1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở thành phố thái nguyên

101 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THU HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THU HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở thành phố Thái Nguyên” sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp, xử lí Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả Nông Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, quan trường học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, giáo phịng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy giáo, giáo ngồi Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học suốt trình học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phùng Thị Hằng, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến bảo, góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy giáo, giáo đồng chí, đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả Nông Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.4 Bạo lực học đường 13 1.2.5 Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 15 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 16 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở 16 iii 1.3.1 Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở 17 1.3.2 Hiệu trưởng trường THCS với vai trò quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ 25 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 31 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 36 2.1 Khái quát trường THCS thành phố Thái Nguyên 36 2.2 Khái quát mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lí số liệu 38 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 39 2.3.1 Nhận thức khách thể điều tra tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 39 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 40 2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 41 2.3.4 Đánh giá khách thể điều tra hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ 43 2.3.5 Kết hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở 44 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 46 iv 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 46 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở 47 2.4.3 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 53 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS 54 2.4.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 56 Kết luận chương 58 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 60 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh trường Trung học sở thành phố Thái Nguyên 61 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 61 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS 63 v 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 65 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 66 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 73 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 73 3.4.2 Kết khảo nghiệm 74 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BLHĐ : Bạo lực học đường CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HV BLHĐ : Hành vi bạo lực học đường TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 2.2 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ 39 Bảng 2.3 Đánh giá khách thể điều tra nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS thành phố Thái Nguyên 40 Bảng 2.4 Đánh giá khách thể điều tra phương pháp giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS thành phố Thái Nguyên 42 Bảng 2.5 Đánh giá khách thể điều tra hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS thành phố Thái Nguyên 43 Bảng 2.6 Đánh giá khách thể điều tra biện pháp lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 46 Bảng 2.7 Đánh giá khách thể diều tra biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 48 Bảng 2.8 Thực trạng đạo, triển khai kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên 54 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh THCS 74 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh THCS 75 v dao động 2,70 ≤ ĐTB ≤ 2,93 Trong đó: Biện pháp 1:“ Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS ” đánh giá có tính khả thi cao với ĐTB = 2,93 ; biện pháp: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS ”xếp thứ bậc thứ (ĐTB = 2,87); biện pháp: “ Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS ”xếp thứ bậc thứ (ĐTB = 2,83) Các biện pháp có tương đồng khảo sát tính cần thiết biện pháp phân tích Tức là, xem ba biện pháp vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi cao biện pháp lựa chọn Duy có biện pháp “ Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS ” tính cần thiết xếp thứ bậc tính khả thi lại xếp thấp Điều cho thấy, có biện pháp cần thiết áp dụng thực gặp nhiều khó khăn Điều hồn tồn phù hợp với thực trạng nghiên cứu 77 Kết luận chương Trong chương này, luận văn lý giải xác định ngun tắc có tính đạo việc xây dựng lựa chọn biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS Trên sở phân tích thực trạng cơng tác này, đặc biệt dựa tồn tại, yếu cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ luận văn đề xuất biện pháp quản lý Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia cán quản lý giáo dục, GV có thâm niên có kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS thành phố Thái Ngun có tính cần thiết tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển địa phương Việc thực đồng bộ, thường xuyên biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS thành phố Thái Nguyên Tuy vậy, biện pháp khẳng định qua khảo nghiệm nên triển khai cần thực linh hoạt, sáng tạo có cải tiến thích hợp nhằm đạt hiệu cao quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS thành phố Thái Nguyên 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm như: quản lý, bạo lực, BLHĐ, giáo dục phòng ngừa BLHĐ, quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ Luận văn vận dụng khái niệm vào trình nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS thành phố Thái Nguyên Chính lý luận định hướng cho nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp 1.2 Luận văn khái quát số nét tình hình giáo dục trường THCS thành phố Thái Nguyên Tổ chức nghiên cứu thực trạng qua hai nội dung là: Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh trường THCS thành phố Thái Nguyên Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận văn nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh trường THCS thành phố Thái Nguyên 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đề xuất biện pháp nhằm quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh trường THCS thành phố Thái Nguyên sau: - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS - Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS - Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS - Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS 79 - Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS Các biện pháp bước đầu áp dụng trường THCS thành phố Thái Nguyên thu kết tốt Đồng thời tác giả tiến hành khảo nghiệm, lấy ý kiến tính cần thiết tính khả thi từ đội ngũ cán quản lý, chuyên gia địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kết thu đánh giá biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Khuyến nghị * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên - Cần tăng cường vai trị kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý giáo dục phòng chống BLHĐ nhà trường THCS - Chỉ đạo trường THCS phải thường xuyên báo cáo cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ Các vụ vi phạm BLHĐ phải báo cáo kịp thời, khơng bao che lý làm ảnh hưởng đến thành tích nhà trường - Trong kế hoạch thực nhiệm vụ năm học phải đưa vào nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ Nội dung phải triển khai định kỳ, có sơ kết, tổng kết phải có báo cáo cụ thể - Yêu cầu nhà trường phải thực nghiêm túc nội dung này, phải xem nhiệm vụ trọng tâm nhà trường nhằm làm lành mạnh hóa nhà trường, xây dựng “trường học thân thiện” đánh giá nội dung thi đua nhà trường * Đối với Ban Giám hiệu nhà trường Trung học sở - Lãnh đạo Nhà trường cần trọng khâu bồi dưỡng giáo viên hàng năm chuyên đề "Phòng ngừa bạo lực học đường bậc học THCS” - Bên cạnh hai nhiệm vụ giảng dạy học tập, nhà trường cần tăng cường hoạt động hỗ trợ học sinh với cơng tác tham vấn tâm lí, hòa giải, tháo gỡ khúc mắc lứa tuổi khó khăn gặp phải q trình học tập hay vấn đề nảy sinh mối quan hệ em 80 - Đối với công tác giảm thiểu hành vi BLHĐ trường học, nhà trường cần coi việc ngăn ngừa phòng tránh yếu tố chủ đạo, biện pháp bản, lâu dài việc thực thường xun buổi hoạt động ngoại khóa, chương trình hành động cho học sinh, giáo viên, phụ huynh với nội dung BLHĐ học đường nhằm mục đích nâng cao nhận thức họ việc ngăn chặn, giảm thiểu hành vi Tổ chức diễn đàn, chương trình tập huấn cho giáo viên, phụ huynh học sinh kĩ ứng phó với tình căng thẳng, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột * Đối với giáo viên nhà trường Trung học sở - Giáo viên cần có quan tâm sát đến học sinh, thấy xuất biểu khơng bình thường hành vi cần tìm hiểu rõ ràng việc, đồng thời kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ em - Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để kết hợp giáo dục có phương pháp giáo dục cho em cách thống nhất, phù hợp - Mỗi cán giáo viên phải không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý, tu dưỡng thân gương sáng để làm tốt công tác quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ * Đối với phụ huynh học sinh - Cần trang bị kĩ làm cha mẹ cách phù hợp, tránh sử dụng bạo lực giáo dục - Các bậc phụ huynh cần thường xuyên quan tâm đến con, tìm hiểu mối quan hệ xung quanh việc sử dụng thời gian việc tham gia hoạt động xã hội, loại hình giải trí - Trong việc giáo dục em độ tuổi vị thành niên, gia đình cần có mối liên lạc thường xuyên với nhà trường để có gắn kết chặt chẽ nắm bắt thơng tin, tình hình học tập, mối quan hệ em từ có 81 định hướng đắn phù hợp cách thức quản lí giáo dục Quan tâm mực đến mối quan hệ để tránh tình trạng em bị gây hấn * Đối với học sinh: - Cần có nhận thức tốt BLHĐ có vai trị quan trọng việc hoàn thiện phát triển nhân cách thân BLHĐ không làm tổn thương đến người bị BLHĐ mà cịn gây tổn thương đến người gây BLHĐ Đó vi phạm kỷ luật trường lớp, cao vi phạm pháp luật, dày vò tâm lý thân, dị dạng, méo mó tâm hồn - Cần có kỹ sống, kỹ giải mâu thuẫn sống, trước hết mâu thuẫn bạn bè Khi mâu thuẫn xảy không giải nhờ người xung quanh giải quyết, trước hết thầy giáo, bậc cha mẹ, bạn bè thân,… Không kết bè, kết đảng giả mâu thuẫn hành vi bạo lực - Luôn đề cao ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy trường lớp, chấp hành pháp luật, sống nhân ái, giúp đỡ người 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồ Sỹ Anh (2014), "Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh đổi tồn diện giáo dục", Tạp chí Dạy Học ngày nay, tháng 3/2014, tr.61 - tr.64 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội BCH TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 12 thang 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT, Thông tư số 12/2011-BGD&ĐT Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học, Hà Nội ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 08/TT Hướng dẫn việc khen thưởng kỷ luật học sinh trường phổ thông, Hà Nội ngày 21/3/1998 Bộ thông tin Truyền thông, Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT, Quy định quản lý truy cập Internet công cộng điểm cung cấp dịch vụ trị chơi điện tử cơng cộng 10 Lê Thị Bừng (1998), Gia đình - Trường học lòng nhân ái, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Thị Cẩm (2012), Bạo lực học đường hậu quả, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Hà Tĩnh 83 12 Quang Cường (2014), Hà Nội: Học sinh học cách phịng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam 13 Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm học đường, NXB Công an nhân dân 14 Giáo trình Quản lý hành nhà nước, tập 1, tr.18, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 16 K.Marx (1960), ‘‘Tư bản’’, Quyển I, tập 2, Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đỗ Thị Ngọc Khanh, "Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11-11/2014.HN 18 Hồng Mai Khanh (2011), Bài giảng giáo dục gia đình, Khao Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 19 Nguyễn Văn Lượt (2009), "Bạo lực học đường: Nguyên nhân số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 20 Đỗ Thị Nga (2014), "Bạo lực học đường hậu nạn nhân bị bạo lực học đường", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11 - 11/2014, Hà Nội 21 Huyền Nga (2013), Bạo lực học đường - S.O.S, Báo Nhân dân hàng tháng 22 Ngô Minh Oanh (2014), Bạo lực học đường nhìn từ góc độ đạo đức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thơng”, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa 24 Pall Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội 26 https://vi.wikipedia.org/wiki 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CBQL - GV - HS VỀ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Xin Anh (chị) vui lòng cho ý kiến đánh giá số liệu theo cảm nhận thực tế thân vào bảng đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS thành phố Thái Nguyên Đánh dấu “x” vào ô anh (chị) thấy phù hợp I - PHẦN THỨ NHẤT Câu 1: Ở trường thầy cô em nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường thực mức độ nào? (Tích dấu “x” vào mức độ phù hợp) (Dành cho CBQL, GV học sinh) TT Nội dung giáo dục Giáo dục ý thức đạo đức việc chấp hành nội quy trường, lớp Biểu hành vi bạo lực học đường Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường Biện pháp phịng ngừa BLHĐ Thái độ tích cực hành vi BLHĐ Các kĩ giao tiếp cần thiết học sinh Tốt Đạt Chưa đạt Câu Ở trường thầy cô phương pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường sử dụng mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) Hiệu Phương pháp giáo dục TT Tốt SL Phương pháp thuyết phục Phương pháp nêu gương Đạt % SL Chưa đạt % SL % Phương pháp khen thưởng, động viên, khích lệ Phương pháp kỷ luật, trách phạt Phương pháp khác (nếu có) Câu 3: Ở trường thầy hình thức giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường sử dụng mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) Mức độ phù hợp Các hình thức giáo dục STT Thông qua hoạt động dạy học môn khoa học Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ Thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục HS Thơng qua gương đạo đức thầy giáo Hình thức khác (nếu có) Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp II - PHẦN THỨ HAI (DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN) Câu Các thầy có thường xun lập kế hoạch giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường theo thời gian sau không? (Câu hỏi dành cho CBQL giáo viên Tổng phụ trách) Mức độ thực Các biện pháp STT Kế hoạch tuần Kế hoạch tháng Kế hoạch học kỳ Kế hoạch năm Kế hoạch theo chủ điểm Lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa Thường xun Đơi Khơng thực Câu 2: Thầy cô cho biết thực trạng mức độ tổ chức thực kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường? (Dành cho CBQL, GV) Các biện pháp STT Thành lập Ban phòng ngừa BLHĐ Tổ chức tuyên truyền phòng ngừa BLHĐ Thành lập Tổ tâm lý học đường Tổ chức Hội nghị cha mẹ HS Thông qua họp GVCN Đưa nội dung phòng ngừa BLHĐ vào nội dung môn học Tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác phịng ngừa BLHĐ Thường xun Mức độ Thỉnh thoảng Không Câu Các thầy vui lịng cho biết thực trạng mức độ đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường? (Dành cho CBQL, GV) Mức độ Các biện pháp STT Đa dạng hóa hình thức phịng ngừa BLHĐ Đổi hình thức phòng ngừa BLHĐ Tăng cường vai trò giám sát cán quản lý Theo sát GVCN cơng tác phịng ngừa BLHĐ Nêu gương điển hình cơng tác phịng ngừa BLHĐ Kết hợp tổ chức nhà trường Kết hợp gia đình nhà trường Tổ chức thi tìm hiểu Xây dựng hịm thư bí mật 10 Tổ chức kiểm tra, đánh giá Thường Thỉnh Không xun thoảng Câu 4: Thầy vui lịng cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) Mức độ Yếu tố ảnh hưởng STT ảnh hưởng Có ảnh Khơng ảnh hưởng Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THCS Nhận thức cán quản lý, giáo viên vấn đề bạo lực học đường Năng lực nhà quản lý, lực giáo dục học sinh giáo viên Tác động từ mơi trường giáo dục gia đình Tác động từ mơi trường văn hóa xã hội sách giáo dục Yếu tố khác (nếu có) Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô em học sinh! hưởng Phụ lục (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên mà đề xuất cách đánh dấu x vào ô mà anh (chị) cho hợp lý Anh (chị) đánh giá, xếp loại thứ bậc biện pháp từ đến bổ sung thêm số biện pháp mà anh (chị) cho cần thiết hiệu BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS Tính cần thiết Khơng Trung Rất cần Cần cần bình thiết thiết thiết cộng TB Tính khả thi Biện pháp TT Rất cần Cần thiết thiết Khơng Trung cần bình thiết cộng Thứ bậc Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS Các biện pháp khác (nếu có) Xin cảm ơn hợp tác anh (chị)! Một vài thông tin cá nhân: Chức vụ: Đơn vị công tác: Người hỏi ký tên ... quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên Chương Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thành phố Thái Nguyên. .. động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường sau: Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trình tác động nhà quản lý (Hiệu trưởng) đến hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường. .. giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường 16 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở 16 iii 1.3.1 Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w