ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM)

Một phần của tài liệu de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab (Trang 35 - 41)

- Các câu trên là câu cầu vì chúng chứa các từ ngữcầu khiến: đi và kết thúc câu bằng dấu chấm than.

ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM)

a. Yêu cầu về kĩ năng:

ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM)

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 ĐIỂM)

1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

2. Kiểu câu được sử dụng trong câu văn là: Câu trần thuật

3. Đây là dạng câu hỏi mở, học sinh có thể trình bày quan điểm của mình theo nhiều hướng khác nhau, miễn là phần lí giải phải chặt chẽ, thuyết phục. HS viết được từ (3- 5 dòng) nêu được quan điểm của bản thân và có sự lí giải hợp lí. Đoạn văn được điểm tối đa là đoạn văn có cái nhìn đa chiều về vấn đề đặt ra, có lí giải thuyết phục. Có thể tham khảo gợi ý:

- Câu chuyện khuyên chúng ta:

+ Con người phải biết cho: đó là sự yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn nhau...Con người cần phải biết cho nhiều hơn là nhận lại; phải biết cho mà không trông chờ đáp đền.

- Câu chuyện là bài học lớn về một lối sống đẹp: sống nhân ái, luôn bao dung và yêu thương với cuộc đời.

4. Đây là dạng câu hỏi mở, HS có thể lựa chọn thơng điệp có ý nghĩa nhất với bản thân nhưng cần đảm bảo các yêu cầu:

Thông điệp:

+ Con người nếu cho đi những điều gì sẽ nhận lại được những điều như vậy, cho đi điều tốt đẹp sẽ nhận được điều tốt đẹp.

+ Giữa cuộc sống bộn bề lo âu, chúng ta rất cần những u thương và sẻ chia, dù nó bình dị, nhỏ nhoi nhưng đó là một tấm lịng đáng trân trọng. Trao đi yêu thương để nhận lại yêu thương vốn dĩ là một quy luật trong cuộc sống. Đó vẫn là một mối quan hệ nhân quả giữa ―cho‖ và ―nhận‖ mà đôi khi ta không nhận ra.

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 5:

Viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được đưa ra trong phần đọc hiểu:

a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Con người nếu cho đi những điều gì sẽ nhận lại được những điều như vậy, cho đi điều tốt đẹp sẽ nhận được điều tốt đẹp.

c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận, cần trình bày các ý sau:

* Giải thích

- ―Cho‖ chính là sự san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim của một người. Dù ―Cho‖ rất nhỏ, rất đời thường nhưng đó là cả một tấm lịng đáng q.

- ―Nhận‖ chính là được đáp trả, được đền ơn.

- ―Cho‖ và ―Nhận‖ là một mối quan hệ nhân quả nhưng ẩn chứa trong đó rất nhiều mối quan hệ tương trợ, bổ sung cho nhau.

* Bàn luận

a) Biểu hiện của cho và nhận

- Trong cuộc sống quanh ta, vẫn còn những mảnh đời bất hạnh, đau khổ cần rất nhiều sự sẻ chia, giúp đỡ, bao dung, rộng lượng.

- Chúng ta trao đi yêu thương chúng ta sẽ nhận lại sự thanh thản và niềm vui trong tâm hồn...

- Khi trao đi hạnh phúc cho người khác, chúng ta mới cảm thấy rằng cuộc sống của mình thực đáng sống và đáng trân trọng...

- Những người đang cho đi, đôi khi sự nhận lại không phải trong phút chốc, cũng khơng hẳn nó sẽ hiển hiện ngay trước mắt...

b) Ý nghĩa của cho và nhận

- Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và xã hội loài người...Cho và nhận xứng đáng được ngợi ca với tinh thần ta biết sống vì người khác, một người vì mọi người.

- Cho là một hạnh phúc, vì phải có mới cho được, điều đó càng có ý nghĩa khi cái ta cho không chỉ là vật chất, tiền bạc mà là lòng nhân ái.

- Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận càng được nhận thức rõ ràng. Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà khơng nhận thì khó duy trì lâu dài, nhưng nếu như cho và lại địi hỏi được đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực của nó.

* Bàn luận mở rộng:

- Cho và nhận đáng phê phán khi: những kẻ tham lam tàn nhẫn sống trên mồ hôi nước mắt của người khác, kẻ tầm thường chỉ muốn nhận muốn vay mà không muốn cho, muốn trả.

- Phê phán một bộ phận lớp trẻ hiện nay chỉ biết nhận từ cha mẹ, từ gia đình, người thân… để rồi sống ích kỉ, vô cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại.

- Cuộc sống của mỗi người sẽ trở nên tầm thường nếu chỉ biết nhận mà không biết cho. Vì thế, sống, hãy đừng chỉ biết nhận lấy, mà còn học cách cho đi.

* Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức: Hãy mở rộng lịng mình để cảm nhận cuộc sống.

- Hành động: Hãy yêu thương nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn để xã hội càng văn minh, để cái nắm tay giữa con người với con người thêm ấm áp.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.

Câu 6: Chứng minh bài ―Chiếu dời đơ‖ của Lí Cơng Uẩn

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân và kết bài. Mở bài dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện được quan niệm của người viết; Kết bài khẳng định được nội dung nghị luận.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

c. Triển khai bài nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

Học sinh có thể có nhiều cách cảm nhận và triển khai khác nhau, miễn là hợp lí. GV chấm thi có thể tham khảo gợi ý sau:

1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính xác, hấp dẫn. 2. Phân tích, chứng minh văn bản để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.

a. Khái quát chung

- Giới thiệu về tác giả Lí Cơng Uẩn. - Giới thiệu tác phẩm:

+ Hoàn cảnh sáng tác, đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, b. Phân tích, chứng minh

b.1: Lí do phải dời đơ cũng như lợi ích của việc dời đơ. - Cơ sở lịch sử:

+ Việc dời đô của các triều đại xưa ở Trung Quốc: Nhà Thương ...5 lần dời đô... Nhà Chu...3 lần dời đơ...

+ Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau.

+ Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh quốc gia giàu mạnh, đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng.

- Cơ sở thực tế: (thực tế Đại Việt)

+ Lí Thái Tổ phê phán việc không dời đô của 2 triều Đinh và Lê ... không theo mệnh trời, không học người xưa

triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật khơng thích nghi, khơng thể phát triển thịnh vượng

+ Thực tế lịch sử lúc bấy giờ: thế và lực chưa đủ mạnh...

+ Tình cảm chân thành của Lí Thái Tổ là khát vọng về đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường...

b.2: Lí do thành Đại La trở thành kinh đô bậc nhất: - Về vị thế địa lí

- Về vị thế chính trị, văn hóa

- Khẳng định thành Đại La có đủ mọi điều kiện tốt nhất để trở thành kinh đô của đất nước...

- Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội hiện nay. b3. Đặc sắc nghệ thuật

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp hài hịa giữa lí và tình.

- Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân. 3. Kết thúc vấn đề

- KĐ lại vấn đề cần chứng minh.

- Mở rộng, nâng cao vấn đề, liên hệ, so sánh.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt

e. Sáng tạo: thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ (đi từ vấn đề lí luận hoặc so sánh với tác phẩm khác)

Trường THCS……………………. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022

Môn: Ngữ Văn 8

Một phần của tài liệu de thi hoc ki 2 ngu van lop 8 co dap an nam 2022 10 de bzaab (Trang 35 - 41)