1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 649,14 KB

Nội dung

Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn Đề số Phần I (5.0 điếm): Mở đầu thơ ―Nhớ sông quê hương‖, nhà thơ Tế Hanh viết: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gươngng soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống Hãy nêu tác dụng gợi hình, gợi cảm biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ Những câu thơ gợi cho em nhớ tới thơ nhà thơ Tế Hanh mà em học chương trình Ngữ văn 8? Hãy điểm tương đồng thơ em học với câu thơ a) Chép thuộc đoạn em thích thơ học b) Hãy trình bày cảm nhận em giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ em vừa chép đoạn văn khoảng 10 câu, có sử dụng câu phủ định (gạch chân thích rõ), Phần II (5.0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể mơ ước rồ dại lứa tuổi học trò — lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Đừng để đánh cắp ước mơ bạn Hãy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim bạn đó, mọt núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, ―Nếu biết trăm năm hữu hạn‖, NXB Hội Nhà văn, 2012 ) Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nội dung đoạn trích gì? Cho câu: ―Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn.‖ a) Xét theo mục đích nói, câu văn thuộc kiểu câu gì? b) Câu văn thực hành động nói nào? Từ đoạn trích cho kết hợp với hiểu biết thân, viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi trình bày suy nghĩ em ý nghĩa ước mơ đối vơi tuổi học trò -Hết ĐÁP ÁN GỢI Ý Phần I (5.0 điếm): Câu 1: - Chỉ biện pháp: nhân hóa (hàng tre soi tóc), ẩn dụ (nước gương trong), so sánh (tâm hồn buổi trưa hè) 0.5đ - Tác dụng: 0.5đ + Gợi hình: cảnh sắc sơng nước q hương (nước gương, hàng tre người gái đẹp soi bóng xuống mặt nước, trưa hè tỏa nắng lấp lánh sơng) + Gợi cảm : tình u q hương bình dị vào hồn người thành kỷ niệm ấu thơ đẹp đẽ Câu 2: - Gợi nhớ Quê hương 0.5đ - Điểm tương đồng thơ: 0.5đ + Cùng đề tài sáng tác: tình yêu quê hương + Cùng sử dụng hình ảnh đẹp, quen thuộc quê hương Câu 3: a Chép xác đoạn thơ u thích (Ít câu) Mỗi lỗi sai trừ 0.25đ b - Hình thức: đảm bảo dài 10 câu (0.5đ), có gạch chân câu phủ định (0.25đ) - Nội dung: phân tích giá trị nội dung (tình yêu quê hương, trân trọng giá trị tâm hồn, tâm linh quê hương) nghệ thuật (Các hình ảnh tu từ đặc sắc) đoạn thơ Phần II (5.0 điểm): Câu 1: - Phương thức: nghị luận 0.5đ - Nội dung: người có ước mơ riêng (0.5đ); đừng để đánh cắp, chi phối ước mơ (0.5đ) Câu 2: - Kiểu câu: trần thuật - Mục đích nói: trình bày Câu 3: Hình thức: Đảm bảo dài trang giấy, bố cục phần, trình bày mạch lạc Nội dung: - Giải thích: ước mơ (những điều tốt đẹp mà ta mong muốn, khát khao đạt được); tuổi học trò (lứa tuổi đi học, hồn nhiên, nhiều mộng tưởng) - Ý nghĩa ước mơ tuổi học trò: (động lực học tập), tương lai (là mục đích sống) Khơng có ước mơ thấy tẻ nhạt, nhàm chán mơ mộng ảo tưởng, thất vọng HS trình bày ý nghĩa phải có dẫn chứng xác đáng - Liên hệ thân: cần nuôi dưỡng ước mơ ngày (dù lớn hay nhỏ), có hành động nỗ lực cụ thể hóa giấc mơ Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… Đề số NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” Đoạn văn trích từ văn nào? A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bàn luận phép học D Bình Ngơ đại cáo Đoạn văn tác giả nào? A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Thiếp C Nguyễn Trãi D Lí Cơng Uẩn Văn có đoạn trích viết theo thể loại gì? A Tấu B Cáo C Hịch D Chiếu Nhận xét sau đúng? A Tấu viết văn xuôi B Tấu viết văn vần C Tấu viết văn biền ngẫu D Tấu viết văn xi, văn vần, văn biền ngẫu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích gì? A Học để biết rõ đạo B Học để trở thành người có tri thức C Học để mưu cầu danh lợi D Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Nhận định với ý nghĩa câu: ―Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường.‖? A Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi C Phê phán thói học thụ động, bắt chước D Phê phán thói lười học Kiểu hành động nói thực câu: ―Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền.‖? A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D Hành động điều khiển Câu văn: ―Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.‖ thuộc kiểu câu nào? A Câu nghi vấn B Câu phủ định C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Ý nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 11 Các từ cầu khiến ―hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…‖ thuộc từ loại gì? A Phó từ B Đại từ C Quan hệ từ D Tình thái từ 12 ―Lượt lời‖ gì? A Là việc nhân vật nói hội thoại B Là lời nói nhân vật tham gia hội thoại C Là lời nói chủ thể nói hội thoại D Là thay đổi luân phiên lần nói người đối thoại với II Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn hai đề sau, viết thành văn có độ dài từ 400 đến 500 chữ Đề Nhiều người cịn chưa hiểu rõ: Thế ―Học đơi với hành‖ ta cần phải ―Theo điều học mà làm‖ lời La Sơn Phu Tử ―Bàn luận phép học‖ Em viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu Đề Em viết văn thuyết minh tác hại việc hút thuốc sức khoẻ người ĐÁP ÁN GỢI Ý I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Câu Đáp án 10 11 12 C B A D D C B A B B D D II Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn hai đề sau, viết thành văn có độ dài từ 400 đến 500 chữ Dàn ý Nghị luận phương pháp Học đôi với hành Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Phương pháp học đôi với hành (Học sinh hình thành mở trực tiếp gián tiếp tùy vào khả mình) Thân a Giải thích ―Học đơi với hành‖: lĩnh hội kiến thức sách vở, qua lời dạy thầy cô, người có kinh nghiệm, hiểu biết áp dụng lí thuyết vào thực tế sống để thực cơng việc rút học cho thân tiến → Lời khuyên nhủ người khơng nên q tập trung vào lí thuyết sách mà cần thực hành nhiều để rút kinh nghiệm b Phân tích Sách cung cấp cho kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, tìm hiểu, học hỏi nhiều điều hay lẽ phải để mở mang tri thức, tầm hiểu biết Việc thực hành, áp dụng kiến thức sách vào sống giúp rút học thực tiễn để hồn thiện cơng việc rút ngắn khoảng cách đến thành cơng Có học mà khơng có hành kiến thức sng học hành có nhiều khác biệt Có hành mà khơng học khơng vỡ lẽ nhiều điều dừng mức độ định Vì học hỏi thực hành cần đôi với để bổ sung cho giúp người hoàn thiện chặng đường chinh phục điều theo đuổi c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng cho làm văn Lưu ý: dẫn chứng phải xác thực, bật nhiều người biết đến d Phản biện Có nhiều bạn chăm vào học kiến thức sách vở, miệt mài với đèn sách không quan tâm đến việc áp dụng kiến thức vào thực tế Lại có người có kinh nghiệm, áp dụng thực tế lại khơng tích lũy, khơng có đủ kiến thức cần thiết Những người cần phải cố gắng khắc phục thứ cịn thiếu sót để hoàn thiện thân Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận (học đôi với hành) liên hệ, rút học cho thân Dàn ý Nghị luận tác hại thuốc Mở Giới thiệu thuốc tác hại thuốc Thân a Tình hình hút thuốc Mỗi năm giới có triệu người chết hút thuốc Trung bình giây lại có người chết Việt Nam nằm số 15 nước có số người hút thuốc cao giới 26% thiếu niên độ tuổi 14-24 làm quen với khói thuốc b Tác hại khói thuốc với người sử dụng Đối với hệ hô hấp: Thuốc gây 90% trường hợp ung thư phổi; thuốc gây bệnh khác viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính,… Đối với hệ tuần hoàn: thuốc yếu tố nguy hàng đầu gây bệnh lí tim mạch (xơ vừa thành mạch, rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng cao,…) Đối với hệ thần kinh: thành phần khói thuốc tác động mạnh mẽ đến hệ thần kinh trung ương nicotin hình thành tượng lệ thuộc vào Đối với hệ tiêu hóa: hút thuốc làm tăng nguy ung thư hầu hết quan hệ tiêu hóa: miệng, vịng họng, thực quản, dày, đại trực tràng, gan… Đối với quan sinh sản, sinh dục: gây rối loạn nội tiết hoocmon thể nam nữ Các tác hại khác: ảnh hưởng đến da, tóc, hoạt tính hoocmon điều hòa đường huyết, … c Tác hại thuốc người xung quanh Khói thuốc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe phụ nữ mang thai thai nhi, gây ung thư phổi, khí phế thũng, rụng tóc đục nhân mắt Hút thuốc thụ động thường xuyên có nguy cao mắc bệnh lí tim mạch, phổi nguy đột qụy cao Kết Khái quát lại tác hại thuốc liên hệ thân, rút học e Sáng tạo: thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ (đi từ vấn đề lí luận so sánh với tác phẩm khác) Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn Đề số PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn:“Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại:“Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: (0,5 điểm) Xác định kiểu câu sử dụng câu văn sau: ―Con ơi, định luật sống chúng ta.” Câu 3: (1,0 điểm) Em nêu ý nghĩa câu chuyện Câu 4: (1,0 điểm) Thông điệp mà câu chuyện mang đến cho người đọc gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 5: (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ em vấn đề Cho Nhận sống Câu 6: (5,0 điểm) Em chứng minh ý trí khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh qua văn “Chiếu dời đơ‖ Lí Cơng Uẩn ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM) Phương thức biểu đạt chính: Tự Kiểu câu sử dụng câu văn là: Câu trần thuật Đây dạng câu hỏi mở, học sinh trình bày quan điểm theo nhiều hướng khác nhau, miễn phần lí giải phải chặt chẽ, thuyết phục HS viết từ (3- dòng) nêu quan điểm thân có lí giải hợp lí Đoạn văn điểm tối đa đoạn văn có nhìn đa chiều vấn đề đặt ra, có lí giải thuyết phục Có thể tham khảo gợi ý: - Câu chuyện khuyên chúng ta: + Con người phải biết cho: yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn Con người cần phải biết cho nhiều nhận lại; phải biết cho mà không trông chờ đáp đền - Câu chuyện học lớn lối sống đẹp: sống nhân ái, bao dung yêu thương với đời Đây dạng câu hỏi mở, HS lựa chọn thơng điệp có ý nghĩa với thân cần đảm bảo yêu cầu: Thông điệp: + Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp + Giữa sống bộn bề lo âu, cần yêu thương sẻ chia, dù bình dị, nhỏ nhoi lòng đáng trân trọng Trao yêu thương để nhận lại yêu thương quy luật sống Đó mối quan hệ nhân ―cho‖ ―nhận‖ mà ta không nhận PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 5: Viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ em vấn đề đưa phần đọc hiểu: a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp c Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận, cần trình bày ý sau: * Giải thích - ―Cho‖ san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim người Dù ―Cho‖ nhỏ, đời thường lịng đáng q - ―Nhận‖ đáp trả, đền ơn - ―Cho‖ ―Nhận‖ mối quan hệ nhân ẩn chứa nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho * Bàn luận a) Biểu cho nhận - Trong sống quanh ta, mảnh đời bất hạnh, đau khổ cần nhiều sẻ chia, giúp đỡ, bao dung, rộng lượng - Chúng ta trao yêu thương nhận lại thản niềm vui tâm hồn - Khi trao hạnh phúc cho người khác, cảm thấy sống thực đáng sống đáng trân trọng - Những người cho đi, nhận lại khơng phải phút chốc, khơng hẳn hiển trước mắt b) Ý nghĩa cho nhận - Cho nhận quy luật tự nhiên xã hội loài người Cho nhận xứng đáng ngợi ca với tinh thần ta biết sống người khác, người người - Cho hạnh phúc, phải có cho được, điều có ý nghĩa ta cho không vật chất, tiền bạc mà lòng nhân - Xã hội phát triển, vấn đề cho nhận nhận thức rõ ràng Trong sống, cho mà không nhận khó trì lâu dài, cho lại địi hỏi đền đáp cho giá trị đích thực (Lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ) * Bàn luận mở rộng: - Cho nhận đáng phê phán khi: kẻ tham lam tàn nhẫn sống mồ hôi nước mắt người khác, kẻ tầm thường muốn nhận muốn vay mà không muốn cho, muốn trả - Phê phán phận lớp trẻ biết nhận từ cha mẹ, từ gia đình, người thân… để sống ích kỉ, vơ cảm, khơng biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại - Cuộc sống người trở nên tầm thường biết nhận mà khơng biết cho Vì thế, sống, đừng biết nhận lấy, mà học cách cho * Bài học nhận thức hành động - Nhận thức: Hãy mở rộng lịng để cảm nhận sống - Hành động: Hãy yêu thương nhiều hơn, chia sẻ nhiều để xã hội văn minh, để nắm tay người với người thêm ấm áp d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận Câu 6: Chứng minh ―Chiếu dời đơ‖ Lí Cơng Uẩn a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân kết Mở dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm thể quan niệm người viết; Kết khẳng định nội dung nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận: Khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh c Triển khai nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh có nhiều cách cảm nhận triển khai khác nhau, miễn hợp lí GV chấm thi tham khảo gợi ý sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận cách rõ ràng, xác, hấp dẫn Phân tích, chứng minh văn để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận a Khái quát chung - Giới thiệu tác giả Lí Cơng Uẩn - Giới thiệu tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác, đặc sắc nội dung, nghệ thuật, b Phân tích, chứng minh b.1: Lí phải dời lợi ích việc dời đô - Cơ sở lịch sử: + Việc dời đô triều đại xưa Trung Quốc: Nhà Thương lần dời đô Nhà Chu lần dời + Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau + Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng - Cơ sở thực tế: (thực tế Đại Việt) + Lí Thái Tổ phê phán việc không dời đô triều Đinh Lê không theo mệnh trời, không học người xưa + Số phận hai nhà Đinh - Lê: triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng + Thực tế lịch sử lúc giờ: lực chưa đủ mạnh + Tình cảm chân thành Lí Thái Tổ khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường b.2: Lí thành Đại La trở thành kinh đô bậc nhất: - Về vị địa lí - Về vị trị, văn hóa - Khẳng định thành Đại La có đủ điều kiện tốt để trở thành kinh đô đất nước - Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội b3 Đặc sắc nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có kết hợp hài hịa lí tình - Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân Kết thúc vấn đề - KĐ lại vấn đề cần chứng minh - Mở rộng, nâng cao vấn đề, liên hệ, so sánh d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ (đi từ vấn đề lí luận so sánh với tác phẩm khác) Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số Môn: Ngữ Văn I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Ý nghĩa hai câu thơ: ―Dân chài lưới da rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm‖ gì? a Người dân chài đầy vị mặn biển b Người dân chài khỏe mạnh, cường tráng gắn bó máu thịt với biển khơi c Người dân chài có da rám nắng d Vị mặn mịi biển Câu 2: Điểm giống Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta gì? a Vừa văn chương bất hủ, vừa văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc b Vừa mng tư tưởng, tình cảm cá nhân kiệt xuất, vừa kết tinh ý chí, nguyện vọng dân tộc c Thể lòng yêu nước tinh thần dân tộc sâu sắc d Cả a, b, c Câu 3: Câu cầu khiến không dùng để khun nhủ? a Có phải dun thắm lại./ Đừng xanh lá, bạc vôi b Các bạn trật tự đi! c Sông sâu lội, đị đầy qua d Hãy uống đủ lít nước ngày nhé! Câu 4: Điều khơng xuất nỗi nhớ Tế Hanh phải xa quê hương? a Màu nước xanh b Cá bạc c Biển lặng gió d Con thuyền rẽ sóng chạy khơi Câu 5: Ý nghĩa câu kết: ―Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?‖ thể điều gì? a Lời ban bố định dời đô b Lời phủ dụ yên dân c Sự rút ngắn khoảng cách vua nhân dân trăm họ Câu 6: Câu sau câu phủ định bác bỏ? a Chú chim bị thương không đứng dậy nữa, nằm thở dốc b Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp c Khơng, chúng khơng đói đâu d Tơi chưa biết đời lại có chuyện lạ vậy: bên bờ biển có vỏ sị đủ màu sắc kia, có dưa hấu ăn phải trải qua nguy hiểm II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Phân tích tác dụng trật tự từ sử dụng câu sau: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung (1đ) Câu 2: Xác định kiểu câu hành động nói sử dụng câu sau: - Khốn nạn… Ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! (1đ) Câu 3: Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: ―Ngày hôm sau ồn bến đỗ‖ (Quê hương – Tế Hanh) a Chép xác câu thơ để hồn thiện khổ thơ (1đ) b Viết đoạn văn diễn dịch từ – 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ (4đ) ĐÁP ÁN GỢI Ý I Trắc nghiệm (3 điểm) 1-B 2-D 3-B 4-C 5-D 6-C II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Phân tích tác dụng trật tự từ sử dụng câu sau: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung → Trật tự từ thời đại câu: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung (0.5đ) → Thể thứ tự thời gian lịch sử thời đại xuất trước nêu trước, thời đại xuất sau nêu sau (0.5đ) Câu 2: Xác định kiểu câu hành động nói sử dụng câu sau: - Khốn nạn… Ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! → Kiểu câu cảm thán (0.5đ) Câu 3: Đọc câu thơ sau thực yêu cầu bên dưới: ―Ngày hôm sau ồn bến đỗ‖ (Quê hương – Tế Hanh) a Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở năm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (1đ) b Viết đoạn văn diễn dịch từ – 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ (4đ) HS viết đoạn văn diễn dịch từ – 10 câu, nêu nội dung sau: - Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở náo nức, ồn ào, tấp nập (1đ) - Lời cảm tạ chân thành người dân biển hồn hậu với đất trời đem đến cho họ bình yên, no ấm (1đ) - Vẻ đẹp người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, trải, phong trần, mang vị mặn mịi biển bao la Những đứa biển miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu (1đ) - Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa lên sinh động Nó biết nghỉ ngơi thư giản sau ngày lao biển đương đầu sóng gió Nó đóng góp cơng sức khơng nhỏ tạo nên thành lao động cho người dân Hình ảnh thuyền người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào thớ để dạn dày, trải (1đ) → Sự tinh tế cảm nhận nhà thơ Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số 10 Môn: Ngữ Văn I Trắc nghiệm (4 điểm) Nội dung thơ Khi tu hú Tố Hữu gì? a Thể lịng u sống nhà thơ b Thể lòng yêu sống khao khát tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày c Thể lòng yêu thiên nhiên sâu sắc tác giả Câu thơ: ―Người ngắm trăng soi cửa sổ‖ thể tâm trạng Bác? a Tâm trạng vui tươi, lạc quan thưởng ngoạn ánh trăng b Sự vô tư, hồn nhiên Bác hòa ánh trăng c Lòng say mê thiên nhiên, phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù tăm tối d Sự bối rối, xốn xang Bác bắt gặp ánh trăng Vua Lý Công Uẩn nhận định thành Đại La có ưu để lựa chọn làm kinh đô mới? a Ở vào nơi trung tâm đất trời, rồng cuộn hổ ngồi b Đúng ngơi nam, bắc, đơng, tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi c Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng d Cả a, b, c Văn Nước Đại Việt ta nêu lên tiền đề có ý nghĩa then chốt với tồn cáo? a Tiền đề nhân nghĩa b Tiền đề lịch sử: chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt c Cả a b Câu: ―Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh‖ thực hành động nói nào? a Hành động trình bày b Hạnh động cầu khiến c Hành đông bộc lộ cảm xúc d Hành động hứa hẹn Câu: ―Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường‖ Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp có ý nghĩa gì? a Phê phán lối học thực dụng, hình thức hịng mưu cầu danh lợi b Phê phán lối học thụ động c Phê phán lối học vẹt d Phê phán lối học sách vở, thiếu thực tiễn Qua đoạn trích Đi ngao du, em hiểu Ru – xô người nào? a Là người giản dị b Người yêu mến, gần gũi với thiên nhiên c Người yêu tự d Cả a, b, c Quan hệ vai giao tiếp ông Giuốc – đanh bác phó may là: a Quan hệ ngang hàng b Quan hệ c Quan hệ thân sơ II Tự luận (6 điểm) Chép nguyên văn thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ (2đ) Viết văn thuyết minh giới thiệu Trần Quốc Tuấn tác phẩm Hịch tướng sĩ (4đ) ĐÁP ÁN GỢI Ý I Trắc nghiệm (4 điểm) 1-B 2-C 3-D 4-C 5-B 6-A 7-D 8-B II Tự luận (6 điểm) Chép nguyên văn thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ (2đ) - Nguyên văn: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang (1đ) - Nội dung: thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ (0.5đ) - Nghệ thuật: thể thơ tứ tuyệt, giọng điệu lạc quan, tươi vui, ngôn ngữ dể hiểu, hình ảnh chân thực đời thường (0.5đ) Viết văn thuyết minh giới thiệu Trần Quốc Tuấn tác phẩm Hịch tướng sĩ a Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết minh (0.5đ) b Thân bài: Nêu nội dung sau: Về tác giả Trần Quốc Tuấn + Thời đại: (1231? – 1300), vị anh hùng triều Trần, góp cơng lớn quân dân nhà Trần đại phá quân Nguyên Mông + Gia đình - q hương: Ơng trai An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê quán phủ Thiên Trường, thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày + Bản thân: Ơng vốn có tài qn sự, lại tơn thất nhà Trần, lần quân Mông – Nguyên công Đại Việt, ông vua Trần cử làm Tướng huy Dưới tài lãnh đạo ông, quân dân Đại Việt có chiến thắng quan trọng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng + Ông soạn hai binh thư: ―Binh thư yếu lược‖ ―Vạn Kiếp tơng bí truyền thư‖ để răn dạy tướng cầm quân đánh giặc Trong giai đoạn giặc Mông – Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược nước ta, ông viết ―Hịch tướng sĩ‖ để truyền lệnh cho tướng, răn dạy quân sĩ học tập rèn luyện võ nghệ, chuẩn bị chống giặc + Sau kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ ba thành công, ông trí sĩ trang viên Vạn Kiếp Tuy nhiên, vua Trần thường xuyên đến xin ý kiến, kế sách ông + Sau mất, Trần Hưng Đạo thờ phụng nhiều nơi, lễ hội lớn đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Ngài người dân bao đời sùng kính phong Đức Thánh Trần + Đặc biệt, danh tướng Trần Hưng Đạo nhà bác học quân giới vinh danh 10 vị Đại Nguyên soái quân giới phiên họp Hồng gia Anh chủ trì Ln Đơn vào năm 1984 Về tác phẩm Hịch tướng sĩ + Viết vào khoảng trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai, thể hịch + Mục đích: khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược + Bố cục: phần + Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể cụ thể qua lòng căm thù giặc ý chí chiến với kẻ thù xâm lược + Nghệ thuật: Áng văn luận xuất sắc, kết hợp lập luận chặt chẽ, lời văn thống thiết, giàu hình ảnh sức biểu cảm c Kết bài: Khẳng định lại sức vóc, đóng góp củaTrần Quốc Tuấn tác phẩm Hịch tướng sĩ ... số BÀI KI? ??M TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn Câu 1: (2 điểm) Chép lại theo trí nhớ thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh (Bản dịch Nam Trân) Nêu giá trị nội dung thơ Câu 2: (2 điểm)... Trường THCS…………………… BÀI KI? ??M TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… Đề số NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0 ,25 điểm) Đọc đoạn trích sau... (0 .25 đ) - Điểm 0 .25 : Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu Trường THCS…………………… BÀI KI? ??M TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… Đề số NĂM HỌC: 20 21 – 20 22

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Phương pháp học đi đơi với hành. (Học sinh hình thành mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy vào khả năng của mình) - de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab
i ới thiệu vấn đề cần nghị luận: Phương pháp học đi đơi với hành. (Học sinh hình thành mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy vào khả năng của mình) (Trang 8)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN