Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

73 870 4
Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTCC: Giao thông công cộng VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng GTVTCC: Giao thông vận tải công cộng GTVTHKCC: Giao thông vận tải hành khách công cộng Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, Hà Nội có bước cải thiện đáng kể giao thông vận tải, đặc biệt đầu tư nâng cấp, cải tạo mở rộng mạng lưới đường, phân luồng điều khiển giao thơng đường… Tuy vậy, nhìn tổng thể giao thơng Hà Nội cịn yếu, phát triển chưa tương xứng với so với yêu cầu thị đại, cịn lạc hậu so với thủ đô khác giới nước khu vực Đặc biệt, vận tải hành khách cơng cộng Hà Nội cịn chưa theo kịp nhu cầu lại người dân Việc lại người dân chủ yếu phương tiện cá nhân nhiều nguyên nhân khác Tình trạng gây nạn ách tắc giao thông nghiêm trọng tất tuyến đường nội thành vào cao điểm, chí số nút giao thơng quan trọng tắc đường vào thấp điểm Xuất phát từ vấn đề này, sau thời gian thực tập Ban Nghiên cứu phát triển Vùng - Viện chiến lược phát triển, với giúp đỡ cán Ban Nghiên cứu phát triển Vùng đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Sơn, em xin mạnh dạn đua đề án : “Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus địa bàn Hà Nội đến năm 2020” Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức hiểu biết phân tích cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô cô, anh chị Ban nghiên cứu phát triển vùng - Viện chiến lược Cuối em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị Ban nghiên cứu phát triển vùng - Viện chiến lược, đặc biệt cảm ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Sơn cán hướng dẫn ThS Lê Anh Đức TS Trần Hồng Quang, người đa giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành viết Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I HỆ THỐNG GIAO THƠNG CƠNG CỘNG VÀ VAI TRỊ CỦA XE BUS TRONG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I Khái niệm hệ thống giao thông công cộng đặc điểm hệ thống giao thông công cộng: Một số khái niệm hệ thống giao thông cơng cộng: Xã hội lồi người ngày phát triển cao, hoạt động cong người ngày phong phú đa dạng Song nhìn chung, hoạt động người chia làm hai dạng : Tiêu dùng Sản xuất Tuy nhiên, dù vai trị hai dạng tất người có nhu cầu chung ăn, mặc, lại Xã hội phát triển, nhu cầu lại người ngày cao Sự lại thực chất hình thức vận động người Như vậy, ta thấy lại nhu cầu tối quan trọng cho phát triển xã hội Điều khẳng định giao thơng yếu tố vô quan trọng phát triển xã hội Theo nghĩa chung nhất, người ta thường hiểu giao thông công cộng tập hợp cơng trình, đường xá phương tiện khác nhằm đảm bảo liên hệ khu vực đô thị Cụ thể hơn, giao thông vận tải đô thị hạ tầng sở xã hội bao gồm hệ thống cầu cống, bến bãi… phương tiện vận tải nhằm đảm bảo giao lưu hành khách khu vực thành phố với nội vùng trung tâm thương mại, khu du lịch khu cơng nghiệp, chế suất… Từ khái niệm thấy xây dựng quản lý giao thông vận tải đô thị lĩnh vực quan trọng công tác xây dựng quản lý đô thị Nhưng giao thông vận tải đô thị hệ thống với nhiều phân hệ khác nhau, bao gồm: giao thông vận tải hành khách công cộng, giao thông cá nhân Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp giao thơng vận tải hàng hố Các phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong đề tài này, em tập trung xem xét phận riêng biệt hệ thống giao thông vận tải hành khách xe bus, gọi tắt hệ thống giao thông công cộng (GTCC) Như vậy, GTCC phận hệ thống giao thông vận tải đô thị nói chung, có chức phục vụ việc lại người thị hình thức cơng cộng Cơ cấu hệ thống GTCC đô thị bao gồm ba phần: phân hệ giao thông động, phân hệ giao thông tĩnh hệ thống phương tiện vận tải công cộng - Phân hệ giao thông động hệ thống đường xá cơng trình kiến trúc đường để đảm bảo lại phương tiện GTVTCC - Phân hệ giao thông tĩnh hhệ thống khu vực cho phương tiện GTVTCC dừng đỗ, bao gồm điểm dừng đỗ, bến đầu cuối điểm trung chuyển - Hai yếu tố có ý nghĩa có yếu tố thứ ba: hệ thống phương tiện GTVTCC Trong hệ thống GTVT nói chung, phương tiện vận tải ln trung tâm để từ xác định yếu tố đường xá, việc cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng sửa chữa công tác tổ chức quản lý Nhưng yếu tố cấu thành hệ thống GTVTCC, hoạt động VTHKCC trung tâm nghiên cứu Trước đây, VTHKCC hiểu loại hình vận tải Nhà nước quản lý có chức đơn giản phục vụ nhu cầu lại cho xã hội Tuy nhiên, có nhiều quan điểm VTHKCC Có quan điểm cho VTHKCC tập hợp phương tiện vận tải quốc doanh thực chức vận chuyển, phục vụ nhu cầu lại người dân đô thị Có quan điểm khác lại cho VTHKCC tập hợp phương thức vận tải phục vụ đám đơng có nhu cầu lại thị Quan điểm khác lại cho hoạt động mà vận chuyển Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp cung cấp cho hành khách để thu lời phương tiện vận tải họ… Tùy theo quan điểm khác mục đích nghiên cứu khác mà người ta nhìn nhận góc độ khác Nhưng dù nhìn từ góc đọ VTHKCC có chức đáp ứng cho nhu cầu lại cong người Ở nước ta, Bộ GTVT quy định: VTHKCC tập hợp phương thức, phương tiện lại đô thị cự ly nhỏ 50km có sức chứa lớn hành khách Từ khái niệm cỏ đó, ta thấy để phát triển hệ thống GTCC bao gồm nhiều nội dung vừa phát triển sở vật chất, vừa phát triển phương tiện VTHKCC, tài công tác quản lý điều hành Các loại hình giao thơng cơng cộng thị: Từ xa xưa, người cố gắng cải thiện việc lại cho dễ dàng thuận tiện Trải qua lịch sử phát triển lâu dài với văn minh, việc lại cong người trở nên tiến nhiều “Đi bộ” hình thức gắn liền với người từ ngày đầu xuất tận ngày Từ xã hội nguyên thuỷ, bước sang giai đoạn kinh tế hái lượm, yếu tố tiết kiệm thời gian sức lực thúc đẩy người tìm kiếm cách di chuyển cho mình, cưỡi thú Con vật ưa chuộng ngựa Cũng từ bắt đầu loại hình GTCC người Những cỗ xe chở nhiều người kéo sức ngựa đời, điển hình xe song mã tứ mã vào khoảng kỉ XVI Song loại hình vận tải thơ sơ nhất.Đến tận kỉ XIX, với nhảy vọt khoa học kỹ thuật với đời máy nước với cải tiến học phát minh khác… người có tiến xa mặt, kể lĩnh vực GTCC Đến ngày nay, loại hình GTVTCC lúc đại hoá để phục vụ cho người Tác động xã hội lồi người ngày lớn Hiện đô thị có số loại hình GTCC sau: Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 2.1 Tàu diện: Đây loại phương tiện nói chung dạng tàu chạy mặt đất, có sức chuyên chở lớn, giá thành vừa phải không gây ô nhiễm mơi trường Song chúng có chugn nhược điểm tính động thấp phải hoạt động tuyến đường sắt cố định, gây cản trở cho phương tiện khác phải có nguồn dẫn lượng kèm suốt dọc tuyến hoạt động 2.2 Tàu điện ngầm: Đây loại hình vận tải hành khách có quy mô cực lớn xây dựng chủ yếu lịng đất Nó có ưu điểm tiết kiệm quỹ đất đặt lòng đất, tốc độ cao, sức chuyên chở lớn, độ an toàn cao Tuy nhiên có nhược điểm việc xây dựng phụ thuộc phần lớn vào địa hình, địa chất địi hỏi vốn đầu tư lớn 2.3 Xe điện: Là loại hình vận tải hành khách tơ sử dụng lượng điện, có tính động cao khơng gây nhiễm mơi trường Nhưng lại có nhược điểm lớn có tốc độ thấp, quãng đường ngắn không liên tục phải thay ắc quy khơng thể hoạt động nơi có địa hình phức tạp mặt đường xấu Hơn sức chuyên chở khơng cao ắc quy có khối lượng q lớn 2.4 Xe bus: Đây loại hình vận tải hành khách sử dụng phổ biến giới, có vai trị chủ yếu thành phố có quy mơ vừa nhỏ Nó có tính động cao, phù hợp cho nhiều tuyến có số lượng khách khác nhau, giá thành hợp lý Nhưng khả vận chuyển hành khách không cao, giá thành hoạth động tương đói cao gây nhiễm mơi trường có khí thải Nhu cầu lại gia tăng tiếp tục trở thành sức ép cho xã hội không giải kịp thời hợp lý Với đa dạng loại hình GTCC, với nhược điểm ưu điểm loại hình phát triển loại hình gì, điều hành tốn khơng đễ Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp có lời giải việc quy hoạch quản lý đô thị 2.5 Xe taxi: Taxi phương tiện vận tải hành khách công cộng sử dụng ngày có tính phổ biến Khả thu hút khách taxi cịn hạn chế vì: Giá cước cao so với mức thu nhập đa số cư dân đô thị, sâu vào phục vụ khu dân cư thấp tầng đường xá chật hẹp, tượng tranh giành khách dẫn đến phóng nhanh vượt ẩu, nghiệp vụ chun mơn kém, thái độ phục vụ lái xe chưa cao… Theo số lượng thức bình qn tồn thành phố có 29 đơn vị với tổng số đầu xe 2050 xe tính tới tháng 5/2003.Bình qn 0,71 xe/1000 dân Một số đặc điểm chung hệ thống GTCC thị: Tuy có nhiều cách hiểu khác vvề hệ thống GTCC dù xem xét giác độ chúng có số đặc điểm chung phụ thuộc vào trình đầu tư, xây dựng, phát triển quản lý sau đây: 3.1 Tần suất hoạt động hệ thống GTCC: Xét theo mặt kỹ thuật hệ thống GTCC có cơng suất luồng khách lớn, mật độ di chuyển cao Luồng khách có biến động lớn theo thời điểm khác Đặc điểm dẫn tới không phù hợp cung cầu Mức cung cố định (mặc dù lớn) nhu cầu lại lại thay đổi theo thời điểm không cố định cho thời điểm nên khơng tránh khỏi tình trạng dư thừa thiếu vào thời điểm khác Hoạt động loại hình GTCC diễn cự ly ngắn phụ thuộc vào quỹ đất với tuyến cố định, điểm đỗ tuyến bến đầu cuối Mà hệ thống GTCC lại địi hỏi tính khai thác kỹ thuật cao, quy mô lớn vốn đầu tư lâu dài khơng đáp ứng nhu cầu mà tương lai 3.2 GTCC phận hệ thống sở hạ tầng: Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 55 Bảng3.7: Tổng hợp so sánh lực, hiệu chi phí đầu tư loại phương tiện vận tải hành khách công cộng Loại phương tiện Đường phố Làn xe ưu tiên Xe bus Làn dành riêng Xe bus có đường dành riêng BRT Xe điện/LRT mặt đất Xe điện AGT cầu cỡ trung cạn bình Mơn rail cầu cạn LRT cầu cạn Vận tải Trên mặt đất nhanh Trên cầu cạn MRT Đi ngầm Khả vận chuyển (HK / / hướng) < 3.000 5.000 – 8.000 10.000-20.00 Tốc độ thực tế đô thị 10 - 15 15 - 18 15 - 20 25 - 30 Chi phí đầu tư Cơ sở hạ tầng Phương tiện (triệu (triệu USD/km) USD/phương tiện) 0,1 – 0,2 0,1 – 0,2 Tối thiểu 0,1 – 0,2 2–3 0,1 – 0,3 10.000-15.00 6.000-12.000 15 - 25 10 - 20 0,1 – 0,2 25 - 30 30 - 40 0,5 – 1,0 15.000-25.00 25.000-35.00 25 - 30 30 - 50 1,0 – 1,2 25 - 30 35 - 45 1,0 – 1,2 30 - 35 30 - 35 20 - 25 40 - 50 2,0 2,0 30 - 35 100 - 150 2,0 50.000-70.00 50.000-70.00 (Nguồn: Tổng hợp) Đầu tư cho vận tải hành khách công cộng nhằm tạo sản phẩm dịch vụ công cộng phục vụ xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển phát huy hiệu sở hạ tầng giao thông đô thị Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 56 Để phát triển vận tải hành khách công cộng cần huy động nhiều nguồn vốn, nguồn vốn lại cần phải có nhiều giải pháp để sử dụng đạt hiệu cao Nhà nước cần có sách ưu đãi, đảm bảo lợi ích kinh doanh để thu hút nhà đầu tư, đồng thời phải có mức trợ giá thích hợp để giá vé không vượt khả đa số dân thị có thu nhập thấp 4.Dự báo nhu cầu lại người dân Hà Nội đến năm 2020: Nhu cầu lại hàng ngày người trú thường xuyên khách vãng lai Hà Nội gia tăng nhanh phát triển kinh tế thị trường có đặc điểm riêng chi phối ngành kinh tế dịch vụ Kết điều tra nghiên cứu, khảo sát trạng tính tốn nhu cầu lại nhiều dự án quốc tế giao thông vận tải Hà Nội thể sau: Theo nghiên cứu JICA năm 1995 nhu cầu vận tải bình quân người dân Hà Nội 1,4 lần/ngày Kết đếm xe cho thấy năm 2020, số chuyến bình quân người 1,58 lượt/ngày Bảng3.8: Số liệu điều tra, dự báo chuyến trung bình người Hà Nội/ngày Năm Cơ quan Loại điều tra thực Phạm vi số liệu Mức độ Số lượt bình thị hố qn/ngày 1993 SIDA (Thuỵ Điển) Số điều tra quận nội thành 100 % 2,56 1995 JICA (Nhật Bản) Toàn địa bàn thành 52 % 1,41 quận nội thành 100 % 2,3 Toàn địa bàn thành 82 % 2,51 Số điều tra phố HN 1995 Viện Chiến lược Số điều tra Bộ GTVT 2015 JICA (Nhật Bản) Số dự báo phố HN (Nguồn: Viện chiến lược phát triển) Theo đánh giá chung Viện Qui hoạch đô thị & nông thôn – Bộ Xây Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 57 dựng năm 2005 số lượt lại bình quân người Hà Nội 1,64 lượt/ngày đến năm 2020 2,19 lượt/ngày Để so sánh, tham khảo số chuyến bình qn thành phố lớn Nhật Bản năm gần đây: • Trong ngày làm việc: 2,17 – 2,3 lượt/người/ngày, • Trong ngày nghỉ: 1,64 – 1,92 lượt/người/ngày Bảng 3.9: Dự báo số chuyến bình quân người Hà Nội ngày Dân số Tỷ lệ dân Số chuyến Số chuyến Số chuyến thị bình qn bình qn bình qn chung Năm nội thành ngoại thành 2003 2.874.100 60% 1,75 2005 3.018.700 66% 1,89 1,66 0,23 2010 3.252.000 79% 2,34 2,11 0,23 2020 3.623.830 85% 2,51 2,28 0,33 (Nguồn: Viện chiến lược phát triển) Căn vào số lượng dân trú quận nội thành số chuyến bình qn nêu bảng trên, dự báo số chuyến phát sinh thu hút khu vực đô thị Hà Nội + Theo kết JICA, tổng nhu cầu lại Hà Nội năm 2005 (kể bộ) 11 triệu chuyến đi/ngày dự kiến tăng lên 1, 67 lần (đạt 18 triệu chuyến đi) vào năm 2020 Trong tương lai, phát sinh thu hút chuyến tập trung khu vực đô thi trung tâm dự báo tỷ lệ giảm từ 43,5% xuống cịn 27,8% Riêng huyện Đơng Anh số chuyến tăng nhanh hơn, từ 17,3% lên 26,2% có phát triển tập trung cơng nghiệp lớn Chiều dài trung bình chuyến tăng từ 5,5km lên 7,4km vào năm 2020 (ngắn chiều dài trung bình thị lớn Đông Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 58 Nam á, ví dụ Manila đạt khoảng 10km) Bảng 3.10: Phát sinh thu hút chuyến theo địa bàn quận, huyện Tổng số chuyến (thu hút Tăng trưởng + phát sinh) ( 2005-2020) Khu vực đô thị Đơn vị: người/chuyến 2005 (A) 2020 (B) % năm B/A Hoàn Kiếm 1.392 1.744 1,5 1,25 Nội thành Hai Bà Trưng 1.632 2.155 1,9 1,32 cũ Đống Đa 1.635 2.349 2,4 1,44 Ba Đình 1.148 1.522 1,9 1,33 Tổng/trung 5.807 7.771 2,0 1,34 bình Tây Hồ 535 915 3,6 1,71 Thanh Xuân 828 1.286 3,0 1,55 Nội thành Cầu Giấy 811 1.300 3,2 1,60 Hoàng Mai 755 1.924 6,4 2,55 Long Biên 934 1.661 3,9 1,78 Tổng/trung 3.863 7.086 4,1 1,83 bình Ngoại Từ Liêm 865 2.085 6,0 2,41 thành Thanh Trì 498 1.098 5,4 2,20 Tổng/trung 1.363 3.183 5,8 2,34 bình Sóc Sơn 662 1.526 5,0 2,31 Nông thôn Đông Anh 881 2.184 6,2 2,48 Gia Lâm 769 1.670 5,3 2,17 Tổng/trung 2.312 5.380 5,8 3,33 bình Tồn thành phố 13.344 23.421 3,8 1,76 (Nguồn: Viện chiến lược phát triển) II.Phương hướng phát triển mạng lưới xe bus Hà Nội đến năm 2020: Phương hướng tiêu phát triển: Mơ hình vận tải hành khách công cộng Hà Nội phải đáp ứng nhu cầu lại kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội lâu dài Thủ đô Những ngun tắc để lựa chọn mơ hình là: Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 59 + Phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội qui hoạch mạng lưới GTVT Hà Nội, đảm bảo lại thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, văn minh + Đảm bảo phát triển kế tiếp, liên tục loại hình vận tải, kết hợp phục vụ nhu cầu trước mắt với tương lai lâu dài + Kết hợp tốt phương thức vận tải hành khách công cộng nội thành với giao thông đô thị với giao thông liên tỉnh + Tận dụng tối đa sở hạ tầng có để tiết kiệm chi phí đầu tư + Có kế hoạch đầu tư hợp lý theo chu kỳ năm để kết hợp giải vấn đề xúc, cấp bách đời sống sinh hoạt nhân dân Hà Nội với chiến lược phát triển toàn diện, bền vững hệ thống GTVT quốc gia + Lựa chọn hợp lý phương thức vận tải hành khách công cộng, đặc biệt phương tiện giao thông bánh sắt, để không gây xáo trộn hoạt động giao thông có tính truyền thống đường phố Thủ đơ, phù hợp với khả tài chính, cung cấp thiết bị trình độ kỹ thuật cơng nghệ Việt Nam + Các loại hình vận tải phải vừa có tính thơng dụng, phổ biến, vừa đạt trình độ tiên tiến văn minh chung đô thị lớn giới, tạo cho Hà Nội khả hoà nhập với cộng đồng quốc tế + Tạo nên độc đáo kết hợp hài hoà hoạt động giao thông đô thị với kiến trúc, cảnh quan, hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường sống GTVT III.Các giải pháp phát triển mạng lưới xe bus địa bàn Hà Nội: Tăng cường khuyến khích hỗ trợ phát triển vận tải hành khách cơng cộng: Chính sách khuyến khích: + Nhà nước cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi bảo lãnh cho vay vốn nước để mua sắm phương tiện Thời hạn vay 10 năm Các doanh nghiệp cần lập dự án vay vốn theo giai đoạn đầu tư tự trang trải công nợ nguồn thu từ kinh doanh vận tải Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 60 hành khách công cộng + Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp phương thức tín dụng thuêmua (chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nơớc) Chính sách trợ giá: + Trợ giá phương thức gián tiếp cách miễn giảm số loại thuế nhơ miễn thuế nhập phương tiện thuế tiêu thụ đặc biệt, miễn thuế vốn, miễn thuế vốn, miễn thuế sử dụng đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp … + Trợ giá trực tiếp: cấp kinh phí trực tiếp cho doanh nghiệp theo khối lượng vận chuyển hành khách + Đấu thầu trợ giá doanh nghiệp xin tham gia vận tải hành khách công cộng + Cho doanh nghiệp đơợc hưởng sách ưu đãi tài chính, kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, phần lỗ sau ưu đãi trợ giá từ ngân sách Nhà nước, giảm 50% loại phí giao thơng phí cầu đường, phí bến-bãi, phí đăng ký phương tiện… + Cho miễn thuế sử dụng đất cơng trình kinh doanh dịch vụ liên quan: Bễn-bãi đỗ xe, Deport, ga ra, sở trung-đại tu xe buýt, xe điện v.v… Chính sách giá vé: + Đối với xe buýt nội đô: áp dụng giá vé đồng hạng, vé tuần, vé tháng + Đối với xe buýt chay ngoại thành liên tỉnh: áp dụng giá vé theo chặng đường + Điều chỉnh giá vé cho phù hợp với thu nhập đa số người phương tiện giao thông công cộng theo chu kỳ năm/1lần Tăng cường đầu tư để hoàn thiện nâng cao hiệu đầu tư mạng lưới xe buýt: Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 61 Cần huy động nguồn vốn đầu tư cho vận tải hành khách công cộng theo định hướng sau: - Vốn ngân sách Nhà nước: Đầu tư cho trạm đỗ dọc đường, terminal bến xe đầu-cuối tuyến - Vốn huy động doanh nghiệp đầu tư: Các doanh nghiệp tơ nhân giao đặc quyền khai thác tuyến xe buýt thông qua đấu thầu liên doanh với doanh nghiệp Nhà nước để quản lý, vận hành tuyến đường sắt đô thị Như vốn mua sắm phương tiện (ô tô, đầu máy, toa xe), Deport, trang thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa, văn phòng làm việc chủ yếu vốn doanh nghiệp - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đơợc sử dụng vốn vay ODA vốn vay dài hạn tổ chức tài nước ngồi để đầu tư phát triển đường sắt đô thị Phát triển đồng sở hạ tầng giao thông phục vụ cho xe buýt hoạt động đạt hiệu cao Sự động, linh hoạt tốc độ vận chuyển hợp lý ưu để xe buýt thu hút nhiều hành khách + Cần vận dụng kinh nghiệm thành phố Châu Âu dành ưu tiên cho xe buýt hoạt động tuyến phố chính, có lưu lượng hành khách lớn Mạng lưới tuyến xe buýt bao gồm tuyến xe bt có cơng suất vận chuyển lớn, tốc độ nhanh sở để hình thành trục xương sống hệ thống UMRT tương lai đơợc kết nối với nhà ga đa phương thức + Cùng với giải pháp tách riêng đường dành cho xe buýt, cần điều chỉnh thời gian chuyển màu đèn nút điều khiển giao thông theo phương châm dành ưu tiên cho xe buýt vượt qua + Ở khu phố cổ, phố cũ cần nghiên cứu áp dụng phương án Singapore số nước châu kết nối mạng lưới tuyễn xe buýt với Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 62 chương trình thu phí sử dụng đường cao điểm xe máy ô tô Phương án vừa làm tăng sức hấp dẫn, thu hút xe buýt hành khách, vừa tránh đơợc nguy ách tắc giao thông nghiêm trọng gia tăng mức phương tiện giao thông tơ nhân + Các tuyến xe buýt ưu tiên cần thiết lập theo chu trình khép kín, với đường dành riêng, có hệ thống bán vé trơớc (BTR) tiếp nối để tạo nên hành trình liên tục với hệ thống đường sắt thị (UMRT) Bảng3.11: Tổng hợp giai đoạn đầu tư phát triển xe buýt Hà Nội đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Số lượng hành khách vận chuyển (triệu lơợt HK /năm) 1Mật độ mạng lơới tuyến xe buýt (km/km2): 1- nội thành (7 quận) 2- Toàn thành phố Tỷ phần đảm nhận so với tổng lơu lơợng hành khách Giai đoạn 2003 – 2005 284 Giai đoạn 2005 - 2010 600 - 680 Giai đoạn 2011 - 2020 850 21,94 – 2,0 30,35 33,3 41,0 33,61 41,76 < 20 % 22 – 25 % 25 – 30 % (Nguồn: Viện chiến lược phát triển) + Phát triển đồng hệ thống dịch vụ: Việc phát triển cơng trình dịch vụ, tu bảo dưỡng công suất Đêpô cần thiết để đảm bảo cho hàng nghìn xe buýt hoạt động liên tục suốt ngày đêm tồn địa bàn thành phố Theo nghiên cứu, tính toán, cần dành đủ quĩ đất xây dựng gấp khoảng 10 Đêpô, đảm bảo cho nhu cầu tiếp nhận xe buýt mới, đồng thời cần đặc biệt Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 63 quan tâm đầu tơ nâng cấp nhà xưởng (bao gồm nhà máy trung-đại tu xe buýt), bổ xung trang-thiết bị đại, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cán quản lý để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh rộng khắp mạng lưới xe buýt Thủ đô Cải thiện hệ thống sở hạ tầng GTVT: - Xây dựng đồng trước bước sở hạ tầng giao thông khu đô thị theo qui mô tiêu qui hoạch - Cải tạo mở rộng bổ xung hồn thiện đường giao thơng theo qui hoạch chi tiết phê duyệt quận nội thành - Hoàn thiện phương án phân luồng, tổ chức giao thơng phạm vi tồn thành phố khu phố, tuyến đường nút giao thông - Tăng cường hiệu phục vụ khai thác hệ thống xe buýt, như: + Tăng thêm tuyến để phủ kín khu vực có nhu cầu sử dụng xe buýt, + Tăng số lượng phương tiện để thoả mãn nhu cầu vận chuyển hành khách, + Tổ chức đường dành riêng cho xe bt hành lang giao thơng chính, + Tăng chất lượng dịch vụ: tăng mật độ chạy xe tốc độ vận chuyển, có giá vé hợp lý, nâng cao tiện nghi phục vụ - Hạn chế gia tăng phương tiện giao thông tư nhân (xe máy, ô tô con) - Tăng cường công tác quản lý + Khắc phục tình trạng bn bán, đỗ xe hành lang đường, vỉa hè, + Xử lý nghiêm người vi phạm luật lệ giao thông đường phố, + Phát triển đồng hệ thống kiểm sốt giao thơng đèn tín hiệu, camera, khống chế tốc độ v.v… Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 64 + Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe, + Tổ chức, quản lý tốt bến tàu, bến xe, bãi đỗ xe ga ô tô công cộng v.v… Tăng cường khuyến khích tuyên truyền vai trị mạng lưới giao thong cơng cộng: Trong năm tiếp theo, cần phải tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng vai trò tầm quan trọng mạng lưới GTCC Có đảm bảo người dân hiểu lợi ích mạng lưới GTCC tham gia GTCC ngày nhiều Nên thành lập ủy ban GTCC quận thành phố để đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tuyên truyền có hiệu Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hà Nội đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để trở thành đô thị văn minh giàu đẹp, xứng đáng với tin yêu nhân dân nước Phát triển VTHKCC giải pháp để khắc phục xu hướng gia tăng mức loại phương tiện giao thông cá nhân, dẫn tới nguy gây ách tắc giao thông nghiêm trọng đô thị lớn Quá trình phát triển phương tiện VTHKCC phụ thuộc vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố tham gia đóng góp tồn dân Giải nhu cầu lại hàng ngày vấn đề thu hút quan tâm chung cộng đồng dân cư quan quản lý Nhà nước thủ Chương trình đầu tư cho giao thông VTHKCC Hà Nội từ đến năm 2020 thực theo phương châm đạo là: + Ưu tiên đầu tư cho dự án phát triển sở hạ tầng, bao gồm trục đường phố, bến bãi, gara,depor, xưởng sửa chữa, mạng lưới dịch vụ … phục vụ trực tiếp cho phương tiện giao thơng VTHKCC + Khuyến khích xã hội hóa đầu tư để nhanh chóng phát triển mạng lưới xe bus đạt mức phục vụ tối đa cho giao thông đô thị, đpas ứng khoảng 30% nhu cầu lại hàng ngày nhân dân đóng vai trị chủ đạo vận tải hành khách công cộng thủ đô + Thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn vay ODA, WB, ADB vốn FDI nước cho dự án xây dựng đường sắt thị để sớm tạo nên hệ thống VTHK có khối lượng vận chuyển lớn tốc độ nhanh, tạo cho Hà Nội khả tiếp cận với trình độ văn minh chung GTVT thủ đô nước khu vực giới Mạng lưới xe bus thị đại, an tồn, thuận tiện, giá vé phù hợp với mức thu nhập đa số người lao động hệ xương sống giao thơng thị đóng góp thiết thực góp phần hạn chế gia tăng loại phương tiện giao thông cá nhân, đặc biệt xe máy ô tô Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chuyên đề tốt nghiệp 66 Để đạt mục tiêu đầu tư phát triển VTHKCC trên, góc độ sinh viên bước vào thực tế công tác, em xin kiến nghị: - Thủ tướng phủ sớm phê duyệt “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020” giao thông vận tải phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố lập trình thẩm định Đồ án quy hoạch giao thơng vận tải Thủ đo sở pháp lý thực tế để Hà Nội tỉnh kế cận phối hợp quản lý đất đai dọc theo trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, khiếu kiện giải phóng mặt để mở rộng đường giao thông - Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với Bộ, ngành liên quan để thống phân công trách nhiệm huy động nguồn vốn đầu tư việc thực dự án phát triển giao thông đô thị, tránh chồng chéo ỷ lại lẫn Cần xem xét điều chỉnh quy hoạch giao thông quận - huyện cho phù hợp với xu hướng phát triển chung thành phố, đặc biệt để đảm bảo có đủ quỹ đất cho nhu cầu phát triển giao thông lâu dài địa bàn Thủ - Đầu tư phát triển loại hình VTHKCC cách hợp lý có kế hoạch xúc tiến đầu tư để tranh thủ nhiều nguồn vốn tài trợ nước vận dụng kinh nghiệm tốt tổ chức giao thông đô thị giới - Ưu tiên cải tạo, mở rộng làm tuyến giao thơng trục mạng lưới xe bus để đạt hiệu đầu tư cao cho sở hạ tầng đô thị - Hồn thiện hệ thống chế, sách, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp tham gia vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực VTHKCC, đảm bảo không bị rủi ro ổn định lâu dài - Áp dụng nhiều biện pháp hạn chế gia tăng phương tiện giao thông tư nhân, theo kinh nghiệm nước Đông Nam Á phù hợp với điều kiện thực tế Hà Nội - Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng phương Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN Chun đề tốt nghiệp 67 tiện cơng cộng, có ý thức trách nhiệm lợi ích cơng cộng, tự giác chấp hành luật lệ giao thơng tích cực ủng hộ, tham gia đóng góp cho dự án phát triển giao thông đô thị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện chiến lược phát triển - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải - Quy hoạch giao thông vận tải vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (Trang tin điện tử Bộ Giao thông vận tải) Nguyễn Việt Hùng KTPTA - QN ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI XE BUS Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 I Những chủ yếu để xây dựng mạng lưới xe bus Hà Nội đến năm 2020: Mục tiêu quan điểm phát triển xe bus địa bàn Hà Nội đến năm 2020: ... yếu Hà Nội Điều địi hỏi phải có phương thức giải hợp lý cho nhu cầu lại người dân.Và xe bus coi giải pháp hữu ích cho vấn đề Hà Nội 2.3 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển mạng lưới xe bus Hà Nội: ... trình hình thành phát triển mạng lưới xe bus: Mạng lưới xe buýt Hà Nội hình thành từ năm 1960, thời kỳ kinh tế bao cấp, với 28 tuyến nội thành 10 tuyến xe vé tháng chuyên trách Trong năm 1980, với

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Năng lực vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 2.1.

Năng lực vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê các loại xe bus tham gia vận tải HKCC. - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 2.2.

Thống kê các loại xe bus tham gia vận tải HKCC Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Chỉ tiêu phục vụ hành khách - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 2.4.

Chỉ tiêu phục vụ hành khách Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1: Định hướng phát triển các phương thức vận tải công cộng ở các thành phố theo qui mô dân số và cường độ đi lại: - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.1.

Định hướng phát triển các phương thức vận tải công cộng ở các thành phố theo qui mô dân số và cường độ đi lại: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng3.2: So sánh một số phương tiện vận tải hành khách công cộng - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.2.

So sánh một số phương tiện vận tải hành khách công cộng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh tác động ô nhiễm môi trường của các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng. - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.6.

So sánh tác động ô nhiễm môi trường của các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng3.7: Tổng hợp so sánh năng lực, hiệu quả và chi phí đầu tư đối với các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng. - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.7.

Tổng hợp so sánh năng lực, hiệu quả và chi phí đầu tư đối với các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng3.8: Số liệu điều tra, dự báo các chuyến đi trung bình của 1 người Hà Nội/ngày - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.8.

Số liệu điều tra, dự báo các chuyến đi trung bình của 1 người Hà Nội/ngày Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mô hình vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội phải đáp ứng được nhu cầu đi lại và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội lâu dài của Thủ đô - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

h.

ình vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội phải đáp ứng được nhu cầu đi lại và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội lâu dài của Thủ đô Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng3.11: Tổng hợp các giai đoạn đầu tư phát triển xe buýt Hà Nội đến năm 2020 - Giải pháp phát triển mạng lưới xe bus trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.11.

Tổng hợp các giai đoạn đầu tư phát triển xe buýt Hà Nội đến năm 2020 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan