Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh Ở Các Trường Trung Cấp Chuyên Nghiệp Tỉnh Đồng Nai 5508277.Pdf

80 9 0
Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh Ở Các Trường Trung Cấp Chuyên Nghiệp Tỉnh Đồng Nai 5508277.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thanh Tuấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO D[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thanh Tuấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thanh Tuấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tình cảm thân thương q thầy cơ, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi tận tình, tạo điều kiện suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin tri ân q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt dẫn cho nhiều tri thức, kinh nghiệm quý giá Xin bày tỏ lòng biết ơn cách đặc biệt đến Tiến sĩ Hồ Văn Liên, người thầy dẫn dắt, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn kiến thức, tài liệu thời gian thầy dành cho Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh thân yêu trường TCCN Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cộng tác để thực luận văn nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị học viên lớp cao học Quản lý giáo dục K22 quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt khóa học Vì thời gian có hạn nên tác giả mong đóng góp quý vị quản lý, quý thầy, cô để luận văn ln hồn thiện đạt kết thực tiễn cao Chào thân ! Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả: Cao Thanh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu cứu vấn đề 11 1.1.1 Ở nước 11 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Hoạt động học tập (Hoạt động dạy, hoạt động học, quan hệ hoạt động học hoạt động dạy) 15 1.2.2 Quản lý, quản lý trường học, quản lý hoạt động học tập 19 1.3 Hoạt động học tập trường .26 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách học sinh TCCN 26 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập 27 1.4 Công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN 30 1.4.1 Các chức quản lý hoạt động học tập 30 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học sinh 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học động học tập học sinh trường TCCN 38 1.5.1 Cơ chế quản lý hoạt động học tập 38 1.5.2 Các yếu tố bên .38 1.5.3 Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng tới mơi trường học tập .40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 45 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục tỉnh Đồng Nai 45 2.2 Khái quát trường 48 2.2.1 Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Nhơn Trạch 48 2.2.2.Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai .51 2.2.3 Trường Trung cấp Kinh tế Đồng Nai 53 2.3 Phương pháp khảo sát .57 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường 61 2.4.1 Về đội ngũ CBQL, GV TCCN 61 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) 68 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) 72 2.5 Thực trạng quản lý chức quản lý hoạt động học tập trường TCCN tỉnh Đồng Nai 77 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai 83 2.7 Thực trạng chủ thể quản lý hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai 85 2.8 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai .86 2.9 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo 87 2.10 Thực trạng sử dụng phương pháp học tập .89 2.11 Thực trạng hình thức tổ chức học tập 90 2.12 Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập .91 2.13 Đánh giá thực trạng (Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, thời thách thức) 92 2.13.1 Nguyên nhân khách quan .92 2.13.2 Nguyên nhân chủ quan .92 2.13.3 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN tỉnh Đồng Nai 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 95 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .95 3.1.1 Cơ sở lý luận 95 3.1.2 Cơ sở tính thực tiễn .95 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc .96 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 97 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN 98 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động học tập 98 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường chức quản lý 100 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .106 3.3.1 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Nâng cao nhận thức hoạt động học tập học sinh” 107 3.3.2 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Kế hoạch .109 hóa hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập” 109 3.3.3 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập học sinh” 111 3.3.4 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp “Bảo đảm điều kiện cho hoạt động học tập” 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TCKT TCKTCN TCCN UBND CBQL GVCN GVBM BGH GV HS QL PPDH PTDH HĐHT HĐGD P.CTHS TNCS THCS THPT KCN GD&ĐT KTX X Viết tắt Trung cấp Kỹ thuật Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Trung cấp Chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân Cán quản lý Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Ban giám hiệu Giáo viên Học sinh Quản lý Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Hoạt động học tập Hoạt động giảng dạy Phòng Công tác học sinh Thanh niên Cộng sản Trung học sở Trung học phổ thông Khu công nghiệp Giáo dục Đào tạo Ký túc xá Điểm trung bình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta vào thời kỳ phát triển mặt nhân tố người ngày khẳng định vai trò động lực tồn q trình phát triển đất nước Ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” [10] Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực giải pháp có tính chiến lược để chấn hưng giáo dục nước nhà, thực đổi giáo dục, trọng đổi công tác quản lý Trong công tác giáo dục - đào tạo, hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh hai hoạt động nhà trường Kết học tập học sinh phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Chính thế, hoạt động học tập trở thành nội dung cần quan tâm, đầu tư, quản lý nhà quản lý giáo dục nói chung người Hiệu trưởng nói riêng Mục tiêu chiến lược Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 là: “Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”.[5] Một là, quy mô giáo dục phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước tạo hội học tập suốt đời cho người dân Giáo dục nghề nghiệp: năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lực lượng lao động đạt 60% Đến năm 2020 có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học sở giáo dục nghề nghiệp Hai là, chất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế Giáo dục nghề nghiệp: Đến 2020 có 95% số học sinh tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc Quản lý tốt hoạt động học tập học sinh góp phần nâng cao hiệu học tập từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tuy nhiên, năm nửa cuối kỷ XX, với quan điểm giáo dục cũ, người thầy giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, hoạt động giảng dạy người thầy việc quản lý hoạt động giảng dạy đề cao tập trung nghiên cứu, hoạt động học tập việc quản lý hoạt động học tập đầu tư, nghiên cứu Bước sang kỷ XXI, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, kho tàng kiến thức trở nên vơ tận, q trình học khơng cịn thời điểm kết thúc mà trở thành học tập suốt đời, quan điểm giáo dục lấy người thầy làm trung tâm trở nên lạc hậu, thay vào quan điểm giáo dục học tập tích cực, lấy người học làm trung tâm, học tập hướng đến tự học học tập suốt đời Nhờ đó, hoạt động học tập việc quản lý hoạt động học tập trở thành đối tượng vấn đề nghiên cứu nhà khoa học giáo dục quản lý giáo dục để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Các trường tỉnh Đồng Nai chịu quản lý nhà nước trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, UBND tỉnh Đồng Nai đạo chuyên môn Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Đến năm 2020 trường nước tỉnh Đồng Nai nói riêng góp phần đào tạo 30% lao động qua đào tạo nhu cầu đào tạo lại lao động các, đào tạo đa ngành, nghề với hình thức linh hoạt; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai tỉnh lân cận Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2011 nước tuyển sinh 71,7% tiêu , riêng trường tỉnh Đồng Nai tuyển sinh năm 2011 đạt 49,98%, nên trường tuyển sinh khó khăn; bên cạnh mục đích học tập chưa quan tâm, quản lý kết học tập nhiều hạn chế, trường tập trung khâu tuyển sinh tuyển sinh “sống cịn” trường; Do quản lý hoạt động học tập học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có tác giả nghiên cứu; Hiện tác giả công tác trường phụ trách Đào tạo nên mạnh dạn đề xuất làm để quản lý hoạt động học tập học sinh nội dung mà lãnh đạo ngành, Ban giám hiệu trường băn khoăn, trăn trở, từ đẩy mạnh thương hiệu trường tốt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập trường , đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao kết đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quản lý hoạt động dạy học trường ; 3.2 Đối tượng: Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết đào tạo trường tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai có số ưu điểm về: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập; tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá Lãnh đạo phòng, khoa Cán phòng, khoa Giáo viên Cán quản lý học sinh 07 2.4% 7.6% 5.9 % 17 6% 64.7 % 11 8% 5.7% 4.3% 57.1 % 35 7% % % 0.4% 9.6% 14.0 % 45 8% 38.3 % % 6.7% 3.3% 33.3 % 66 7% % 7.1 0.0 1.9 0.0 0.0 % Bảng 2.4 cho ta thấy, CBQL đa số nam, có tuổi đời từ 50 tuổi trở lên làm công tác CBQL chiếm 50.0%; bên cạnh GV tuổi đời từ 40 tuổi đến 49 tuổi cao, chiếm 45.8% đa số giáo viên TCCN nam nhiều chiếm tỉ lệ 80.4% Điều cho thấy CBQL, GV ngành TCCN đa số lớn tuổi nên kinh nghiệm quản lý giảng dạy có nhiều so với hệ trẻ; lớp hệ “già” sức “ì” cao, tiếp cận đổi phương pháp quản lý giảng dạy chưa triệt để, ứng dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ chưa nhạy bén Bảng 2.5 Thống kê số lượng, thâm niên công tác CBQL, giáo viên TCCN tỉnh Đồng Nai Nội dung Ban giám hiệu Lãnh đạo phòng, khoa Cán phòng, khoa Số lượng Dưới năm 0.0% 17 5.9% 14 Giáo viên 107 Cán quản lý học sinh 78.6 % 15.0 % 66.7 % Thâm niên công tác Từ Từ Từ 30 năm 16 đến đến 15 trở lên 30 năm năm 33.3 50 16 % 0% 7% 35.3 52 5.9 % 9% % 14.3 7.1 0.0 % % % 48.6 35 0.9 % 5% % 33.3 0.0 0.0 % % % Bảng 2.5 cho ta thấy, CBQL có thâm niên cơng tác từ 16 năm trở cao, CBQL 66,7%; nhiên giáo viên có từ 16 năm cơng tác nghề có 36.4% 64 Điều cho thấy CBQL ngành TCCN có số năm cơng tác ngành cao nên kinh nghiệm quản lý tốt hơn; giáo viên kinh nghiệm cơng tác dẫn đến chưa tạo sức bật giảng dạy chưa có kế thừa hệ với Bảng 2.6 Thống kê số lượng học sinh TCCN tỉnh Đồng Nai Học sinh N Tổng N ăm N cộng ăm thứ thứ ăm hai thứ ba 1.Cơ khí chế tạo 58 2.Điện công nghiệp 3 88 dân dụng 5 3.Công nghiệp ô tô 22 4.Kỹ thuật máy tính 1 59 6 5.Kế toán doanh nghiệp 1 30 6.Cơ khí điện lạnh 1 7.Bảo trì sửa chữa máy 1 39 cơng cụ 3 8.Lập trình phân tích hệ 0 13 thống Tổng cộng 310 42 Năm học học sinh Ngành học TC quy C hức danh học sinh Cán lớp, cán đoàn Học sinh Tổng cộng Đối tượng Chu yển loại Liên TC kết đào tạo Tổng cộng 18 19 288 291 306 310 Bảng 2.6 cho ta thấy, trường TCCN tỉnh Đồng Nai đa số đào tạo ngành kỹ thuật 7/8 ngành đào tạo, chiếm 87.5%; ngành nghề kinh tế, kế toán tuyển sinh (30/310 học sinh), chiếm tỉ lệ 9.68%; 65 Điều cho thấy học sinh trường TCCN tuyển sinh gặp nhiều khó khăn, trường phải đổi phương pháp giảng dạy, đẩy mạnh nâng chất lượng đào tạo, xem cơng tác “sống cịn” trường TCCN nay, tuyển sinh học sinh vào học trường TCCN Bảng 2.7 Bảng thống kê tổng kết năm học: 2011 - 2012 (Nguồn Phòng đào tạo trường Trung cấp KTCN Nhơn Trạch) LỚ T P 099 BT 099 CTM 099 KTMT 099 OTO 099 LT 099 KTDN 109 BT 109 CĐL 109 CTM 109 ĐCN 109 KT 109 KTMT 109 LT 109 OTO KẾT QUẢ HỌC TẬP T K BK B ÉM S KẾT QUẢ ĐIỂM RÈN LUYỆN T T K T K BK B XL 2 0 6 2 2 8 7 2 1 66 6 3 2 1 4 3 101 2ĐCN 101 2KT 111 2ĐCN 111 2KT 110 9BT 110 9CTM 110 ĐC N1 110 ĐC N2 110 KT DN 110 KT MT 110 9OTO 110 9ĐCNTN 110 9KTMTTN 111 2KTDNTN Tổng cộng Tỉ lệ 4 2 1 5 3 1 1 1 7 2 63 08 67 11 3 2 06 3 3 5 2 8 24 1 0 1 28 1 4 6 3 Bảng 2.8 Thống kê số lượng học sinh tốt nghiệp Khóa 089 Xếp Trung Trung bình bình 17 36 34 9,4 % 17,7% 37,5% 35,4 % 18 56 48 Tỷ lệ 0% 3,2 % 14,3 % 44,4 % 38,1 % Số lượng 20 18 Tỷ lệ 0% 6,25% 41,67% 37,5% 14,58% Số lượng 15 26 Tỷ lệ 0% 30,6% 53,1% 16,3% 0% lạoi Khóa Niên (Nguồn Phòng đào tạo trường Trung cấp KTCN Nhơn Trạch) Xuất sắc Giỏi Khá Số lượng Tỷ lệ 0% Số lượng (2008 - 2011) Số lượng: 93 Khóa 099 (2009 - 2012) Số lượng: 126 Khóa 0912 (2009 - 2011) Số lượng: 48 Khóa 1012 (2010 - 2012) Số lượng: 49 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) Để khảo sát thực trạng nhận thức quản lý hoạt động học tập, tác giả đưa nội dung quản lý hoạt động học tập đánh giá mức độ thực với nhóm thang đo nhóm tiến hành khảo sát hai nhóm đối tượng Kết khảo sát thể bảng 2.9 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) tượng Nội dung Đối 68 CBQL - GV T ần rung Học Sinh T T ần rung số (N) bình ( X) 60 Quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập môn học Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập số (N) 10 59 67 30 55 40 32 bình ( X) 60 09 Quản lí nội dung học tập học sinh Xác định nội dung, chương trình phù hợp Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh Thay đổi nội dụng, chương trình đào tạo Quản lý phương pháp học tập học sinh Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh Đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh Quản lý hoạt động học tập khóa lớp Quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường Quản lý hoạt động thực hành, thực tập đơn vị Quản lý hoạt động tự học giảng đường 69 27 37 61 80 22 65 34 02 16 67 12 16 10 59 09 50 47 60 50 3 92 20 2 2 65 67 30 3 18 00 58 3 71 50 00 3 53 20 3 2 60 3 41 17 3 36 70 15 Quản lý hoạt động tự học thư viện, nhà hình thức học tập khác 60 Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập 51 Quản lý thời gian học tập học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng 88 10 Giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học sinh 30 37 Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian học tập sử dụng thời gian cách linh hoạt, hiệu 29 17 Quy định nội dung, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập 67 64 Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết 17 27 80 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, toàn diện, hệ thống 33 Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa, giáo viên để tổ chức kiểm 34 40 tra, đánh giá kết học tập học sinh Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 18 40 Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp 46 77 nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập 08 60 73 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực 2 điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần 84 37 tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà 14 60 trường - gia đình - xã hội 75 24 23 53 57 14 28 00 32 72 95 28 42 28 Trong bảng 2.9 tác giả muốn khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập trường TCCN là: Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập; Quản lý nội dung học tập học sinh; Quản lý phương pháp học tập học sinh; Quản lý hình thức tổ chức học tập HS; Quản lý thời gian học tập học sinh; Kiểm tra, đánh giá kết học tập học 70 sinh; Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Ở câu phát biểu có hai phần cần trả lời là: “Mức độ thực hiện” “Kết thực hiện” Dựa vào bảng 2.9, ta thấy, việc quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập mức độ thực đồng ý từ 3.59 đến 3.67, cao “Quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập” (X = 3.67), chiếm 67.3%; nhiên học sinh cho “Xác định rõ mục tiêu, u cầu học tập mơn học” có mức độ thực đồng ý cao (X = 3.55), chiếm 67.7% Điều chứng tỏ việc quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập học sinh xác định có vai trị quan trọng việc xác định rõ mục tiêu yêu cầu học tập mơn học; Việc quản lí nội dung học tập học sinh CBQL, GV cho “Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng” mức cao 3.61, chiếm tỉ lệ 61.9%; mức thấp mà CBQL, GV cho yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân (X = 2.8); mức độ thực đồng ý có ĐTB từ 2.8 đến 3.61 đạt mức độ thường xuyên; bên cạnh học sinh đánh giá mức độ thực “Xác định nội dung, chương trình” phù hợp mức cao (X = 3.60), chiếm tỉ lệ 73.2%, mức thấp học sinh nội dung “Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh” (X = 3.18); quản lý nội dung học tập học sinh qua kết khảo sát CBQL, GV học sinh, thể khác vai trò chủ thể quản lý đối tượng quản lý; Nội dung “Quản lý phương pháp học tập học sinh” có ĐTB từ 2.65 đến 3.58, mức độ thực nội dung “Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh” CBQL, GV mức cao (X = 3.58), chiếm tỉ lệ 59.9%; ĐTB thấp nội dung “Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh” (X = 2.65); học sinh cho “Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh” kết cao (X= 3.47), chiếm tỉ lệ 71.0% Như việc quản lý phương pháp học tập học sinh CBQL, GV cho cần tập trung hướng dẫn phương pháp học tập sáng tạo cho học sinh mức độ thực tốt nhất, cịn học sinh cho cần phải có buổi học tập ngoại khóa, trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập cần thiết; 71 Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh đa số CBQL, GV cho quản lý hoạt động học tập, quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường khóa lớp chủ yếu (CBQL, GV X = 3.59, HS X = 3.41); Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh CBQL, GV cho nội dung “Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết” mức cao (X = 3.80), chiếm tỉ lệ 79.6%; nhiên học sinh đánh giá mức độ thực “Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa, giáo viên để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” cao chiếm tỉ lệ 45.2%; nhiên CBQL, GV HS cho “Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” mức thấp Đếu chứng tỏ việc kiểm tra, đánh giá học sinh CBQL, GV, học sinh quan tâm đánh giá cao Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh nội dung “Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập” CBQL, GV đánh giá mức cao (X = 3.73); học sinh cho “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập” đạt mức cao (X = 3.42); điều cho thấy qua kết khảo sát CBQL, GV học sinh cho bảo đảm sở vật chất, thiết bị phương tiện ưu tiên hàng đầu Tóm lại, thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh CBQL, GV HS đánh giá cao, điều chứng tỏ chủ thể quản lý có thực biện pháp quản lý nêu với mức đánh giá có hiệu (ĐTB lớn 2.5) 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) Để khảo sát thực trạng nhận thức quản lý hoạt động học tập, tác giả đưa nội dung quản lý hoạt động học tập đánh kết thực với nhóm thang đo nhóm tiến hành khảo sát hai nhóm đối tượng Kết khảo sát thể bảng 2.10 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) Đối tượng Nội dung 72 CBQL GV T T Học Sinh T T ần số (N) Quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập môn học Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập Quản lí nội dung học tập học sinh Xác định nội dung, chương trình phù hợp Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh Thay đổi nội dụng, chương trình đào tạo Quản lý phương pháp học tập học sinh Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh Đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực 3 4 73 76 27 3 15 77 78 27 22 3 84 50 39 5 23 50 44 79 50 15 2 40 67 78 3 94 40 17 52 50 24 39 60 97 3 64 60 05 3 29 73 37 54 97 60 22 3 98 40 59 Quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường Quản lý hoạt động thực hành, thực tập đơn vị Quản lý hoạt động tự học giảng đường rung bình ( X) 60 13 ần số (N) 18 Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh Quản lý hoạt động học tập khóa lớp rung bình ( X) 21 Quản lý hoạt động tự học thư viện, nhà hình thức học tập khác Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập 09 6 10 51 35 67 54 00 25 Quản lý thời gian học tập học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng 84 03 Giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học sinh 94 77 10 Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời 3 gian học tập sử dụng thời gian cách linh 25 57 25 hoạt, hiệu Quy định nội dung, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập 07 79 59 Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết 27 56 96 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, toàn diện, hệ thống 46 10 94 Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa, giáo viên để tổ 3 chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học 31 60 26 sinh Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 10 40 70 Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp 57 75 59 nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương 3 tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học 35 60 01 tập Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh 3 61 57 04 thần tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà 76 60 15 trường - gia đình - xã hội Dựa vào bảng 2.10, ta thấy, việc quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập kết thực khá, tốt CBQL, GV từ 3.13 đến 3.59; học sinh từ 2.73 đến 2.98 , cao 74 CBQL, GV “Quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập” (X = 3.59), chiếm 59.9%; nhiên học sinh cho “Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập mơn học” có mức độ thực đồng ý cao (X = 2.98), chiếm 51.6% Điều chứng tỏ việc quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập học sinh xác định có vai trị quan trọng việc xác định rõ mục tiêu yêu cầu học tập môn học; Việc quản lí nội dung học tập học sinh CBQL, GV cho “Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng” mức cao 3.54, chiếm tỉ lệ 58.5%; mức thấp mà CBQL, GV cho “Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân” (X = 2.19); học sinh mức độ thực khá, tốt có ĐTB từ 2.94 đến 3.64 đạt mức độ kết từ trở lên; bên cạnh học sinh đánh giá mức độ thực “Xác định nội dung, chương trình” phù hợp mức cao (X = 3.64), chiếm tỉ lệ 76.5%, mức thấp học sinh nội dung “Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh” (X = 2.94); quản lý nội dung học tập học sinh qua kết khảo sát CBQL, GV học sinh, thể khác vai trò chủ thể quản lý đối tượng quản lý; Nội dung “Quản lý phương pháp học tập học sinh”, CBQL, GV Hs cho kết thực nội dung “Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh” CBQL, GV mức cao (X = 3.24), chiếm tỉ lệ 43.5%; HS mức cao (X = 2.79), chiếm tỉ lệ 53.9% ĐTB thấp nội dung “Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh” (X = 2.78); học sinh cho “Đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực” ĐTB (X= 2.78), chiếm tỉ lệ 48.4% Như việc quản lý phương pháp học tập học sinh CBQL, GV cho cần tập trung hướng dẫn phương pháp học tập sáng tạo cho học sinh kết khá, tốt; Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh đa số CBQL, GV cho quản lý hoạt động học tập, quản lý hoạt động thực hành, Quản lý hoạt động thực hành lớp, thực tập đơn vị chủ yếu (CBQL,GV X = 3.44, HS X = 3.21); Quản lý thời gian học tập học sinh đa số CBQL, GV cho quản lý nội quy, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập mức cao nhất, kết đạt từ khá, tốt (X = 3.59, chiếm tỉ lệ 59.9%), học sinh cho nội dung quản lý tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian cách linh hoạt (HS X = 3.25, chiếm tỉ lệ 50.6%); so 75 sánh kết khảo sát CBQL, GV HS ta thấy, việc quản lý nội quy, quy định, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập để quản lý thời gian học tập trường TCCN thường xuyên tác động đến kết học tập cao nhất; Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh CBQL, GV HS đánh giá cho nội dung “Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết” mức cao (CBQL, GV X = 3.56, chiếm tỉ lệ 57.1%; HS X = 2.96, chiếm tỉ lệ 41.1%); nhiên CBQL, GV HS cho “Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” mức thấp (X = 3.10; X = 2.26) Đều chứng tỏ việc kiểm tra, đánh giá học sinh CBQL, GV, học sinh quan tâm đánh giá cao Từ thực tiễn trình quản lý hoạt động học tập tác giả nhận thấy, quy trình tổ chức, kiểm tra, đánh giá kết học trường TCCN tỉnh Đồng Nai thực chặt chẽ, bảo đảm tính khách quan, bao quát nội dung chương trình đào tạo, đánh giá khả đáp ứng học sinh mục tiêu môn học Ngay từ đầu năm học, nhà trường ban hành kế hoạch thi kết thúc học phần để học sinh nắm lịch thi, hình thức thi kế hoạch ôn thi Các đề thi cấu trúc theo khối lượng kiến thức chương trình, bảo đảm tính bao qt, hệ thống chương trình đào tạo bảo mật chặt chẽ Các ban đề thi, coi thi, chấm thi làm việc Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 theo quy chế Bộ GD&ĐT Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ kết khảo sát phân tích trên, tác giả cho rằng, cơng tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường TCCN tỉnh Đồng Nai thường xuyên đánh giá cách khách quan, khoa học chặt chẽ Có tác động khá, tốt đến kết học tập khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá Song, việc kiểm tra bảo đảm tính xác, khách quan kết học tập chưa thực thường xuyên chuyên nghiệp Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh nội dung “Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập” CBQL, GV đánh giá mức cao (X = 3.59); học sinh cho “Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà trường - gia đình - xã hội” đạt mức cao (X = 3.15); điều cho thấy qua kết khảo sát CBQL, GV học sinh cho bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh yếu tố xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức xây dựng môi trường, phong trào 76 thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà trường - gia đình - xã hội; học sinh quan tâm đến ba môi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội phối hợp nhịp nhàng mơi trường học tập học sinh tốt Từ kết khảo sát cho thấy bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh trường TCCN Đồng Nai tương đối tốt yếu tố đảm bảo sở vật chất cho việc học tập học sinh Tuy chủ thể quản lý đối tượng quản lý có nhìn khác nội dung quản lý này, song, công tác quản lý việc bảo đảm điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập học sinh trường TCCN Đồng Nai cần xác định rõ chức nhiệm vụ, bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy – học, thường xuyên phát động phong trào thi đua sâu rộng tập thể học sinh tạo tác động tổng hợp, mạnh mẽ tích cực lên kết học tập Tóm lại, thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh CBQL, GV HS đánh giá cao, điều chứng tỏ chủ thể quản lý có thực biện pháp quản lý nêu với mức đánh giá có hiệu (ĐTB lớn 2.5) 2.5 Thực trạng quản lý chức quản lý hoạt động học tập trường TCCN tỉnh Đồng Nai Tải FULL (153 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.11 Các mức độ thực chức quản lý hoạt động học tập CBQL, GV Nội dung Đối ần số tượng (N) Kế hoạch hóa Phân tích tình hình hoạt động học tập Xác định mục tiêu quản lý hoạt động học tập Chọn lựa hoạt động học tập Xây dựng kế hoạch học tập 09 Xây dựng thời khóa biểu 06 77 ỷ lệ (%) T 6.5% 5.9% 4.5% 4.1% 2.1% Học Sinh T rung bình ( X) T ần số (N) T ỷ lệ (%) 5 8.1% 4.5% 8.1% 3.5% 8.1% 35 80 15 00 01 80 49 97 56 80 T rung bình ( X) 15 65 21 21 29 Chuẩn bị nguồn lực đáp ứng cho hoạt động học tập 03 0.1% 80 56 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập Cơ cấu tổ chức phù hợp 9.0% 47 80 Phân công, phân cấp quản lý hoạt động học tập 02 9.4% 66 80 Xây dựng ban hành nội quy, quy chế 32 9.8% 80 84 Phổ biến kế hoạch cho giáo viên học sinh 09 4.1% 73 97 Phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu 6.5% 80 90 Phân công giáo viên hợp lý 5.2% 08 80 Tổng kết, đánh giá việc thực 5 kế hoạch 3.7% 52 00 Quan tâm phát triển tổ chức học sinh 1.8% 71 80 Phát triển tập thể học sinh 8.4% 86 80 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động học tập Chỉ đạo Hiệu trưởng 39 4.6% 93 00 Chỉ đạo Phó hiệu trưởng 35 1.8% 90 90 Chỉ đạo Tổ trưởng môn 05 1.4% 66 90 Chỉ đạo GV môn HS 6.7% 29 90 Chỉ đạo GV chủ nhiệm HS 4.2% 39 67 Điểu chỉnh kế hoạch 3.5% 05 00 Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động học tập Kiểm tra, giám sát Hiệu trưởng 12 6.2% 90 74 Kiểm tra, giám sát Phó hiệu trưởng 10 4.8% 73 90 Kiểm tra, giám sát Tổ trưởng 5 môn 1.7% 42 90 Kiểm tra, giám sát GV môn HS 4.0% 21 90 78 5508277 1 1 1 1 1 2 1 1 8.1% 8.1% 8.1% 8.1% 3.5% 1.3% 8.1% 4.5% 8.1% 8.1% 4.5% 1.3% 1.3% 1.3% 6.1% 4.5% 1.3% 1.3% 1.3% 1.3% 11 34 44 25 18 91 07 13 06 05 44 37 17 40 65 43 99 99 40 37 ... trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) 68 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) 72 2.5 Thực trạng quản lý chức quản lý hoạt động học tập trường TCCN tỉnh Đồng. .. công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN tỉnh Đồng Nai 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 95... Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...