểu trù phú vùng đất phương Nam Câu Cảnh sầm uất, nhộn nhịp dịng Cổ Chiên hình ảnh "một đường màu xanh nhỏ bé" đồ biểu thị hai cách tiếp cận dịng sơng Trên đồ, dịng sơng hiển thị đường xanh nhỏ bé, thực tế nơi cho thấy nhịp sống hối người, mang chiều kích lớn lao văn hố lịch sử Hình ảnh "đường xanh" gợi nhiều suy tưởng thú vị cho người đọc Câu Đoạn trích có nét tương đồng nội dung với đoạn trích thơ Cửu Long Giang ta (Nguyên Hồng) Cả hai đoạn trích nói đến ký ức thuở học trị, hình ảnh thầy giáo, đồ đất nước nhận thức quê hương xứ sở trưởng thành Câu Em học nhiều học bổ ích nhà trường sau học học người bác sĩ nhân đức, em có ước mơ sau trở thành bác sĩ Chưa em thấy công việc cứu người lại trở nên cao đẹp đến học xong học Trở thành giúp đỡ người khác Nhưng trở thành bác sĩ, việc cứu người lại trở đặc biệt, khó khăn thiêng liêng giữ lại sống cho họ Muốn trở thành bác sĩ, em định phải cố gắng học tập, rèn luyện thật chăm Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu nhân hố Tác dụng làm cho máy móc vơ tri có hồn, biết suy nghĩ hành động, gắn bó, giúp đỡ người Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Quê bố em miền trung du hiền hòa, năm nghỉ hè, bố mẹ lại cho em quê chơi, chuyến mà em mong đợi Quê em đẹp lắm! Những đồi chè bát ngát chạy nối tít tận chân trời, đồi cọ xịe xanh mát trập trùng nắng Em quê thường vào dịp người gặt hái Trên cánh đồng lúa chín vàng, bác nông dân tay liềm cắt lúa nhanh thoăn Những bó lúa nặng trĩu hạt người xếp thành đống to chờ đem tuốt Những nón trắng nhấp nhơ kín mặt đồng, tiếng cười vang dội khắp triền đê đầy gió, át tiếng máy tuốt lúa ầm ì làm việc Những xe lúa đầy ắp nối đuôi làng, vui mừng vụ mùa bội thu Em yêu quê hương em lắm, cảnh người gặt lúa ngày mùa Dù khó khăn, vất vả thêm yêu sống, có động lực làm việc, tin vào sống ngày mai tươi đẹp Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau thơ Gần Trường Sa Lê Thị Kim trả lời câu hỏi: Biết xa Trường Sa Trùng dương chưa lần Viết làm sao, viết Câu thơ phải tàu khơi Thế mà có lịng Ở nơi cuối bến nơi bờ Phai đâu chùm đảo san hô Cũng không giống chùm thơ lành Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo Sóng bào khơng mịn Vẫn cịn biển cịn Trường Sa [ ] Ở nơi sừng sững niềm tin Hỡi quần đảo bốn nghìn năm qua Tấm lịng theo mũi tàu Với quần đảo Trường Sa gần (Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr 15 - 17) Câu Hãy đặc điểm thơ lục bát thể qua bốn dịng cuối đoạn thơ Câu Nêu hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa Câu Theo em, nhà thơ khẳng định "Với quần đảo Trường Sa gần”? Câu Bài thơ khơi gợi em tình cảm trách nhiệm với đất nước, với biển đảo quê hương? Câu So sánh nghĩa từ mũi hai trường hợp sau cho biết từ đồng âm hay từ đa nghĩa: a Tấm lịng theo mũi tàu Với tơi quần đảo Trường Sa gần b Bạn Lan có mũi dọc dừa đẹp Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai dịng thơ sau Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ Hỡi quần đảo cuối trời xanh Như trăm hạt thóc vãi thành đảo Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Viết đoạn văn (khoảng - 10 câu) chia sẻ cảm nhận du ký mà em thích (có thể du kí SGK tuyển tập ký, in-tơ-nét, ) ĐÁP ÁN Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu Những đặc điểm thơ lục bát thể qua bốn dòng cuối đoạn thơ: - Thể thơ: Các dòng thơ xếp thành cặp - dòng sáu tiếng dòng tám tiếng - Vần: Tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng thứ sáu dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối dịng tám lại vần với tiếng cuối dòng sáu (qua - ra) - Thanh điệu: Trong dòng sáu dòng tám, tiếng thứ sáu thứ tám (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) cịn tiếng thứ tư trắc (sững, của, mũi, đảo) Trong dòng tám, tiếng thứ sáu tám tiếng thứ sáu huyền (nghìn) tiếng thứ tám ngang (qua) ngược lại, tiếng thứ sáu ngang (Sa) tiếng thứ tám lại huyền (gần) - Nhịp: Trong bốn dịng thơ có đến ba dịng ngắt theo nhịp chẵn Câu Bài thơ viết quần đảo Trường Sa Tổ quốc Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào khơng mịn, Câu Nhà thơ khẳng định "Với quần đảo Trường Sa gần" mặt địa lý Trường Sa xa xôi nhà thơ chưa trực tiếp thăm Trường Sa lần quần đảo trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào Câu Bài thơ khơi gợi em tình cảm yêu mến, tự hào vùng đất xa xôi Tổ quốc, người ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa Đọc thơ, em cảm thấy cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ bảo vệ biển đảo quê hương Câu Từ mũi mũi tàu phần trước, nhô tàu thuyền mũi mũi dọc dừa phận nhô khuôn mặt, dùng để hơ hấp người Có thể thấy rõ hai nghĩa liên quan với nên trường hợp từ đa nghĩa Câu Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc Việc so sánh đảo nhỏ quần đảo Trường Sa hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi Tổ quốc trở nên gần gũi, thân thương Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Trả lời câu hỏi sau để xác định nội dung đoạn văn: - Em thích du kí nào? Tác giả ai? - Vì em thích du kí đó? - Bài du kí viết vùng đất nào? Em đến nơi chưa? Nếu chưa, em có ý định đến khơng? - Cảnh vật, người miêu tả sao? - Cách miêu tả tác giả có hấp dẫn? - Em thích chi tiết nào? - Thơng điệp gợi từ du kí gì? ... Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10 ) Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN... Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) PHẦN I ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn văn khoanh... Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Kết nối tri thức Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan