1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nam 2022 de thi hoc ki 1 ngu van lop 6 co dap an 10 de canh dieu

38 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 618,3 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: NHÀ KHƠNG CĨ BỐ (Nguyễn Thị Mai) Nhà khơng có bố buồn Cái đinh thiếu, dao cịn Bơm xe chẳng hiểu jun Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khơ Khơng có bố, khơng Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm Ngày đơng gió bấc mưa dầm Đậy che mái dột, âm thầm mẹ Chẳng vui tiếng điếu rít giịn Bia khơng mua uống, em cịn bán chai Nước đun sơi để nguội hồi Nhà khơng có bố, biết pha trà Cho dù bãi mật phù sa Mà không bên lở chẳng dịng sơng (Theo thivien.net) Câu Vần thơ Nhà khơng có bố chủ yếu gieo vị trí nào? A Đầu dịng thơ B Giữa dịng thơ C Cuối dịng thơ D Khơng có vị trí gieo vần Câu Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ ai? A Người bố, người mẹ, người B Người bà, người ông, người bạc C Người anh, người chị, người em D Người thầy, người bạn, người Câu Qua thơ, em hiểu ngun nhân “nhà khơng có bố” theo nhiều cách ngoại trừ: A Người bố vắng nhà lâu ngày B Người bố C Người bố khơng cịn sống với gia đình D Người bố chưa xuất gia đình Câu Dịng thơ nêu cảm xúc chung người viết toàn thơ? A Nhà khơng có bố buồn B Khơng có bố, khơng C Chẳng vui tiếng điếu rít giịn D Nhà khơng có bố, biết pha trà Câu Để làm rõ cảm xúc thành viên gia đình “khơng có bố”, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cuối bài? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Dòng thơ sau chứa từ láy? A Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô B Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm C Đậy che mái dột, âm thầm mẹ D Nhà khơng có bố, biết pha trà Câu Qua thơ, tác giả khơng nhằm nhấn mạnh điều gì? A Vai trị người bố gia đình B Nỗi buồn thành viên gia đình “khơng có bố” C Khát khao người gia đình trọn vẹn có bố lẫn mẹ D Cơng lao to lớn người cha Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu Chỉ cách ngắt nhịp dòng thơ Bài thơ có giọng điệu nào? Câu Qua thơ, em nêu khái quát đặc điểm gia đình “nhà khơng có bố” Câu Em hiểu nội dung dịng thơ “Khơng có bố, khơng giờ” nào? n Câu Từ “âm thầm” dòng thơ “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con” gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Câu Qua hai dịng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì? Em suy nghĩ trước lời nhắn gửi ấy? Câu Từ thơ, em nêu ngắn gọn suy nghĩ vai trị người bố vai trị gia đình đời người ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) C A D A D B C Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu Các dòng thơ hầu hết ngắt nhịp chẵn (2 tiếng tiếng) Chị có dịng “Nước đun sơi để nguội hồi” ngắt nhịp 3/3 Bài thơ có giọng điệu buồn thương, ngậm ngùi Câu Những đặc điểm gia đình “nhà khơng có bố”: đồ đạc thiếu thốn, hỏng hóc; có việc mà người phụ nữ trẻ nhỏ khơng biết phải làm làm cảm thấy khó khăn, phiền tối, tủi cực; sinh hoạt gia đình khơng theo nếp, giấc thơng thường, thiếu vắng âm vui tai không khí đầm ấm Câu Dịng thơ “Khơng có bố, khơng giờ” cho thấy nhà khơng có bố sinh hoạt không theo nếp hay giấc thơng thường Câu Từ “âm thầm” có nghĩa “lặng lẽ hoạt động, không tỏ cho người khác biết” Ở từ láy diễn tả trống vắng nhà, tủi cực, đơn côi đáng thương “mẹ con” “nhà khơng có bố”, đồng thời gợi thương cảm đến xót xa người đọc người vợ, người gia đình thiếu vắng người đàn ông, người bố Câu - Cần điều tác giả muốn nhắn gửi qua hai dịng thơ cuối thơ Gợi ý: Gia đình giống dịng sơng có hai bờ bên bồi, bên lở Nếu chi có bên bồi “bãi mật phù sa”) khơng phải dịng sơng - gia đình có bố mẹ khơng phải gia đình trọn vẹn, đứa trẻ người phải chịu nhiều thiệt thịi - HS nêu cảm nghĩ trước lời nhắn gửi Ví dụ: Đó lời nhắn gửi ngắn gọn, hàm súc, mang tính triết lí sâu sắc Nó nhắc nhở người tạo dựng gia đình trọn vẹn để trẻ thơ lớn lên tình yêu thương hạnh phúc Câu Cần nhấn mạnh vai trò người cha vai trị gia đình việc hình thành nhân cách chỗ dựa để đứa trẻ lớn lên ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu bên dưới: Ai tiếp xúc với Nguyên Hồng thấy rõ điều này: ông dễ xúc động, dễ khóc Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt; khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước; khóc nói đến cơng ơn Tổ quốc, q hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại Khóc kể lại khổ đau, oan trái nhân vật đứa tỉnh thần “hư cấu” nên [ ] Ai biết đời mình, Ngun Hồng khóc lần! Có thể nói dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng từ trái tim vơ nhạy cảm a) Chỉ câu văn nêu ý tổng quát, câu phát triển ý câu khái quát lại ý đoạn b) Biện pháp tu từ bật sử dụng đoạn văn biện pháp gì? Chỉ tác dụng biện pháp Câu ngữ sau phù hợp để mối quan hệ người lao động khổ với nhà văn Nguyên Hồng? A Cùng đường bí lối B Cùng hội thuyền C Cùng bất đắc dĩ D Cùng trời cuối đất Câu Nhận xét sau điểm khác biệt văn Nguyên Hồng - nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) với văn Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)? A Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn nghị luận, văn Nguyên Hồng văn thể loại hồi kí B Văn Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyên Hồng, văn Nguyên Hồng viết nhà văn C Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn Nguyên Hồng viết hai thời điểm khác D Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn Nguyên Hồng văn văn xuôi Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Giải thích nghĩa thành ngữ (in đậm) câu đây: a) Gióng lớn nhanh thổi, “cơm ăn không no, áo vừa mặc căng đứt chỉ" (Bùi Mạnh Nhị) b) Chú mày hôi cú mèo này, ta chịu (Tơ Hồi) c) Hai đứa trẻ bắt mang làm miếng mồi béo cho gà chọi, hoạ mi, sáo mỏ ngà chúng xơi ngon Bọn cá chậu chim lồng mà vớ ăn mỡ màng thằng tơi phải biết thích (Tơ Hồi) d) Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ cịn hát ru (Bình Ngun) e) Ngịi bút ông dẫn ta vào xóm lao động nghèo đói, lam lũ ngày trước, nơi sống chen chúc thợ thuyền phu phen, người buôn thúng bán bưng… (Nguyễn Đăng Mạnh) Phần 3: Làm văn (4 điểm) Em viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ hai thơ lục bát (À tay mẹ, Về thăm mẹ) ca dao Việt Nam học ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu a) - Câu văn nêu ý tổng quát: "Ai tiếp xúc với Nguyên Hồng thấy rõ điều này: ông dễ xúc động, dễ khóc." - Câu văn phát triển ý: "Khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt; khóc nghĩ đến đời sống khổ cực nhân dân ngày trước; khóc nói đến công ơn Tổ quốc, quê hương sinh mình, đến cơng ơn Đảng, Bác Hồ đem đến cho lí tưởng cao đẹp thời đại Khóc kể lại khổ đau, oan trái nhân vật đứa tỉnh thần “hư cấu ” nên." - Câu tổng kết: "Có thể nói mơi dịng chữ ơng viết dịng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng từ trái tim vô nhạy cảm mình" b) - Biện pháp tu từ bật : Ẩn dụ (dịng nước mắt nóng bỏng) - Tác dụng: nhấn mạnh vào lòng nhân hậu, trái tim dễ rung động giàu cảm xúc cảm thông với mảnh đời khổ ông Câu Đáp án B (Cùng hội thuyền) thành ngữ phù hợp để mối quan hệ người lao động khổ với nhà văn Nguyên Hồng? Câu Đáp án D (Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn Nguyên Hồng văn văn xuôi) điểm khác biệt văn Nguyên Hồng - nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) với văn Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)? Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Nghĩa thành ngữ (in đậm): a) Lớn nhanh thổi: lớn nhanh mức không ngờ đến b) Hôi cú mèo (hôi cú): mùi hôi khó chịu c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, tự d) Bể cạn non mịn: thời gian làm thay đổi thứ e) Bn thúng bán bưng: việc bn bán nhỏ lẻ Phần 3: Làm văn (4 điểm) Tham khảo dàn ý sau thêm vào nội dung cụ thể (lí lẽ, dẫn chứng): - Mở đoạn: giới thiệu khái quát thơ lục bát (À tay mẹ, Về thăm mẹ) ca dao Việt Nam học - Thân đoạn: + Cảm nghĩ dung nghệ thuật thơ lục bát (À tay mẹ, Về thăm mẹ) ca dao Việt Nam học + Giải thích em u thích - Kết đoạn: yếu tố nội dung nghệ thuật vừa nêu tác động đến tâm hồn, tình cảm em nêu học cá nhân em sau học thơ ……………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Nội dung trả lời câu hỏi: Truyện truyền thuyết gì? A Là truyện cổ dân gian có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc; qua thể ước mơ niềm tin nhân dân B Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương C Là câu chuyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo; kể lồi vật nhân hố người; qua thể ước mơ niềm tin nhân dân D Là truyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể nhân vật nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh; người mang lốt vật, Câu Yêu cầu yêu cầu đọc truyền thuyết? A Truyện xảy thời nào? Kể chuyện B Truyện liên quan đến thật lịch sử nào? C Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? D Nhân vật thuộc kiểu nhân vật nào? Câu Xác định ý nghĩa truyện truyền thuyết Thánh Gióng Ý nghĩa cịn có giá trị sống nào? Câu Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng? Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Câu 1: Mỗi từ ghép tạo cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, dưới, đầu đi, thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp a) Ghép yếu tố có nghĩa gần giống nhau, ví dụ: núi non b) Ghép yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: Câu Yếu tố từ ghép thể khác ăn gọi bánh? Xếp yếu tố vào nhóm thích hợp bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm a) Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh nếp b) Chỉ cách chế biến ăn, ví dụ: bánh rán c) Chỉ tính chất ăn, ví dụ: bánh dẻo d) Chỉ hình dáng ăn, ví dụ: bánh gối Phần 3: Làm văn (4 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu B Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương Câu Khi đọc truyện truyền thuyết, em cần ý: + Truyện xảy thời nào? Kể chuyện gì? Nhân vật bật? + Truyện liên quan đến thật lịch sử nào? Đâu chi tiết tưởng tượng hoang đường, kì ảo? B Làm cho khơ cách để chỗ thống gió C Làm cho nước chất làm D Làm cho thẳng, mượt, cách dùng lược Câu Dịng thơ khơng trực tiếp nói đặc điểm tóc mẹ? A Tóc dài mẹ xỗ sau lưng B Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen C Bao nhiêu sợi bạc màu sương D Ước tóc mẹ bạc lại xanh Câu Qua dòng thơ trực tiếp nói tóc mẹ, người cho thấy điều mẹ A Người mẹ trẻ B Người mẹ già C Người mẹ vất vả D Người mẹ giản dị Câu Ở khổ 2, người thể tình cảm với mẹ? A Biết ơn, kính trọng mẹ B Thương mẹ mẹ tảo tần, vất vả C Lo lắng, sợ hãi thấy mẹ già D Quan tâm, thấu hiểu cảm thấy có lỗi với mẹ Câu Dòng sau chứa cặp từ trái nghĩa? A Dài – bạc; dài – đen B Bạc – đen; bạc – xanh C Bạc – sâu; sâu – sương D Ấm – mềm; lo – buồn Câu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau? - Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen - Bao nhiêu sợi bạc màu sương - Ước tóc mẹ bạc lại xanh A Hoán dụ, tương phản B Ẩn dụ, hoán dụ C So sánh, nhân hoá D Tương phản, so sánh Câu Cặp từ “bao nhiêu – nhiêu” hai dòng thơ “Bao nhiêu sợi bạc màu sương/ Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn tơi” mối quan hệ gì? A Nguyên nhân – kết B Điều kiện – kết C Hộ ứng D Tăng tiến Câu Người ước điều qua dịng thơ “Ước tóc mẹ bạc lại xanh”? A Người mẹ xinh đẹp B Người mẹ khoẻ mạnh C Người mẹ trẻ lại D Người mẹ không vất vả Câu 10 Nhận định không nghệ thuật thơ? A Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình tha thiết B Kết hợp phương thức biểu cảm với tự miêu tả C Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D Có nhiều câu thơ mang tính suy ngẫm, triết lí Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu Hãy hình dung hồn cảnh bộc lộ cảm xúc tác giả thơ Câu Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ? Câu Em nhận xét mong ước người qua hai dòng thơ cuối bài? Câu Bài thơ khơi gợi em cảm xúc, suy nghĩ người mẹ mình? Em mong muốn làm điều cho mẹ? ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 10 Đáp án C A D B D B A C C D Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu Hoàn cảnh bộc lộ cảm xúc tác giả thơ: Vào buổi chiều, người ngắm nhìn mẹ hong tóc sau gội đầu Thấy tóc mẹ bạc nhiều, người cảm thấy có lỗi với mẹ mong ước mẹ trở lại Câu Người cảm thấy buồn bã, xót xa thấy mẹ già; thấy ân hận để mẹ phải lo buồn nhiều; ước mong mẹ trẻ lại để bên mẹ lời mẹ để mẹ vui lịng Câu Đó mong ước chân thành, tha thiết người con, thể hối lỗi tình u thương vơ bờ bến mẹ Câu HS tự nêu cảm xúc, suy nghĩ người mẹ sau đọc thơ điều mà mong muốn làm cho mẹ Ví dụ: Yêu thương mẹ nhiều Mong mẹ ln khỏe mạnh, vui vẻ,… ………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực u cầu: Ngày xưa có bé vô hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ đứng lại hỏi Khi biết tình ông lão nói với cô bé : – Cháu vào đến bên gốc cổ thụ to rừng hái lấy hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cô bé liền vào rừng lâu sau tìm thấy bơng hoa trắng Phải khó khăn trèo lên để lấy hoa, đếm có cánh… hai cánh… ba cánh… bốn cánh… năm cánh Chỉ có năm cánh hoa chứ? Chẳng nhẽ mẹ sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhỏ cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ bơng hoa theo mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Người mẹ nhờ bơng hoa thần dược mà sống lâu Từ đó, người đời gọi bơng hoa bơng hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ (Theo Q tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật nhân vật văn bản? Câu (0,5 điểm): Tìm số từ sử dụng văn Câu (1 điểm): Cô bé cố gắng làm để cứu sống mẹ? Câu (1 điểm): Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ phẩm chất vô đáng quý Em viết đoạn văn từ 5-7 dòng trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lòng hiếu thảo sống Câu (5 điểm): Kể lại truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” lời văn em ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật bé Câu (0,5 điểm): Số từ sử dụng: một, hai, ba, … Câu (1 điểm): Sau ông già đường, cô bé kiếm hoa nhanh trí xé cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ mong mẹ sống lâu hơn, để cô bé bên mẹ Câu (1 điểm): Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao Lòng yêu thương cha mẹ giúp người vượt qua tất khó khăn sống Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu - Xác định vấn đề: Suy nghĩ ý nghĩa lòng hiếu thảo sống - Triển khai ý như: + Giới thiệu: Hiếu thảo từ bao đời trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc, phẩm chất đạo đức cần thiết giúp hoàn thiện nhân cách người + Biểu lòng hiếu thảo + Hiện trạng ngày + Bài học cho thân Câu (5 điểm): a Hình thức: - Thể loại: Tự - Ngôi kể: Thứ thứ - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện “Thánh Gióng” - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc: Gốc tích Thánh Gióng, Thánh Gióng nói lớn nhanh thổi, Thánh Gióng đánh giặc bay trời, … - Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ: xúc động, tự hào, biết ơn,… ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 8) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Dòng nêu đặc điểm du kí thể văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A Ghi lại lại tượng giàu ý nghĩa xã hội bộc lộ cách chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ tác giả B Ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác C Ghi lại lại cách tự suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc cá nhân giả người việc cụ thể D Ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng mà tác giả trải qua Câu Tính xác thực du kí văn thể qua chi tiết đây? A Bạt ngàn sen chen rừng tràm, sen tinh khiết bung nở bùn, sen ngạo nghễ khoe năn lác B Không chen chúc chật chội, chúng chiếm khơng gian rộng lớn, bát ngát sen C Trước đó, tơi nghĩ tràm cách gọi vùng đất lên, vườn hàng ngàn héc ta nước có nhiều chim D Từ thành phố Cao Lãnh, Hữu Nhân chở xe máy gần buổi sáng thi đến khu di tích Gị Tháp Câu Nội dung văn gì? A Tác giả kể lại câu chuyện phiêu lưu nghe Đồng Tháp Mười B Tác giả kể lại hồi ức tuổi thơ Đồng Tháp Mười C Tác giả kể lại du ngoạn thăm Đồng Tháp Mười vào mùa nước D Người có tên Hữu Nhân kể lại du ngoạn tác giả Đồng Tháp Mười Câu Văn viết chuyến đến đâu? Đi phương tiện gì? Thái độ cảm xúc người viết sao? A Đi Đồng Tháp Mười; xe máy; háo hức say mê B Đi Đồng Tháp Mười; xuồng máy, vui vẻ phấn khởi C Đi thành phố Cao Lãnh, xe ô tô; tự hào sung sướng D Đi Tràm Chim, xuống ba lá; tò mò hồi hộp Câu Câu nêu ý nghĩa khái quát rút từ văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A Đồng Tháp Mười thực mảnh đất rừng tràm B Đồng Tháp Mười thực mảnh đất có nhiều di tích lịch sử C Đồng Tháp Mười thật địa phương có nhiều kênh rạch D Đồng Tháp Mười thực địa danh tiếng hấp dẫn Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu Giải thích ngắn gọn văn Đồng Tháp Mười mùa nước lại thể du kí Câu Tại người kể văn phải thứ nhất? Câu Trong văn người viết ghi lại Đồng Tháp Mười? Câu Theo em, văn Đồng Tháp Mười mùa nước mang lại cho người đọc điều thú vị? Điều có ý nghĩa thân em? Câu Nếu giới thiệu cảnh vật thiên nhiên, di tích lịch sử sản vật tiếng quê hương mình; em nêu với bạn bè khách du lịch? ĐÁP ÁN Phần 1: Đọc hiểu (4 điểm) Câu Đáp án B D C A D Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu - Du kí thường ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác - Nội dung du kí thường ghi lại cảnh vật thiên nhiên, người, sản vật (đồ ăn, thức uống, ) bật vùng đất Câu Vì hồi kí du kí có chung đặc điểm này, người kể thứ xưng “tơi” Câu Từ văn bản, thấy tác giả viết sinh động vùng đất tiếng - Đồng Tháp Mười – với nội dung như: – Cảnh sắc thiên nhiên: kênh rạch, rừng tràm Tràm Chim, đầm sen, – Di tích lịch sử: khu Gị Tháp – Sản vật: cá linh, điển điển, Câu Điều thú vị mà văn Đồng Tháp Mười mùa nước mang lại cho người đọc nói chung thơng tin vùng đất có nhiều cảnh vật, sản vật tiếng, hấp dẫn tất du khách Câu Nếu giới thiệu cảnh vật thiên nhiên, di tích lịch sử sản vật tiếng quê hương mình; em nêu: – Cảnh sắc thiên nhiên – Di tích lịch sử – Sản vật ………………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 9) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!" "Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh" - Ốc sên mẹ nói "Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy" "Nhưng em giun đất khơng có xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy" Ốc sên bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở chúng ta" "Vì mà có bình!" - Ốc sên mẹ an ủi - "Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân chúng ta" (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Em tác dụng dấu ngoặc kép sử dụng văn Câu (1 điểm): Vì Ốc sên lại bật khóc cảm thấy đáng thương? Câu (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi Ốc sên mẹ khơng? Vì sao? Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Tự lập đức tính tốt Em làm để thể người tự lập học tập sinh hoạt hàng ngày Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu (5 điểm): Khi Thánh Gióng trận, mẹ đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng Hãy viết văn kể lại chia tay xúc động Đáp án Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt văn bản: Tự Câu (0,5 điểm): Tác dụng dấu ngoặc kép sử dụng văn bản: Đánh dấu lời thoại nhân vật Câu (1 điểm): Ốc sên bật khóc cảm thấy đáng thương khơng bầu trời bảo vệ chị sâu, khơng lịng đất che chở em giun đất mà phải ln tự đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng Câu (1 điểm): Có tình huống: + Khơng dựa vào trời, không dựa vào đất mà dựa vào thân, sống tự lập + Vừa phải tự lập cần trợ giúp gia đình người thân cần thiết Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng 5-7 câu - Xác định vấn đề: Suy nghĩ đức tính tự lập - Triển khai ý như: + Giới thiệu: Đức tính tự lập cần thiết sống + Biểu tự lập: Tự học; học làm kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu, tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp, … + Hiện trạng ngày nay: Nhiều bạn thiếu tính tự lập, dựa dẫm, chờ đợi người khác,…cần phê phán + Bài học: Chăm rèn luyện thân, giúp đỡ người xung quanh,… Câu (5 điểm): Khi Thánh Gióng trận, mẹ đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng Hãy viết văn kể lại chia tay xúc động a Hình thức: - Thể loại: Tự - Ngôi kể: Thứ thứ - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b Nội dung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện - Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc + Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc + Đảm bảo thứ tự trước sau việc: Nguyên nhân dẫn đến chia tay, việc ngày chia tay, giây phút chia tay, kết thúc buổi chia tay,… - Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ: xúc động, tự hào, biết ơn,… ………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) Đọc văn “Em bé thông minh” (sgk Ngữ văn Cánh diều tập 1, trang 31) thực yêu cầu bên dưới: Câu Nhân vật bật truyện cổ tích “Em bé thơng minh” ai? A Viên quan B Em bé C Vua D Cha em bé Câu Sự thông minh em bé thể qua việc gì? A Xin trâu thúng gạo làm lộ phí vào kinh B Lên vào sân rồng khóc um lên C Cùng cha khăn gói tìm đường vào kinh D Hố giải câu đố oăm quan, vua Câu Truyện “Em bé thông minh” kể đời kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật có tài C Nhân vật ngốc nghếch D Nhân vật thông minh Câu Cách trả lời em bé truyện có điểm đáng ý? A Hỏi lại người thách đố tình khó tương tự B Hỏi lại người hỏi câu hỏi cần nhiều thời gian có đáp án C Trả lời vịng vo, khơng tập trung vào câu hỏi người hỏi D Trả lời thẳng vào câu thách đố kèm theo hài hước, trẻ thơ Câu Việc tạo tình thách đố khác giúp cho câu chuyện nào? A Có màu sắc hoang đường, kì ảo B Có sắc thái hài hước, hồn nhiên C Trở nên hấp dẫn, không nhàm chán D Trở nên căng thẳng, dội Câu Chi tiết cuối văn “Vua nghe nói, từ phục hẳn Lập tức, vua cho gọi hai cha vào, ban thưởng hậu." cho thấy điều gì? A Vua đồng cảm với hai cha em bé B Vua chấp nhận thua em bé thông minh C Vua quý trọng người thông minh D Vua thương yêu người dân nghèo Câu Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều nhất? A Sự sáng suốt, thận trọng nhà vua B Sự lém lỉnh, hồn nhiên em bé C Sự hấp dẫn nội dung câu đố D Sự thơng minh, trí khơn người Câu Truyện “Em bé thông minh” khác với truyện “Thạch Sanh” điểm nào? A Khơng có chi tiết đời thường B Khơng có chi tiết thần kì C Kết thúc có hậu D Có nhân vật vua Câu Điểm giống truyện “Em bé thông minh” truyện “Thạch Sanh” là: A Có nhân vật anh hùng B Có nhân vật gian ác C Thể ước mơ nhân dân người có tài D Thể ước mơ nhân dân sống hạnh phúc Câu 10 Từ câu chuyện “Em bé thơng minh”, có hai ý kiến khác nêu ra: a) Ý kiến 1: Người thông minh không cần thử thách b) Ý kiến 2: Thử thách hội để rèn luyện trí thơng minh Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? ĐÁP ÁN Mỗi câu trả lời điểm Câu Đáp án B D D A C C D B C Câu 10: Học sinh đồng tình với ý kiến miễn lí giải em tán thành ý kiến Năng lực thực em phụ thuộc vào việc lí giải khơng phải tán thành ý kiến ... Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10 ) Đọc văn “Em bé thông minh” (sgk Ngữ văn Cánh diều tập 1, ... Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc... Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:56