Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện đăk glei tỉnh kon tum 1

26 10 0
Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện đăk glei tỉnh kon tum 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÕNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÖ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH K[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÕNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRƯ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Mã số: Quản lý giáo dục 81.40.114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn Phản biện 1: TS Lê Mỹ Dung Phản biện 2: TS Đỗ Tường Hiệp Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ u d c họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 24 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần bạo lực học đường gây ảnh hưởng nhiều cơng tác giáo dục, có nhiều số liệu cho thấy vấn đề nghiêm trọng Theo số liệu UNESCO, tỷ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người toàn giới Số liệu Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) khảo sát quốc gia gồm Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal cho thấy, 10 học sinh có em phải chịu bạo lực học đường Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp Pakistan với 43% Đăk Glei huyện miền núi tỉnh Kon Tum, đa số người dân sinh sống địa bàn người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, với địa hình đồi núi hiểm trở, giao thơng lại khó khăn Năm 2012, trường PTDTBT THCS thành lập với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh dân tộc thiểu số, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Công tác quản lý hoạt động giáo dục bạo lực học đường trường PTDTBT THCS quan tâm mức, với việc tuyên truyền, lồng ghép giáo dục hoạt động ngoại khóa, tiết sinh hoạt cờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết học lớp, buổi sinh hoạt hoạt bán trú triển khai thực Tuy nhiên hàng năm nhà trường tình trạng học sinh vô lễ với thầy cô giáo, học sinh gây gỗ đánh nhau, thâm chí kéo bè phái theo làng để đánh … ngày nhiều Trường PTDTBT THCS nhiệm vụ giáo dục trường THCS thực thêm nhiệm vụ quản lý, nuôi dưỡng học sinh bán trú trường nên việc em làng khác chung phòng xảy mâu thuẫn không tránh khỏi Bạo lực học đường hành vi tiêu cực gây ảnh hướng xấu đến công tác giáo dục nhân cách học sinh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, để lại hậu thể chất tinh thần ảnh hưởng đến phát triển tình cảm, xã hội Những học sinh gây nên bạo lực không uốn nắn, giáo dục kịp thời gây nên đức tính nóng nảy thiếu kiềm chế…Chúng ta cần nhìn nhận thực tế vấn đề, phân tích nguyên nhân cách khoa học nhằm tìm biện pháp hiệu để phịng chống bạo lực học đường, góp phần tích cực xây dựng môi trường thân thiện nhà trường, gia đình xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, đề tài: "Quản lí hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum" lựa chọn để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh nhà trường ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu 04 trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum - Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh nhà trường - Thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo sát giai đoạn 2019-2021 Các biện pháp quản lý đề xuất cho giai đoạn 2021-2025 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum nhiều bất cập, kết giáo dục chưa cao Nguyên nhân bất cập cấp quản lý triển khai đạo giáo dục PNBLHĐ cho học sinh không dựa tiếp cận quản lý phù hợp Dựa lý thuyết quản lý hoạt động giáo dục thực tiễn quản lý trường đề xuất biện pháp quản lý hợp lý, khả thi nhằm quản lý tốt hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS địa bàn nghiên cứu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phƣơng pháp xử lí thơng tin CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS + Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBT THCS 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm Qu n lý 1.2.1.2 Khái niệm Qu n lý giáo d c 1.2.1.3 Khái niệm Qu hà trường Quản lý nhà trường phận quản lý giáo dục, hệ thống tác động sư phạm khoa học có tính định hướng chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, lực lượng xã hội nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực mục tiêu, tính chất nhà trường Việt Nam hình thành phát triển nhân cách người học theo yêu cầu xã hội 1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục PNBLHĐ 1.2.2.1 Khái niệm BLHĐ Bạo lực học đường hiểu hành vi xâm hại có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường, nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường ngược lại, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại, 1.2.2.2 Kh ệm h ạt độ d c PNBLHĐ Giáo dục phòng ngừa BLHĐ phát kịp thời biểu bạo lực nhà trường, nhà trường, từ lúc manh nha để kịp thời dập tắt Giáo dục phòng ngừa BLHĐ đấu tranh, xử lý nghiêm minh hành vi bạo lực học sinh, nhằm góp phần giữ vững an ninh trật tự nhà trường xã hội 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ Quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ tác động có ý thức chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa công tác GDPN BLHĐ đạt kết mong muốn cách thức hiệu 1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.3.1 Đặc điểm học sinh PTDTBT THCS Lứa tuổi THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 - 15 tuổi, tương ứng em học từ lớp đến lớp trường THCS Lứa tuổi gọi lứa tuồi thiếu niên - giai đoạn chuyển tiếp phát triển người diễn giai đoạn trẻ em tuổi trưởng thành có vị trí đặc biệt q trình phát triển em Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, tạo khác biệt mặt: Thể chất, trí tuệ, giao tiếp, tình cảm, đạo đức em Học sinh THCS người DTTS có nét đặc điểm tâm lý chung giống với học sinh người Kinh vùng miền khác trang lứa Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm chung em có nét đặc điểm riêng, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa lối sống, phong tục địa phương tạo nên như: Tính rụt rè, nhút nhát, e ngại hay xấu hổ, tự cao; 1.3.2 Mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT THCS Giáo dục phòng, ngừa bạo lực học đường trường THCS nhằm mục đích hình thành hành vi, ứng xử đắn, giảm thiểu xóa bỏ BLHĐ, ngăn chặn GV HS có thái độ, hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhằm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.3 Nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh PTDTBT THCS Giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhằm giúp học sinh tăng cường khả nhận diện biểu nguyên nhân bạo lực học đường, giai đoạn đầu: nhìn mặt thấy “ghét”; va chạm lúc vui chơi, đường học; phòng bán trú hay hoạt động sinh hoạt bán trú; mâu thuẫn, nói xấu qua diễn đàn, “chát” hay quan hệ khác giới, yêu đương sớm, ghen tuông,… chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng tâm lý đấu tranh ngừa lại bạo lực biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Nhận thức sở để hành động, để ngăn chặn bạo lực, phải hiểu biết chất bạo lực biểu giai đoạn Nâng cao nhận thức cho học sinh nguy hậu bạo lực học đường Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hành vi bạo lực có hậu khơng hay Trong nhiều vụ bạo lực nói tới, khơng vụ bạo lực gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Nhẹ nhàng vết bầm tím thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vơ tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS * Phương pháp (methodos): Có cách hiểu phương pháp sau: - Phương pháp cách thức nghiên cứu, nhìn nhận tượng tự nhiên đời sống xã hội, ví dụ: phương pháp biện chứng, phương pháp so sánh thực nghiệm - Phương pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động - Nhóm phƣơng pháp tác động vào ý thức: có mục đích giúp cho học sinh có hiểu biết xóa bỏ nhận thức sai lầm mắc phải - Nhóm phƣơng pháp tạo lập hành vi thói quen: mục đích hình thành thói quen, hành vi có văn hóa cho đối tượng giáo dục - Nhóm phƣơng pháp điều chỉnh thái độ: nhằm tạo hưng phấn thúc đẩy tính tích cực hoạt động học sinh điều chỉnh sai lầm mắc phải * Công tác GDPN BLHĐ cho HS tiến hành nhiều hình thức khác Dưới số hình thức thơng dụng: - Thơng qua việc dạy học môn khoa học làm cho người giáo dục tự giác chiếm lĩnh cách có hệ thống khái niệm đạo đức, nhân cách Các môn khoa học xã hội nhân văn như: Văn học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân,… có tiềm to lớn việc giáo dục nhân cách cho người học - Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hoạt động đoàn thể hoạt động xã hội - Giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh thông qua đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục thân học sinh Giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh thơng qua gương mẫu người thầy - Thông qua buổi sinh hoạt bán trú: - Hình thức khác: Hịm thư góp ý, chương trình phát bán trú, phát măng non,… 1.3.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS - Gia đình - Nhà trường - Xã hội Tóm lại, việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ trở thành nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống 10 hoạch nhà trường xây dựng từ đầu năm học, kế hoạch xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp dựa mục tiêu chung ngành Kế hoạch thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường Phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên thực nhiệm vụ xây dựng kế hoạch lồng ghép vào hoạt động theo tháng, chủ đề năm học Công tác kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá hoạt động GDPN BLHĐ: Kiểm tra đánh giá hoạt động qua dự giờ, theo dõi quan sát trực tiếp lớp: Dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, kiểm tra vở, viết học sinh Kiểm tra đánh giá qua văn đạo báo cáo giáo viên Kiểm tra đánh giá hoạt động qua môn học: Đánh giá kết học tập học sinh qua mơn, quan tâm đến môn giáo dục công dân nhận xét GV; kết hợp với báo cáo giáo viên Kiểm tra đánh giá thường xuyên theo kế hoạch tuần, tháng, học kỳ năm học; kiểm tra định kì theo học kỳ kết cuối đạt Đồng thời đưa nội dung GDPN BLHĐ vào sơ kết, tổng kết học kỳ năm học 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.4.3 Quản lý việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 11 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 1.5.1 Những yếu tố khách quan 1.5.2 Những yếu tố chủ quan Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBT THCS HUYỆN ĐĂK GLEI TỈNH KON TUM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, làm sở đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường 2.1.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ 12 cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum - Khảo sát yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 2.1.3 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Phỏng vấn cán bộ, giáo viên, học sinh bên liên quan - Quan sát hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh - Nghiên cứu văn liên quan đến khâu chuẩn bị tổ chức hoạt động giáo dục (giáo án hoạt động giáo dục, giáo án sinh hoạt lớp, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ chủ nhiệm, biên họp lớp, trường…), khâu đánh giá kết giáo dục, để làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh, dựa số liệu hồ sơ năm học 2019-2020, 20202021 quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh nhằm đưa nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng số biện pháp quản lý phù hợp - Xử kết qu kh s t: Dùng phương pháp thống kê toán để xử lý kết điều tra, khảo sát: thống kê số lượng tính % theo mức độ, tính điểm trung bình xếp thứ bậc… 2.1.4 Tổ chức khảo sát 2.1.4.1 Đố tượ kh s t: Cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei 2.1.4.2 Thờ a địa bà kh s t - Thời gian: Từ 01/2021 đến 02/2022 - Địa bàn khảo sát: khảo sát trường địa bàn huyện 13 Đăk Glei (trường PTDTBT THCS xã Ngọc Linh, trường PTDTBT THCS xã Mường Hoong, trường PTDTBT THCS xã Đăk Choong, trường PTDTBT THCS xã Đăk Long) 2.1.4.3 Các gia đ t ế hà h kh s t - Tháng 01/2022: Khảo sát thử nghiệm công cụ trường - Tháng 02/2022: Khảo sát thực trạng vấn đề trường 2.1.4.4 uy trì h thực h ệ c ch thức xử số ệu - Xác định nội dung cần điều tra khảo sát - Xây dựng phiếu hỏi theo nội dung triển khai - Xác định thành phần điều tra khảo sát - Thực việc điều tra, khảo sát - Thu thập phiếu điều tra xử lí phiếu điều tra - Tổng hợp kết trả lời ý kiến vấn 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo 2.2.3 Hệ thống giáo dục PTDTBT THCS 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 2.3.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 2.3.3 Thực trạng lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 14 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 2.3.5 Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pnblhđ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Kết nghiên cứu thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Đăk Glei thể qua bảng tổng hợp kết khảo sát sau: Thực có chất lượng mục tiêu quản lý cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ có giá trị trung bình 1.72 Xây dựng tập thể học sinh phát triển toàn diện mặt học tập phát triển mặt nhân cách có giá trị trung bình 1.51 Xây dựng tập thể giáo viên, cán công nhân viên thành chủ thể giáo dục nhân cách, hỗ trợ, giải khó khăn bạo lực cho học sinh có giá trị trung bình 1.49 Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng công tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường học có giá trị trung bình 1.47 Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho công tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh có giá trị trung bình 1.49 Đây thực trạng đáng quan ngại mục tiêu giáo dục PNBLHĐ không đảm bảo Qua kết cho thấy công tác quản lý giáo dục PNBLHĐ trường quan tâm thực 15 nhiên mức độ thực qua thấp Để có kết giáo dục PNBLHĐ đạt kết cao địi hỏi cơng tác quản lý phải thực thường xuyên, liên tục 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Kết đánh giá công tác quản lý nội hoạt động giáo dục PNBLHĐ thầy cô giáo Việc quản lý thực hoạt động giáo dục PNBLHĐ đánh giá thực thường xuyên Để thực đạt mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cơng tác quản lý thực nội dung PNBLHĐ quan trọng, sở kết đơn vị thực trường cần phải tăng cường công tác quản lý mở rộng nội dung giáo dục PNBLHĐ 2.4.3 Thực trạng quản lý việc lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Kết đánh giá công tác quản lý lựa chọn phương pháp hình thức hoạt động giáo dục PNBLHĐ thầy giáo Việc quản lý lựa chọn hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục PNBLHĐ đánh giá thực thường xuyên Phương pháp kỷ luật nghiêm khắc HS có hành vi BLHĐ (phạt trực nhật, mời gia đình, tạm đình học tập,…) (x=2,99) phương pháp quản lý thường xuyên Bởi việc lựa chọn hình thức giáo dục cần nhiều lưu ý, không sử dụng cách tùy tiện Như thấy rằng, nhà trường hướng đến việc giáo dục kèm với kỷ luật tích cực Phương pháp nêu gương tốt hành vi phòng ngừa BLHĐ (x=2,94) đánh giá cao mức độ quản lý Có giá trị trung bình 2,85, hình tthức thơng qua hoạt động dạy học phương pháp khen thưởng tập thể, cá nhân có việc làm tốt phịng ngừa BLHĐ quản lý với mức đọ 16 ngang Việc kết hợp công tác dạy học giúp học sinh liên hệ từ học với phòng ngừa BLHĐ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý khen thưởng giúp động viên tinh thần, giúp lan tỏa hành động đẹp Hình thức thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (văn hóa văn nghệ, TDTT, ) có giá trị trung bình x= 2,81 Các nội dung cịn lại có mức độ thấp: Phương pháp cho học sinh đóng vai tình có mâu thuẫn để học sinh tự giải có giá trị trung bình 2,50 Các em tham gia nhiều vào trình giáo dục phòng ngừa BLHĐ Từ đối tượng q trình giáo dục phịng ngừa BLHĐ em trở thành chủ thể q trình Các nhà trường có hình thức tổ chức quản lý hoạt động GDPN BLHĐ chưa phong phú, đa dạng Thiết nghĩ, đủ chưa đa dạng, dẫn đến việc quản lý không chặt chẽ Muốn quản lý hoạt động GDPN BLHĐ tốt cần có phương pháp, hình thức khác Bởi khơng có phương pháp vạn năng, tối ưu 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Qua số liệu khảo sát cho thấy đa số lực lượng thường xuyên tham gia, lực lượng ngồi nhà trường phụ huynh học sinh quyền địa phương đương thầy cô cho 60% phụ huynh thường xuyên phối hợp 70% cho quyền địa phương thường xuyên phối hợp Công tác quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho thấy nhà trường có quan tâm công tác quản lý phối hợp lực lượng thấp Việc quản lý mức độ tham gia Ban giám hiệu thực thường xuyên (x=2.90) Bởi Ban giám hiệu có vai trị then chốt việc đạo thực công tác PNBLHĐ nhà 17 trường, tập huấn giáo viên, đồng thời lực lượng làm công tác vận động nguồn lực quản lý bên tham gia Đội thiếu niên (x=2,88) Đoàn niên (2,87) hai tổ chức có ảnh hưởng lớn đên việc hình thành nhân cách học sinh, đó, việc quản lý hai tổ chức nhà trường trọng Với chênh lệch 0,01, thấy công tác quản lý hai lực lượng thực đồng Các cá nhân, tập thể tham gia quản lý học sinh nhà trường ý Bao gồm: Giáo viên chủ nhiệm Tổ quản lý học sinh bán trú có giá trị trung bình 2,58 2,76 Việc quản lý lực lượng bên nhà trường chưa cao Trong thấp gia đình học sinh (Bố, mẹ, anh/chị em) với giá trị trung bình 2,55 Cơng tác quản lý tham gia cua quyền địa phương ban ngành đoàn thể xã (UBND, Cơng an, đồn niên, phụ nữ có giá trị trung bình 2,64 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Đánh giá thực trạng công tác quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho thấy công tác quản lý điều kiện không thực thực mức độ thấp Việc quản lý mức độ quan tâm nhà trường vị trí cơng tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ thường xuyên thực (x=2,56) Nâng cao nhận thức, hiểu biết đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (BGH, GV, NV) phụ huynh tác hại bạo lực trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công việc công tác tuyên truyền với cộng đồng hoạt động nhà trường quan tâm thực Quản lý hoạt động Ban đạo giáo dục phòng ngừa 18 BLHĐ (x=2,21) thực Nhà trường cần nâng cao trách nhiệm Ban giám hiệu việc đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học Cơ sở vật chất trang thiết bị vấn đề trường thuộc địa bàn huyện miền núi khó khăn Các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ (x=1,99) kế hoạch bổ sung, mua sắm sở vật chất đảm bảo điều kiện cho hoạt động Ban đạo giáo dục phịng ngừa BLHĐ (x=1,93) quản lý Các điều kiện huy động nguồn lực kinh phí dành cho cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ điều kiện thực mức độ thấp Đây nội dung có giá trị trung bình thấp, x=1,80 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Kết khảo sát cho thấy, việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPN BLHĐ nhà trường thực Đặc biệt việc xây dựng kế hoạch đạo, triển khai thực kiểm tra Hiệu trưởng được thầy cô cho có thực thường xuyên (x=2,84); Bám sát nội dung kế hoạch, nhiệm vụ, mục tiêu Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT kế hoạch nhà trường từ đầu năm học có giá trị trung bình 2,21; Kiểm tra đánh giá thường xuyên theo kế hoạch tuần, tháng, học kỳ năm học thấp với giá trị trung bình 2,78; Kiểm tra đánh giá hoạt động qua dự giờ, theo dõi quan sát trực tiếp lớp (2,66) Quản lý đánh giá qua văn đạo báo cáo giáo viên (2,60) có mức độ thực thường xuyên; hoạt động mơn học có giá trị trung bình 2,69 ... cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei. .. động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum + Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đăk Glei tỉnh Kon. .. học kỳ năm học 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PNBLHĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh trường PTDTBT THCS 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:55