BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ��� HUỲNH TRỌNG CANG QU N LÝ HO T Đ NG GIÁO D C K NĂNGẢ Ạ Ộ Ụ Ỹ S NGỐ CHO H C SINH CÁC TR NG TI U H C Ọ Ở ƯỜ Ể Ọ KHU V C TÂY NGU[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HUỲNH TRỌNG CANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH TS TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÌNH Phản biện 3: TS TRỊNH VĂN CƯỜNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi 30 ngày tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tốc độ phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao lưu quốc tế thời đại tồn cầu hố tạo tác động phức hợp, đa chiều làm ảnh hưởng thay đổi mạnh mẽ trình hình thành phát triển nhân cách người xã hội đại Từ đây, giáo dục kỹ sống trở thành mục tiêu nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng xuyên suốt tinh thần giáo dục toàn diện 1.2 Việc đưa giáo dục kỹ sống vào nhà trường Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng chưa đạt đến mong muốn tinh thần đổi giáo dục hạn chế nhận thức chất, mục tiêu giáo dục kỹ sống dẫn đến việc hiểu, khai thác vận dụng nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chưa đảm bảo tính đặc thù tính hiệu 1.3 Định hướng “Giáo dục phát triển lực người học” trọng đặt nhiều chủ trương Đảng, Nhà nước ngành giáo dục cho thấy mục tiêu hình thành, phát triển hoàn thiện kỹ sống cho người học đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội cần thiết giáo dục phổ thông giai đoạn 1.4 Cấp Tiểu học cấp học tảng có vị trí quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách tồn diện người Và thế, việc quan tâm giáo dục hình thành kỹ sống cần thiết ban đầu trường tiểu học có vai trị ý nghĩa định tồn q trình giáo dục 1.5 Thực tiễn chất lượng kỹ sống học sinh tiểu học khu vực Tây Nguyên, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số nhiều khác biệt điều kiện hoàn cảnh hội học tập mang lại dẫn đến tình trạng học sinh dân tộc thiểu số thiếu tự tin giao tiếp, khả thích ứng tự hồ nhập với mơi trường ngồi cộng đồng sinh sống chậm linh hoạt, lực thân giải vấn đề, xử lý tình tự vệ cá nhân trước nguy đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, nhân cách hội học tập nhiều vấn đề đáng lo ngại Trong đó, việc thiếu gắn kết lý luận thực tiễn trình GDKNS sống dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục người học xã hội nguồn cung giáo dục KNS hạn chế nhân lực, tài lực vật lực; tư quản lý từ nhà trường tình trạng chậm cải tiến trước xu đổi quản lý giáo dục Đây thực tâm điểm cần sớm can thiệp cải thiện quản lý GDKNS cho HS tiểu học khu vực Tây Nguyên nói chung, HS tiểu học dân tộc thiểu số nói riêng giai đoạn Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐGDKNS cho học sinh tiểu học trường tiểu học khu vực Tây Nguyên, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý thích ứng phù hợp với đặc thù kinh tế, văn hoá, giáo dục khu vực, hướng đến mục đích tìm kiếm, khai thác nguồn vốn xã hội, tăng cường nguồn cung giáo dục, đáp ứng nhu cầu quản lý HĐGDKNS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên nhu cầu GDKNS cá nhân, xã hội bối cảnh đổi giáo dục tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Giả thuyết khoa học Tây Nguyên, với đặc điểm vùng kinh tế, xã hội khó khăn nên nguồn vốn xã hội chưa tương xứng chưa đáp ứng nhu cầu quản lý HĐGDKNS cho HS trường tiểu học Việc quản lý HĐGDKNS cần phải thực chủ thể quản lý với chức năng, nhiệm vụ cụ thể tổ chức cách thức quản lý linh hoạt, sáng tạo sở khai thác, tăng cường vận dụng có hiệu nguồn vốn xã hội thực khu vực, đảm bảo triển khai giáo dục quản lý giáo dục mơi trường thích ứng, giải tốt vấn đề tương quan mối quan hệ cung cầu giáo dục Do đó, đề xuất thực đồng biện pháp dựa mục tiêu quản lý phương pháp kinh tế giáo dục quản lý HĐGDKNS cho HS đáp ứng điều kiện HĐGDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên có chất lượng hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐGDKNS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 5.4 Thực nghiệm số biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng HS người dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên, nghiên cứu quản lý HĐGDKNS cho đối tượng Cụ thể: Nghiên cứu thực trạng GDKNS quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên; Nghiên cứu biện pháp quản lý HĐGDKNS cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu triển khai 20 trường tiểu học công lập thuộc địa bàn tỉnh khu vực Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk; Đăk Nông, Lâm Đồng với 10 đơn vị hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 6.3 Về đối tượng khảo sát nghiên cứu - Điều tra 580 phiếu tập trung thành phần Ban giám hiệu, Tổ trưởng chun mơn, cán Đồn - Đội, giáo viên, nhân viên học sinh trường tiểu học - Tổ chức vấn tập trung vào lực lượng liên quan Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường tiểu học; đại diện quyền, ban ngành, đồn thể, đơn vị; chức sắc cộng đồng thuộc địa bàn nghiên cứu - Tổ chức thảo luận nhóm để thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh số thành phần liên quan từ lực lượng giáo dục bên nhà trường thuộc 10 địa bàn nghiên cứu - Quan sát theo dõi hoạt động giáo dục 10 trường tiểu học để bổ trợ thêm thông tin nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng tiếp cận nghiên cứu Hai cách tiếp cận chủ đạo sử dụng luận án là: 7.1.1 Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận theo mục tiêu cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu đối tượng, coi mục tiêu tiêu chí để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành đánh giá kết Tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu quản lý HĐGDKNS, mục tiêu GDKNS; phân tích thực trạng thực nội dung quản lý sở xây dựng nội dung biện pháp quản lý hoạt động GGKNS phù hợp, khả thi đề tài 7.1.2 Tiếp cận kinh tế giáo dục Vận dụng quy luật cung - cầu, yếu tố kinh tế thị trường, phương thức hợp tác kinh tế vào quản lý HĐGDKNS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên hướng đến phát triển lực người dạy, người học, đáp ứng nhu cầu GDKNS cho cá nhân xã hội Ngoài hai cách tiếp cận chủ đạo trên, luận án kết hợp sử dụng số cách tiếp cận khác nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu: 7.1.3 Tiếp cận chức 7.1.4 Tiếp cận cấu trúc đối tượng 7.1.5 Tiếp cận hệ thống 7.1.6 Tiếp cận lịch sử - logic 7.1.7 Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp vấn + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm 7.2.3 Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp quan sát (công cụ phiếu quan sát) Sử dụng phương pháp thống kê tốn học (cơng cụ phần mềm toán học) Các luận điểm bảo vệ Căn mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học, luận án đưa luận điểm sau: 8.1 Hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục trường tiểu học nên có đầy đủ đặc điểm hoạt động giáo dục, đồng thời có khác biệt với hoạt động giáo dục khác thực trường tiểu học mục tiêu, nội dung phương thức, đường thực 8.2 Tiếp cận mục tiêu (mục tiêu quản lý) tiếp cận kinh tế giáo dục số cách tiếp cận để xác định nội dung quản lý quản lý đối tượng cụ thể Căn vào mục tiêu quản lý phương pháp kinh tế quản lý HĐGDKNS cho HS trường tiểu học xây dựng nội dung quản lý hoạt động trường tiểu học 8.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên thực đường tác động đồng có hệ thống chức quản lý lên mục tiêu quản lý phương pháp quản lý kinh tế giáo dục hướng tới giải vấn đề mối quan hệ cung cầu giáo dục bối cảnh đặc thù kinh tế, văn hoá, giáo dục khu vực, hướng đến mục tiêu tăng cường nguồn vốn xã hội cho giáo dục, đáp ứng nhu cầu quản lý HĐGDKNS trường tiểu học nhu cầu GDKNS cá nhân, xã hội khu vực Tây Nguyên 8.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống thơng qua mơ hình hoạt động trải nghiệm - kết nối nội dung giáo dục kỹ sống với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực người học hướng đến hình thành phát triển lực người học Những điểm luận án Phản ánh nét đặc thù bình diện hoàn cảnh sống học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên có tác động đến khác biệt lực KNS HS nhu cầu cá nhân xã hội khu vực Khái quát cung cấp thông tin thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý HĐGDKNS cho HS DTTS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên giai đoạn Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý HĐGDKNS phù hợp với đối tượng, với thách thức đặc trưng vùng miền khu vực Tây Nguyên Đưa cách tiếp cận kinh tế giáo dục, vấn đề cầu giáo dục, cung giáo dục, hợp tác cơng tư vào vận dụng thích ứng với điều kiện pháp lý thực, với quan điểm, định hướng đổi giáo dục giai đoạn góp phần làm sáng tỏ phương pháp kinh tế quản lý giáo dục giải vấn đề có tính cấp thiết giáo dục quản lý HĐGDKNS vùng kinh tế - xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên Đồng thời làm rõ nhu cầu xã hội GDKNS, đánh giá vai trò tổ chức, cá nhân xã hội với tư cách đồng chủ thể trình quản lý HĐGDKNS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo”, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống giới Nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Bốn phương diện nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống giới khu vực Đồng quản lý giáo dục kỹ sống cho người học với quản lý huấn luyện kỹ cho người lao động Quản lý nhà trường gắn với mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục kỹ sống cho học sinh Quản lý giáo dục kỹ sống nội dung, hình thức, phương pháp điều kiện thực giáo dục kỹ sống Ba hướng nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Việt Nam Hướng nghiên cứu đến hệ thống hoá sở lý luận quản lý giáo dục kỹ sống Hướng nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống Hướng nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý), hoạt động nhiều người điều phối hành động người khác nhằm thu kết mong muốn Qua định nghĩa ta nhận dấu hiệu chung quản lý, là: Quản lý tác động hướng đích, có mục tiêu xác định Quản lý thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lý đối tượng quản lý, mối quan hệ lệnh phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc Quản lý tác động mang tính chủ quan phải phù hợp với quy luật khách quan 1.2.2 Quản lý giáo dục Trong luận văn này, xin đề cập đến quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp phạm vi quản lý trường học Bản chất quản lý giáo dục trình tác động có ý nghĩa chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thành tố tham gia vào trình hoạt động giáo dục nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hình thức chuỗi tác động hợp lý có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có tính tổ chức sư phạm chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tập thể giáo viên học sinh lực lượng giáo dục nhà trường phối hợp tham gia vào hoạt động nhà trường làm cho trình vận hành theo mục tiêu đề 1.2.4 Kỹ sống Trong luận án này, khái niệm KNS hiểu với nội hàm: “khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp người kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày” 1.2.5 Giáo dục kỹ sống Từ nội hàm khái niệm KNS (Khái niệm KNS tác giả luận án lựa chọn) quan niệm hoạt động giáo dục trình bày trên, tác giả luận án quan niệm: Giáo dục KNS trình với hoạt động giáo dục cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức (cái học sinh biết) thái độ, giá trị (cái học sinh nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành hành động thực tế (làm làm cách nào) cách tích cực mang tính chất xây dựng Giáo dục KNS cho học sinh giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học dựa sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến HĐGDKNS nhằm tạo thay đổi hay tạo hiệu cần thiết hoạt động theo mục tiêu giáo dục rèn luyện KNS cho học sinh đề 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.1 Đổi giáo dục vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 1.3.1.1 Đổi giáo dục vấn đề giáo dục kỹ sống bối cảnh 1.3.1.2 Quan điểm phát triển giáo dục dân tộc gắn với đổi giáo dục 1.3.1.3 Thiết chế nhà trường đời sống kinh tế giáo dục 1.3.1.4 Định hướng Chương trình giáo dục - Mơ hình “Hoạt động trải nghiệm” giáo dục kỹ sống 1.3.2 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.3.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học 10 - Đặc điểm phát triển thể chất - Tâm lý sẵn sàng học - Đặc điểm sống nhà trường 1.3.2.2 Đặc điểm giao tiếp, tâm lý điều kiện học tập học sinh dân tộc thiểu số lứa tuổi tiểu học - Đặc điểm giao tiếp tâm lý - Điều kiện chất lượng học tập học sinh tiểu học dân tộc thiểu số 1.3.3 Hệ thống kỹ sống học sinh tiểu học Trên sở phân tích chất KNS phân loại KNS, kết hợp với phân tích đặc điểm tâm lý HS lứa tuổi tiểu học nhận thức, tình cảm nhân cách, xác định KNS HS tiểu học gồm 18 KNS cụ thể, xếp thành nhóm sau: 1) Nhóm KNS cá nhân; 2) Nhóm KNS xã hội 3) Nhóm KNS liên quan đến học tập làm việc HS; tương ứng với mối quan hệ với nhiều biểu kỹ sống đặc trưng lứa tuổi thiết lập sở 18 KNS: 1) Mối quan hệ với thân; 2) Mối quan hệ với bạn bè; 3) Mối quan hệ với gia đình; 4) Mối quan hệ với nhà trường; 5) Mối quan hệ với xã hội Luận án tập trung đề cập khái quát nội dung nhóm kỹ với 18 KNS cụ thể tương tác trong mối quan hệ lứa tuổi tiểu học 1.3.4 Thành tố hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 1.3.4.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.4.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.4.3 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.4.4 Hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.4.5 Lực lượng giáo dục giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.4.6 Đối tượng giáo dục kỹ sống 1.3.4.7 Kết giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.4.1 Một số cách tiếp cận xác định nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Tiếp cận chức năng; Tiếp cận cấu trúc đối tượng; Tiếp cận kinh tế giáo dục; Tiếp cận mục tiêu; Tiếp cận trình Khi xem xét mối quan hệ lý luận thực tiễn quản lý HĐGDKNS cho học sinh trường tiểu học giai đoạn luận án lựa chọn cách tiếp cận mục tiêu (mục tiêu quản lý) cách tiếp cận kinh tế giáo dục (cầu giáo dục, cung giáo dục, mối quan hệ cung cầu giáo dục chế, môi trường quản lý, định hướng đổi giáo dục chi phối mạnh mẽ đến quản lý đối tượng giai đoạn nay) để xác định nội dung quản lý HĐGDKNS cho học sinh trường tiểu học 15 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC TÂY NGUYÊN 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Tây Nguyên 2.2 Khái quát tình hình giáo dục Tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.2.1 Hệ thống trường, lớp; tỷ lệ huy động học sinh lớp 2.2.2 Về đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên 2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện dạy học 2.2.4 Việc thực chương trình giáo dục 2.2.5 Về chất lượng giáo dục 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng GDKNS quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học DTTS khu vực Tây Nguyên để làm thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý 2.3.2 Nội dung khảo sát Khảo sát lực KNS HS tiểu học DTTS khu vực Tây Nguyên; Khảo sát thực trạng GDKNS cho HS DTTS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên gồm vấn đề thực mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GDKNS phối hợp tham gia lực lượng giáo dục vào trình tổ chức thực mục tiêu, nội dung, chương trình GDKNS trường tiểu học; Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS tiểu học DTTS khu vực Tây Nguyên gồm vấn đề thực chức quản lý nhà quản lý, công tác quản lý lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch, kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch GDKNS vấn đề quản lý điều kiện để thực kế hoạch GDKNS cho HS nhà trường Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS việc thực định hướng đổi giáo dục gồm vấn đề thực chế hoạt động trường tiểu học, mức độ quan tâm đến yếu tố nhu cầu giáo dục khả tìm kiếm, thiết lập mối quan hệ hợp tác giáo dục quản lý GDKNS cho HS tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.3.3 Phạm vi đối tượng khảo sát Để có sở thực tiễn, phân tích thực trạng GDKNS quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học khu vực Tây Nguyên, đề tài tập trung nghiên cứu 20 trường tiểu học - loại trường có 90% trở lên số học sinh dân tộc thiểu số, thuộc 10 đơn vị hành tỉnh khu vực Tây Nguyên: KonTum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng sở nghiên cứu thực tế qua thành phần giáo dục giáo viên, nhân viên, cán phụ trách Đoàn - Đội, cán quản lý, cha mẹ học sinh, học sinh 16 trường tiểu học; quyền địa phương, cộng đồng xã hội thuộc vùng kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Cụ thể: 2.3.3.1 Địa bàn khảo sát Địa bàn giáo dục thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số gồm 10 huyện: Đăk Glei, Tu Mơ Rông (KonTum) Chư Pưh, Ia Pa (Gia Lai) Ea Sup, EaH’Leo (Đăk Lăk) Tuy Đức, Đăk G’Long (Đăk Nông) Đam Rông, Đạ Tẻh (Lâm Đồng) 2.3.3.2 Về đối tượng khảo sát a Điều tra phiếu Số lượng Ghi Tỷ STT Thành phần (Người/20 (Người/ lệ % Trường) Trường) Vùng kinh tế khó khăn 580 100 TỔNG THÀNH PHẦN 580 100 Ban giám hiệu 40 6.9 Tổ trưởng chuyên môn 60 10.3 (3+4) CBQL 100 17.2 Giáo viên 200 34.5 10 Nhân viên 40 6.9 Cán Đoàn 20 3.45 Tổng phụ trách Đội 20 3.45 10 (6+7+8+9) GV, NV 280 48.3 11 Học sinh 200 34.5 10 (CBQL: Cán quản lý; GV, NV: Giáo viên, Nhân viên; HS: Học sinh) b Phỏng vấn Tổ chức vấn 10 địa bàn nghiên cứu với thành phần đại diện nhà trường gồm: đại diện Ban giám hiệu, đại diện Tổ trưởng chuyên môn, đại diện giáo viên, đại diện cha mẹ học sinh (có người Ban đại diện cha mẹ học sinh), đại diện cán Đoàn - Đội, thành phần đại diện cho lực lượng giáo dục cộng đồng gồm: đại diện Ban ngành - Đoàn thể địa phương (Đoàn Thanh niên, Hộ Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ, Ban Nhân dân thôn,…), đại diện cộng đồng khu dân cư (người thuộc thành phần trí thức, chức sắc địa phương, chức sắc tôn giáo, nhà hảo tâm thành viên liên quan từ cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng người lao động đóng chân địa bàn nghiên cứu 17 c Thảo luận nhóm Tổ chức nhóm thảo luận để tăng cường thu thập thơng tin từ thành phần giáo viên, học sinh số thành phần liên quan từ lực lượng giáo dục bên nhà trường thuộc 10 địa bàn nghiên cứu d Quan sát Quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 10 trường tương ứng với 10 địa bàn chọn hoạt động vấn 2.3.4 Phương pháp tổ chức xử lý số liệu 2.3.4.1 Phương pháp khảo sát Quan sát hoạt động GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Nghiên cứu hồ sơ quản lý hoạt động GDKNS cán quản lý, phận liên quan đến công tác quản lý thực kế hoạch, nhiệm vụ GDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Điều tra phiếu hỏi, vấn, thảo luận với BGH, Bí thư Đồn, Tổng phụ trách Đội, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh trường tiểu học; quyền địa phương lực lượng giáo dục cộng đồng vấn đề GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.3.4.2 Phương pháp đánh giá Tổng hợp xử lý số liệu phần mềm Statistical Product and Services Solutions (viết tắt SPSS) từ phiếu điều tra, thông tin, ý kiến thông qua quan sát, vấn, thảo luận tương tác với đối tượng khảo sát, kết trích xuất qua bảng biểu số liệu, từ mơ tả thơng số đến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.3.4.3 Xử lý số liệu Vận dụng quan điểm tác giả Robert B.Mc Call: Giới hạn thực số điểm nằm nửa giá trị đo lường cao nửa giá trị đo lường thấp số (“The real limits of a number are those points falling one-half a measurement unit above and one-half a measurement unit below that number”) [26], giá trị đo lường nghiên cứu quy ước theo bảng sau: Bảng 2.1 Quy ước xử lý thông tin thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Trình độ KNS Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu Tốt Rất thường Rất hiệu xuyên Thường Trung bình Hiệu xun Thỉnh Yếu Ít hiệu thoảng Kém Không Không Khá Mức độ đồng ý Điểm quy ước Điểm TB (định khoảng Hoàn toàn đồng ý Từ 3,5 trở lên Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn Từ 2,5 đến 3,5 Từ 1,5 đến 2,5 Từ 0,5 đến 1,5 Dưới 0,5 18 thực hiệu không đồng ý 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.4.1 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên sở thành tố đối tượng quản lý 2.4.1.1 Đánh giá chung kỹ sống học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học khu vực Tây Nguyên theo nhóm kỹ sống Đánh giá khái quát lực kỹ sống theo nhóm kỹ với 18 kỹ lứa tuổi tiểu học (Nhóm kỹ cá nhân, nhóm kỹ xã hội nhóm kỹ học tập, làm việc): Mức độ kỹ sống học sinh đánh giá mức Yếu – Toàn mẫu: TB = 1.30; Xếp từ cao xuống thấp Nhóm kỹ cá nhân (TB=1.41), Nhóm kỹ nhân xã hội (TB=1.30), Nhóm kỹ học tập, làm việc (TB=1.18) Đánh giá lực kỹ sống theo 18 kỹ cụ thể: Kết có 14/18 kỹ đánh giá mức đô yếu, Những kỹ có mức độ đánh giá yếu, chiếm tỷ lệ cao: Kỹ giao tiếp (TB=82.9%), Kỹ đặt mục tiêu (80.7%), Kỹ thể tự tin (78.2%), Kỹ ứng phó với căng thẳng (77.4%), Kỹ kiểm soát cảm xúc (75.3%), Kỹ tư sáng tạo (75%) Đánh giá mức độ biểu kỹ sống mối quan hệ lứa tuổi (Bản thân, bạn bè, gia đình, nhà trường xã hội): Kết có 25/25 biểu kỹ sống đánh giá mức độ yếu, Các biểu kỹ sống đánh giá thuộc nhóm biểu kỹ sống mối quan hệ cá nhân, gia đình, bạn bè; lại biểu kỹ sống mối quan hệ nhà trường xã hội học sinh dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên có khác biệt rõ rệt, cần quan tâm nhiều 2.4.1.2 Thực trạng thực nội dung, chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên Thực nội dung giáo dục kỹ sống mức thường xuyên với cường độ hiệu chưa cao, kỹ học tập giáo dục thường xuyên kỹ cá nhân xã hội áp lực từ đối tượng HSDTTS Các kỹ quan tâm giáo dục nhiều có độ khó mức vừa phải phù hợp với kiến thức lực nhà giáo dục, tính khả thi tổ chức việc dừng lại việc cung cấp, trang bị kiến thức thực mục tiêu giáo dục (kỹ giao tiếp, nhận thức, hợp tác, ) Sử dụng phương pháp giáo dục kỹ sống chủ yếu tác động phương pháp thuyết giảng chính, chưa quan tâm khai thác phương pháp mang tính thực hành, tương tác, cụ thể: 19 Thực hình thức giáo dục kỹ sống chủ yếu hình thức tích hợp, lồng ghép, chưa khai thác hình thức đặc thù giáo dục kỹ sống (dạy học kỹ sống, giáo dục chuyên đề, hoạt động giáo dục tương tác, hoạt động giáo dục trải nghiệm) Thực phối hợp giáo dục kỹ sống chưa thường xuyên hiệu quả, có mẫu thuẫn nhận thức hành động từ lực lượng giáo dục nhà trường 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên chức chủ thể quản lý Đánh giá chung chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống: Chức lập kế hoạch quan tâm thực thường xuyên, chức tổ chức, đạo, kiểm tra quan tâm thực dẫn đến hiệu quản lý chưa cao Đánh giá cụ thể qua chức năng: - Chức kế hoạch: Chưa có kế hoạch chuyên biệt mà có kế hoạch lồng ghép; chưa quan tâm việc tìm hiểu nhu cầu, phân tích thực trạng xác định chuẩn đầu tương ứng; nội dung, thể thức chưa có đầu tư - Tổ chức thực kế hoạch: Chưa xây dựng lực lượng chuyên trách, chưa quan tâm đến công tác tập huấn nghiệp vụ, công tác phân công phân nhiệm chưa có tính kết nối, đồng chức nhiệm vụ - Chỉ đạo thực kế hoạch: chưa thực quan tâm đến chiều sâu chức năng, bỏ qua tác động then chốt giám sát, tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy Đặc biệt công tác hỗ trợ nguồn lực tổ chức giáo dục - Kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch: Tổ chức thực chưa đảm bảo quy trình, xem nhẹ số khâu quan trọng xác định chuẩn đánh giá, tập huấn công tác đánh giá, tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên môi trường giáo dục chân thực, bền vững; gắn kết nhu cầu đời sống kinh tế giáo dục Cơ chế hoạt động trường tiểu học khu vực Tây Nguyên tình trạng đóng Tinh thần hướng đến mơi trường giáo dục thân thiện, mở cộng đồng, tranh thủ hội để tạo giá trị gắn kết lý luận với thực tiễn giáo dục kỹ sống chưa quan tâm triển khai thực Mức độ quan tâm nhà trường đến yếu tố nhu cầu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh mức chưa thực Kiểu nhà trường độc tôn, truyền thống trì phổ biến, cụ thể: 20 Bảng 2.25 Đánh giá mức độ quan tâm nhà trường đến yếu tố nhu cầu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây nguyên Mức độ quan tâm Yếu tố nhu cầu STT Điểm Thứ %TX giáo dục TB hạng +RTX Nhu cầu giáo dục cá nhân (xuất phát từ dự định tri thức, kỹ năng, thu nhập địa vị xã hội 0.24 12.2 mong muốn) Nhu cầu giáo dục xã hội (phát sinh từ mục tiêu phát triển nguồn nhân lực dựa chủ trương, 0.21 10.7 sách, cấu dân số trình độ khoa học, kỹ thuật) Năng lực người học (năng lực chi trả, lực 0.84 36.0 nhận thức) Thực tiễn điều kiện giáo dục nhà trường (khả 2.25 90.1 đáp ứng mục tiêu giáo dục) Thực tiễn địa phương (mục tiêu phát triển kinh 0.17 8.3 tế - xã hội) Kết đầu mong đợi 0.25 12.6 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên mục tiêu đa dạng hố nguồn cung ứng giáo dục Việc tìm kiếm hỗ trợ, thiết lập mối quan hệ hợp tác giáo dục dừng lại mức kêu goi, vận động hỗ trợ tài thơng qua chủ trương xã hội hố giáo dục địa phương Các nguồn tài trợ thường dùng để cải tạo điều kiện vật chất trường học chính, cụ thể: Bảng 2.26 Đánh giá mức độ quan tâm nhà trường việc tìm kiếm hỗ trợ, thiết lập mối quan hệ hợp tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây nguyên Mức độ Hình Mức độ thường TQ pearson S thức hiệu xuyên TT thực Điểm Thứ Điểm Thứ Phương TB hạng TB hạng thức Dự án giáo dục Đàm phán 3 thực Hợp tác giáo dục Thoả thuận 3 Cung ứng giáo dục Hợp đồng 3 0.956 Tài trợ giáo dục Vận động 2.25 2.30 (0.000) 0.937 Hỗ trợ giáo dục Kêu gọi 0.15 0.17 (0.000) ... luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực. .. vực Tây Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học khu vực Tây Nguyên 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH. .. kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.4.1 Một số cách tiếp cận xác định nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu