ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Một phần của tài liệu de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab (Trang 29 - 35)

- Các câu trên là câu cầu vì chúng chứa các từ ngữcầu khiến: đi và kết thúc câu bằng dấu chấm than.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

a. Yêu cầu về kĩ năng:

ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

2. Xét kiểu câu theo phân chia mục đích nói: câu trần thuật

3. Đây là dạng câu hỏi mở, học sinh có thể trình bày quan điểm của mình theo nhiều hướng khác nhau.

- Bởi vì sức khỏe của con người phụ thuộc rất nhiều vào hệ miễn dich. Nếu hệ miễn dịch của con người khỏe mạnh, sức đề kháng tốt thì con người tránh được những nguy cơ bị bệnh dịch và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

- Ngược lại, nếu sức khỏe của con người không tốt, hệ miễn dịch yếu thì vi khuẩn sẽ dễ xâm nhập vào cơ thể và làm tổn hại đến sức khỏe của chúng ta.

- Chính vì vậy, con người cần ăn uống đầy đủ để tăng sức đề kháng cơ thể và đảm bảo sức khỏe của mình.

4. Đây là dạng câu hỏi mở, HS có thể lựa chọn rút ra bài học sâu sắc có ý nghĩa nhất với bản thân nhưng cần đảm bảo các yêu cầu:

- Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh: Cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin.Tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều,...

- Mỗi cá nhân phải tự ý thức được việc tự giác thực hiện các biện pháp để bảo vệ sự an tồn cho chính bản thân mình. Tự bảo vệ bản thân là cách tốt nhất để tránh lây nhiễm dịch bệnh khác (VD: Covid -19).

- Nêu cao ý thức phòng ngừa là điều rất quan trọng, bởi nó là nhân tố trọng yếu quyết định đến kết quả, hiệu quả của mọi nỗ lực chiến đấu với các dịch bệnh (VD: Covid - 19).

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 5: Viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được đưa ra trong phần đọc hiểu:

a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tinh thần tương thân tương ái trong phòng, chống Covid -19.

c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận nhưng cần trình bày các ý sau:

Tương thân tương ái: là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hịa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. 0,25

* Bàn luận

- Khẳng định: Tương thân tương ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt trong đợt dịch bệnh Covid -19.

- Vai trò:

+ Phát huy bản sắc tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ của ông cha ta từ xưa đến nay. Việc làm này xuất phát từ trái tim (dẫn chứng)

+ Khi quan tâm giúp đỡ người khác sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc bởi đã chia sẻ giúp họ vượt qua được khó khăn.

+ Người nhận được sự giúp đỡ cũng nhận được tình thương của người xung quanh, …

(Lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ) * Bàn luận mở rộng:

- Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ chỉ nghĩ cho bản thân. - Có những người ỷ lại trơng chờ vào sự giúp đỡ của người khác.

* Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức: Cần nhận thức đúng đắn về tinh thần tương thân tương ái.

- Hành động: Phát huy tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong sinh hoạt, học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.

Câu 6:

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện được quan niệm của người viết; Kết bài khẳng định được nội dung nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc và tinh thần trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn trước hoạ ngoại xâm.

c. Triển khai bài nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

Học sinh có thể có nhiều cách cảm nhận và triển khai khác nhau, miễn là hợp lí. GV chấm thi có thể tham khảo gợi ý sau:

1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính xác, hấp dẫn. 2. Phân tích, chứng minh văn bản để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.

a. Khái quát chung

- Giới thiệu về tác giả Trần Quốc Tuấn. - Giới thiệu tác phẩm:

+ Hoàn cảnh sáng tác, đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, b. Phân tích, chứng minh

b.1: "HTS" đã thể hiện sâu sắc lịng u nước của Trần Quốc Tuấn trước hồn cảnh đất nước đang bị ngoại xâm.

- Vì lịng yêu nước, Trần Quốc Tuấn không thể nhắm mắt, bịt tai trước những hành vi ngang ngược của sứ giả nhà Nguyên mà ông tức giận gọi chúng là "cú diều, dê chó, hổ đói"

- Trần Quốc Tuấn đã vạch mặt bọn giả nhân giả nghĩa, có lịng tham khơng đáy, mưu toan vét sạch tài nguyên, của cải đất nước ta. (d/c)

- Vì lịng u nước, Trần Quốc Tuấn đã qn ăn, mất ngủ, đau lịng nát ruột vì chưa có cơ hội để "xả thịt, lột da....qn thù" cho thỏa lịng căm giận. Ơng sẵn sàng hi sinh, để Tổ quốc được độc lập tự do. (d/c)

- Nếu khơng vì lịng u nước nồng nàn thì Trần Quốc Tuấn đã khơng thể đau đớn, dằn vặt căm thù sôi sục như thế.

b.2: "Hịch tướng sĩ" còn nêu cao tinh thần trách nhiệm của một vị chủ soái trước cảnh đất nước đang lâm nguy bằng những lời phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ vơ trách nhiệm.

- Ơng đã khéo léo nêu lên tình thương, sự gắn bó của ơng đối với các tướng sĩ, cùng với tinh thần đồng cam cộng khổ của ông để khơi gợi sự đồng tâm của họ. (d/c)

- Ông đã nêu lên những hậu quả nghiêm trọng, không những sẽ xảy ra đến cho ông mà cịn cho gia đình những tướng sĩ vơ trách nhiệm ấy, một khi đất nước rơi vào tay quân thù. (d/c)

- Tinh thần trách nhiệm của ơng cịn thể hiện ở việc ông viết cuốn "Binh thư yếu lược" để cho các tướng sĩ rèn luyện. Đối với ông yêu nước là phải có bổn phận giữ nước, phải có hành động thiết thực cứu nước. (d/c)

- Trần Quốc Tuấn đã thể hiện lòng yêu nước và trách nhiệm của người chỉ huy công cuộc kháng chiến chống quân Ngun. Chính lịng u nước mãnh liệt, tinh thần trách nhiệm cao đó của ơng đã đốt cháy lên ngọn lửa chiến đấu và chiến thắng trong lòng các tướng sĩ lúc bấy giờ.

b.3. Đặc sắc nghệ thuật

- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác. Phép lập luận linh hoạt.

- Lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, gây xúc động trong người đọc.

3. Kết thúc vấn đề

- KĐ lại vấn đề cần chứng minh.

- Mở rộng, nâng cao vấn đề, liên hệ, so sánh.

e. Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ (đi từ vấn đề lí luận hoặc so sánh với tác phẩm khác)

Trường THCS……………………. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022

Môn: Ngữ Văn 8

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn:“Tơi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại:“Tơi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tơi u người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tơi u người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định kiểu câu được sử dụng ở câu văn sau: ―Con ơi, đó là

định luật trong cuộc sống của chúng ta.”

Câu 3: (1,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.

Câu 4: (1,0 điểm) Thông điệp mà câu chuyện đã mang đến cho người đọc là gì? PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 5: (2,0 điểm) Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề Cho và Nhận trong cuộc sống.

Câu 6: (5,0 điểm) Em hãy chứng minh ý trí khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh qua văn bản “Chiếu dời đơ‖ của Lí Cơng Uẩn.

Một phần của tài liệu de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab (Trang 29 - 35)