Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH HUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chuyên ngành QUẢN LÝ GI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH HUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI - 2011 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDĐĐ Giáo dục đạo đức THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa TNCS Thanh niên cộng sản NXB Nhà xuất XH Xã hội KT Kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa QLGD Quản lý giáo dục TDTT Thể dục thể thao CSVC Cơ sở vật chất PCGD Phổ cập giáo dục GD – ĐT Giáo dục – đào tạo HS Học sinh CB Cán GV Giáo viên NV Nhân viên GDCD Giáo dục công dân GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn CMHS Cha mẹ học sinh LLGD Lực lượng giáo dục PGS – TS Phó giáo sư – Tiến sỹ MỤC LỤC Trang MỞ DẦU Lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu vấ n đề Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Giới ̣n nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấ u trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH .6 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái quát chung về quản lý 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) 16 1.2.3 Quản lý trường học 18 1.3 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 24 1.3.1 Khái quát chung về đạo đức 24 1.3.2 Giáo dục đạo đức 25 1.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 28 1.3.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 36 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở 43 THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 2.1 Đặc diểm chung về thành phố Thái Bình 43 2.1.1.Vài nét về đặc điểm thành phô 43 2.1.2 Tình hình giáo dục- đào ta ̣o Thành phố Thái Biǹ h 45 2.2 Thực tra ̣ng đa ̣o đức và giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ở thành phố Thái Bin 49 ̀ h 2.2.1 Thực tra ̣ng đa ̣o đức của ho ̣c sinh 49 2.2.2 Thực tra ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành phố Thái Biǹ h 53 2.2.3 Thực tra ̣ng quản lý GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành phố Thái Bin 61 ̀ h Tiểu kết chương 73 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢ ỜNG 75 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀ NH PHỚ THÁI BÌNH 3.1 Mơ ̣t số nguyên tắ c xác đinh ̣ những giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 75 3.1.1 Xuấ t phát từ mu ̣c tiêu đào ta ̣o của nhà trường 75 3.1.2 Giáo dục đạo đức cho ho ̣c sinh phải là công tác của toàn trường 77 3.1.3 Đáp ứng nhu cầ u của ho ̣c sinh và yêu cầ u xã hô ̣i 80 3.2 Những giải pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh 81 3.2.1 Nâng cao nhâ ̣n thức và trác h nhiê ̣m của cán bô ̣ giáo viên , công nhân viên đố i với hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh 81 3.2.2 Kế hoa ̣ch hóa hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh 83 3.2.3 Bồ i dưỡng đô ̣i ngũ GVCN có phẩ m chấ t đa ̣o đức cách mạng , vững vàn g về chuyên môn , gương mẫu , tích cực giảng dạy giáo dục 87 3.2.4 Xây dựng chế phố i hơ ̣p giữa nhà trường , gia đình và xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh 92 3.2.5 Tăng cường kiể m tra , đánh giá công tác giáo du ̣c đa ̣ o đức cho ho ̣c sinh 98 3.3 Tăng cường tin 101 ́ h đồ ng bô ̣ của các biê ̣n pháp giáo du ̣c đa ̣o đức 3.4 Kiể m chứng nhâ ̣n thức về tiń h cấ p thiế t và tiń h khả thi của biện pháp nêu 102 Tiểu kết chương 105 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n 107 Khuyế n nghi ̣ 108 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ kính yêu chúng ta sinh thời coi trọng v iê ̣c giáo du ̣c người toàn diê ̣n Người chỉ rõ “ Muố n xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i , trước hế t cầ n có những người xã hô ̣i chủ nghiã ” Đó là những người có lý tưởng Cách ma ̣ng vững vàng , đa ̣o đức sáng, có kiến thức văn hóa khoa học kỹ thuật có kỹ lao ̣ng cao, có sức khỏe dời dào, có ý chí vươn tới cái hay , đẹp, cao Đó là sự phát triể n cân đố i , hài hòa giữa đức tài, phẩ m chấ t và lực, hồ ng và chuyên Trong những năm qua thực hiê ̣n đường lố i đổ i mới Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t nam va ̣ch , đấ t nước ta chuyể n mình và bước đầ u đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu tấ t cả mo ̣i liñ h vực Sự mở cửa hô ̣i nhâ ̣p của nề n kinh tế thị trường đanh tạo bước phát triển đời sống kinh tế Nhưng nề n kinh tế thi ̣trường cũng có mă ̣t trái của nó , dễ lôi ké o người có cuô ̣c số ng “thực du ̣ng ” Vâ ̣y làm thế nào để đấ t nước vừa hô ̣i nhâ ̣p để đẩ y nhanh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, lại vừa giữ nguyên đươ ̣c truyề n thố ng văn hóa dân tô ̣c,những giá tri ̣tố t đe ̣p của người Viê ̣t nam ? Điề u đó tùy thuô ̣c vào viê ̣c giáo du ̣c thế ̣ trẻ mà đó nhà trường nói chu ng, trường THPT nói riêng giữ mô ̣t vai trò vô cùng quan tro ̣ng Hiế n pháp nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1992 cũng khẳ ng đinh ̣ : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện , có đạo đức , có tri thức , sức khỏe , thẩ m mỹ , nghề nghiê ̣p , trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội , hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩ m chấ t và lực của công dân , đáp ứng yêu cầ u xây dựng và bảo vệ Tổ quố c.” [26, tr 35] Như vâ ̣y Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ mu ̣c tiêu giáo du ̣c người Viê ̣t Nam phát triển toàn diện , đó vấ n đề đa ̣o đức đươ ̣c đă ̣t lên hàng đầ u Những năm gầ n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh , sinh viên có biể u hiê ̣n suy thoái về đạo đức , mờ nha ̣t lý tưởng , theo lố i số ng thực du ̣ng Vì bao giờ hế t viê ̣c giáo du ̣c tư tưởng chiń h tri ̣ , đa ̣o đức phải chiế m hàng đầ u công tác giáo du ̣c ho ̣c sinh , đă ̣c biê ̣t ho ̣c sinh trung học phổ thông độ tuổi 16 – 18 lứa tuổi giao thời giữa trẻ em người lớn , lứa tuổ i chuẩ n bi ̣bước vào đời Trong nhiề u năm qua , vấ n đề đa ̣o đức của ho ̣c sinh THPT có nhiề u biể u hiê ̣n cầ n quan tâm Bản thân việc GDĐĐ h ọc sinh THPT có vấn đề tờ n ta ̣i cầ n giải quyế t Quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh còn hạn chế cần tăng cường nữa Là giáo viên chúng quan tâm đến vấn đề , rấ t mong muố n đóng góp trách nhiê ̣m vào công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh, nên mạnh dạn chọn đề tài “ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho hoc̣ sinh ở trường trung học phổ thông thành phố Thái Bình.” 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta có nhiều quan , trường ho ̣c nghiên cứu về vấ n đề quản lý hoạt động GDĐĐ cho ho ̣c sinh Đã có nhiề u công triǹ h nghiên cứu về giáo dục nhân cách cho học sinh nói chung GDĐĐ cho HS nói riêng Ví dụ như: Viê ̣n chiế n lươ ̣c và chương triǹ h giáo du ̣c , trường Đa ̣i học Sư phạm Hà Nô ̣i 1, Đa ̣i ho ̣c giáo du ̣c thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m thành phố Hồ Chí Minh… có nhiều những nhà giáo dục học , nhà tâm lý học, nhà nghiên cứu xã hô ̣i ho ̣c : Hà Thế Ngữ , Mạc Văn Tra ng, Phạm Minh Ha ̣c, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê… Mới đã có nhiề u đề tài nghiên cứu lý luâ ̣n cũng thực tiễn của hoạt động giáo dục đạo đức cho ho ̣c sinh, sinh viên như: Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo du ̣c của Trầ n Hu y Rầ n “ Những biê ̣n pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học xây dựng số – Bô ̣ xây dựng ” Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo dục Phạm Phương Bằng “ Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý giáo du ̣c đa ̣o đứ c cho ho ̣c sinh trường trung ho ̣c phổ thông Thái Phiên – Thành phố Hải Phòng” Tuy nhiên, nghiên cứu về quản lý hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh ở trường trung ho ̣c phổ thông thành phố Thái Bình thì chưa co.́ Mục đích nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Thái Bình Nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức học sinh Đối tƣợng và khách thể nghiên cƣ́u 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo du ̣c đa ̣o đức của các trường trung ho ̣c phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ở trường trung ho ̣c phổ thông 3.3 Đối tượng khảo sát Khảo sát nhà n lý giáo du ̣c , cán lãnh đạo , hiê ̣u trưởng, giáo viên, cán Đoàn, cha me ̣ ho ̣c sinh và ho ̣c sinh của mô ̣t số trường THPT điạ bàn thành phố Thái Bin ̀ h Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Đaọ đức của hoc̣ sinh THPT hiê ̣n taị còn nhiều vấ n đề cầ n quan tâm 4.2 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chưa đaṭ kế t quả tố t 4.3 Nế u biê ̣n pháp quản lý hoaṭ đôṇ g giáo dục đaọ đức cho học sinh trường trung học phổ thông được nâng cao, đaṭ kế t quả tố t thì dẫn đế n học sinh sẽ tiế n bộ nhiều về măṭ đaọ đức, không còn nhiều vấ n đề đaọ đức của học sinh tồn đọng Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 5.1 Nghiên cứu các vấ n đề lý luâṇ về quản lý và quản lý hoaṭ động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở một số trường THPT trênađi bạ ̀ n thành phố Thái Bình - Thực tra ̣ng đa ̣o đức của ho ̣c sinh các trường THPT ở thành phố Thái Bình - Thực tra ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh các trường THPT ở thành phố Thái Bình - Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trường THPT ta ̣i thành phố Thái Bình 5.3 Đề xuấ t một số biê ̣n pháp quản lý hoaṭ động giáo dục đaọ đức cho học sinh ở trường THPT taị thành phố Thái Bình Giới ̣n nghiên cƣ́u Dự kiế n khảo sát: - 500 học sinh trường THPT ở thành phố TB - 200 giáo viên, cán Đoàn, cha me ̣ ho ̣c sinh - 15 cán lãnh đạo, quản lý Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luâṇ Sử dụng cácphương pháp: phân tić h, tổ ng hơ ̣p, ̣ thố ng hóa, khái quát hóa….trong quá trin ̀ h nghiên cứu văn kiện trung ương tỉnh Thái Bình, nghiên cứu các tài liê ̣u lý luâ ̣n để xác đinh ̣ những vấ n đề lý luâ ̣n cho vấ n đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổ ng kế t kinh nghiê ̣m : nhằ m tổ ng k ết kinh nghiệm quản lý GDĐĐ cho HS các trường THPT ở thành phố Thái Biǹ h - Phương pháp điề u t khảo sát bằ ng phiế u hỏi : nhằ m thu thâ ̣p thông tin từ đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý , giáo viên học sinh trường THPT về thực tra ̣ng quản lý giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh các trường - Phương pháp lấ y ý kiế n chuyên gia đươ ̣c sử du ̣ng xem xét thực tra ̣ng biện pháp đề xuất - Phương pháp phỏng vấ n trò chuyê ̣n , hô ̣i thảo , phương phá p sử lý số liê ̣u bằ ng thố ng kê toán ho ̣c đươ ̣c sử du ̣ng để xác đinh ̣ tiń h cấ p thiế t và tiń h khả thi biện pháp đưa Cấ u trúc luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, khuyế n nghi,̣ tài liệu tham khảo, phụ lục, luâ ̣n văn đươ ̣c trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT ở thành phố Thái Bình Chương 3: Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trường THPT thành phố Thái Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 1.2 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hình thành sớm từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài người, người xã hội giai cấp quan tâm Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học hình thành từ nhiều kỷ trước triết học Phương Đông triết học Phương Tây Đạo đức phản ánh quan hệ ứng xử giữa người với người, người với xã hội, người với thiên nhiên Đạo đức tổng hợp những nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm hướng người tới chân, mỹ thiện, chống lại giả, ác, xấu Các chuẩn mực đạo đức xuất nhu cầu đời sống xã hội sản phẩm lịch sử xã hội, sở kinh tế - xã hội định Nó hồn thiện phát triển sở chế độ kinh tế - xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: Đạo đức có ng̀n gớc từ lao động xã hội đời sớng cộng đờng xã hội, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Khi tồn xã hội thay đổi thì đạo đức xã hội cũng thay đổi theo Chính vì đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Trong đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng phát triển.Vai trò, động lực tinh thần to lớn đạo đức đối với phát triển, tiến xã hội nhiều nhà khoa học ngày thừa nhận thời đại quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đầu tiên tiếp thu những quan điểm đạo đức Mác - Lênin thật làm nên cách mạng lĩnh vực đạo đức Người gọi đạo đức mới: Đạo đức Cách mạng: “Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó + Hê ̣ thố ng trường , lớp chưa đươ ̣c bổ sung , sắ p xế p cho phù hơ ̣p với chủ trương, đinh ̣ hướng phát triể n kinh tế - xã hội tỉnh thành phố tương lai + Viê ̣c đầ u tư xây dựng đô ̣i ngũ giáo viên còn ̣n chế ; mô ̣t số giáo viên, nhân viên làm công tác phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y ở các nhà trường chưa đủ số lươ ̣ng theo quy đinh ̣ + Đội ngũ giáo viên cốt cán , đầ u đàn có trình đ ộ đào tạo sau đại học còn thiếu, chiế m tỷ lê ̣ thấ p + Mô ̣t số giáo viên ̣n chế về trình đô ̣ kiế n thức , lực sư pha ̣m , sức khỏe không đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u đổ i mới và phát triể n giáo du ̣c phổ thông hiê ̣n 2.2 Thƣ̣c trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh thành phố Thái Bình 2.2.1 Thực traṇ g đaọ đức của hoc̣ sinh Đa ̣o đức của người đươ ̣c biể u hiê ̣n rấ t đa da ̣ng qua nhâ ̣n thức , thái đô ̣ tin ̀ h cảm , hành vi… Vì việc đánh g iá kết giáo dục đạo đức cho đúng là mô ̣t viê ̣c hế t sức khó khăn đòi hỏi nhiề u thời gian , công sức , khai thác nhiều kênh thông tin Để có những thông tin đáng tin câ ̣y , chúng thăm dò , gă ̣p gỡ , trao đổ i ý kiế n với ch a me ̣ ho ̣c sinh , cán Đồn , mơ ̣t sớ cán ngành cơng an , số cán phường xã thành phố (trao đổ i với 50 người) Kế t quả đó đươ ̣c phản ánh bảng 2.6 sau: Bảng 2.6 Tỷ lệ số người tham gia đánh giá thực trạng hành vi đạo đức học sinh STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HS có biểu hành vi đa ̣o đức tốt nhiều hành vi đa ̣o đức xấu Khó phân biệt giữa hành vi tốt hành vi xấ u HS có biể u hiê ̣n hành vi đa ̣o đức xấu nhiều hành vi đa ̣o đức tố t tốt 49 SỐ NGƢỜI TỶ LỆ% 33 66 12 24 10 ( N = 50 người ) + Từ bảng 2.6 ta thấ y có 33 người = 66 % cho rằ ng “HS có biể u hiê ̣n hành vi đạo đức tốt nhiều hành vi đạo đức xấu ” + Có 12 người = 24% nhâ ̣n đinh: ̣ đa ̣o đứ c ho ̣c sinh rấ t khó phân biê ̣t giữa tố t và xấ u + Có người = 10% cho rằ ng HS có hành vi đa ̣o đức xấ u nhiề u hành vi đạo đức tốt Thực tra ̣ng đa ̣o đức của ho ̣c sinh trường THPT ở Thành phố Thái Bình thế nào ? Chúng ta xem kết xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT ở Thành phố Thái Bình năm ho ̣c: 2009 – 2010 ; 2010 – 2011 Kế t quả đó đươ ̣c phản ánh bảng Nhìn vào kết bảng 2.5 chúng thấy rằng: Số ho ̣c sinh có ̣nh kiể m tố t không bi ̣giảm mà còn tăng năm trước Đa số các em có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất , nhân cách của miǹ h , biế t kiń h tro ̣ng thầ y cô , yêu mế n quan tâm giúp đõ ba ̣n bè , yêu trường yêu lớp , phấ n đấ u ho ̣c tâ ̣p tớ t , có ý thức tổ chức kỷ luật , tinh thầ n tự giác , ý thức tự quản cao Đa số ho ̣c sinh biế t yêu quý kin ́ h tro ̣ng ông bà , cha me ,̣ những người thân gia điǹ h, có tinh thần vượt khó , ý chí vươn lên học tậ p, biế t bảo vê ̣ của công và có ý thức làm đe ̣p trường lớp, biế t đồ ng cảm với người khác Những năm gầ n , số lươ ̣ng ho ̣c sinh có tinh thầ n rèn luyê ̣n lâ ̣p trường tư tưởng đa ̣o đức , tác phong , ý thức giác ngộ chính trị ngà y càng nhiề u Số lươ ̣ng niên ho ̣c sinh phấ n đấ u trở thành Đoàn viên ma ̣nh mẽ Có tới gần 50% học sinh vào lớp 10 đã là Đoàn viên Do vâ ̣y mà số đoàn viên mới đươ ̣c kế t na ̣p từng năm ho ̣c ta ̣i mỗi trường khoảng 100 em Các em ban chấ p hành Đoàn trường THPT , Bí thư chi đoàn lớp hầu hết đều phát huy vai trò tác dụng mình phong trào lớp Đó là mă ̣t tić h cực , mă ̣t tố t thực tra ̣ng đa ̣o đức của ho ̣c sinh THPT ở thành phố Thái Bình 50 Bên ca ̣nh đó qua số liê ̣u điề u tra chúng ta cũng thấ y đươ ̣c là những người làm công tác quản lý giáo dục phải suy nghĩ, trăn trở: đó là số ho ̣c sinh có ̣nh kiể m trung bin ̀ h và yế u ngày càng tăng Sau năm số ho c̣ sinh xế p loa ̣i ̣nh kiể m trung bình tăng 0,3% hạnh kiểm loại yếu tăng 0,2% Các em học sinh đa số học sinh lười học , ham chơi, bỏ giờ, ý thức kém, thi la ̣i, lưu ban Số ho ̣c sinh xế p loa ̣i ̣nh kiể m trung bình , yế u c hiế m tỷ lê ̣ không nhiề u Mă ̣c dù số không nhiề u nó ảnh hưởng không nhỏ đế n toàn thể ho ̣c sinh trường đó Có sớ hành vi , biể u hiê ̣n vi pha ̣m đa ̣o đức phổ biế n như: gây gổ đánh , bỏ trốn học, cờ ba ̣c, trô ̣m cắ p , thiế u tôn trọng thầy cô giáo Học sinh hạnh kiểm yếu những học sinh thường xuyên mắc khuyết điể m, vi pha ̣m các chuẩ n mực , tiêu chuẩ n đa ̣o đức, vi pha ̣m thường xuyên nô ̣i quy, nề nế p quy đinh ̣ của nhà trường , gia đình xã hội Học sinh hạnh kiểm yế u là những ho ̣c sinh lười biế ng , lười ho ̣c, lười làm viê ̣c , thích ăn chơi đua đòi, thích chơi trội yêu cầu người khác quan tâm đến mình , số ng ić h kỷ, không quan tâm đế n người khác từ đ ó có biểu ghen ghét , thù tức mâu thuẫn với người khác Học sinh yếu về hạnh kiểm thường tự , vô kỷ luâ ̣t , ngang bướng, ham thić h ba ̣o lực , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n phát triể n lố i số ng buông thả không coi tro ̣ng các chuẩ n mực đa ̣o đức xã hô ̣i Hiê ̣n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh còn thờ với mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của trường, lớp, chi đồn, khơng ḿ n phấ n đấ u vươn lên Sự thiế u trung thực ho ̣c tâ ̣p là tin ̀ h tra ̣ng khá phổ biế n ho ̣c sinh Các tươ ̣ng quay cóp, gian lâ ̣n kiể m tra , thi cử đã trở nên khó chữa Điề u này xuấ t phát từ việc lười học , học lệch, có cội ng̀n từ động mục đích học tập chưa đúng đắ n Và thực trạng cần phải cảnh báo tron g đa ̣o đức ho ̣c sinh THPT là hiê ̣n tươ ̣ng yêu đương quá sớm Hiê ̣n tươ ̣ng này đã làm cho mô ̣t số ho ̣c sinh học hành giảm sút , chán học chí phải bỏ học vì xa chuyện yêu đương 51 Mă ̣c dù nhà trường đã nghiêm cấ m và kỷ luật nghiêm khắc song biểu hút thuốc , rươ ̣u chè , lưu hành văn hóa đờ i tru ̣y , nói tục chửi thề vẫn diễn ở vài lớp từng trường Nguyên nhân dẫn đế n ho ̣c sinh “hư” thì có nhiề u có thể khá i quát ba nhóm nguyên nhân: - Nguyên nhân tâm lý : Do không ít trẻ em có tâm lý không ổ n đinh , ̣ hoàn cảnh, điề u kiê ̣n để phát triể n tâm lý không thuâ ̣n lơ ̣i - Nguyên nhân xã hô ̣i: Xã hội còn nhiều tiêu cực , nhấ t là từ xây dựng phát triển kinh tế thị trường Sức ma ̣nh đồ ng tiề n và sự phân biê ̣t giàu nghèo tác động không nhỏ đến mặt trái đời sống xã hội + Người lớn xã hô ̣i chưa gương mẫu , pháp luật chưa nghiêm , chưa công bằ ng + Các lực lượng chưa quan tâm đúng mức đến GDĐĐ - Nguyên nhân giáo du ̣c: + Giáo dục gia đình vô quan trọng Ít có trẻ em hư gia đin ̀ h mà người lớn số ng gương mẫu tố t đe ̣p , quan tâm giáo du c̣ cái từ bé.Nề nế p gia phong của gia điǹ h ảnh hưởng rấ t lớn đế n ý thức của trẻ Ông cha ta thường răn“con hư ta ̣i me ̣, cháu hư bà” + Giáo dục nhà trường : cũng nguyên nhân quan trọng Chấ t lươ ̣ng GDĐĐ và quản lý hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ nhà trường hiê ̣n chưa thâ ̣t cao, chưa đồ ng đề u giữa các trường , giữa các thầ y cô vì lực sư pha ̣m và nhiê ̣t tin ̀ h nghề nghiê ̣p mỗi người khác Từ những phân tić h ta có thể đánh giá khá i quát ban đầ u về tiǹ h trạng đạo đức học sinh THPT Nhìn chung học sinh có hạnh kiểm tốt , đa ̣i đa số các em đề u ngoan , những biể u hiê ̣n tố t chiế m ưu thế và đươ ̣c sự quan tâm của gia điǹ h, nhà trường và xã hô ̣i Tuy nhiên những biể u hiê ̣n không lành ma ̣nh ho ̣c đường cũng có chiề u hướng gia tăng tác đô ̣ng của nề n kinh tế thi ̣trường , sự bùng 52 nổ thông tin và giao lưu quố c tế , sự thiế u quản lý của các quan chức phới kết hợp đờng tồn xã hội giám sát chưa chặt chẽ quan chức 2.2.2 Thực traṇ g GDĐĐ cho học sinh trường THPT ở thành phố Thái Bình 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức và mức độ t hực hiê ̣n hoạt động GDĐĐ c ho học sinh Để điề u tra nhâ ̣n thức về hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh , chúng điều tra bằ ng phiế u đố i với200 cán quản lý, cán Đoàn, giáo viên tại5 trường THPT thành phố Thái Bình Câu hỏi nêu là “Theo đồ ng chiông ́ c tác GDĐĐ cho HS trường đồng chí cần thiết mức độ nào?” Và để biết mức độ thực hoạt động GDĐĐ cho HS, chúng cũng đặt câu hỏi“Đồ ng chí cho biế t mức đô ̣ thực hiê ̣n công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh ở trươ ng̀ đồ ng chí thế nào?” Kế t điều tra thể qua bảng 2.7 sau: Bảng 2.7 Tỷ lệ về mức độ nhận thức và mức độ thực hoạt động GDĐĐ cho HS Nô ̣i dung khảo sát Mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c về hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho HS THPT Mƣ́c đô ̣ thƣc̣ hiêṇ hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Rấ t cầ n thiế t Không cầ n thiế t Cầ n thiế t SL Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % S L Tỷ lê ̣ % 138 69,6 60 30,4 0 Tố t Tƣơng đố i tố t Chƣa tố t SL Tỷ lệ % S L Tỷ lê ̣ % S L Tỷ lệ % 104 52.5 46 23.2 48 24,3 (N = 198) Qua kế t quả điề u tra ở bảng cho ta thấ y 100% những người đươ ̣c điề u tra đề u cho rằ ng công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh ở trường THPT ở thành phố Thái Bin ̣ rằ ng c án quản lý , cán ̀ h là rấ t cầ n thiế t , điề u đó khẳ ng đinh bô ̣ Đoàn và giáo viên ở các trường nhâ ̣n thức đúng đắ n tầ m quan tro ̣ng của hoạt động GDĐĐ quan tâm đến GDĐĐ cho học sinh 53 Tuy nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh mức đô ̣ thực hiê ̣n công tác này thì la ̣i khác Qua khảo sát chúng thấ y 150 người (75,7 %) cho rằ ng công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh đươ ̣c thực hiê ̣n tố t và tương đố i tớ t, có 48 người (24,3%) cho rằ ng cơng tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh hiê ̣n chưa tố t Chúng đặt câu hỏi: “Đồ ng chí cho biế t công tác GDĐĐ cho HS THPT trách nhiệm ai?” Kế t quả thu đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng 2.8 sau: Bảng 2.8 Tỷ lệ về nhận thức trách nhiệm đối với hoạt động GDĐĐ ho HS c STT Ai trách nhiêm ̣ đố i với hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho HS Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ % Trách nhiệm tất giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường 171 86,8% Trách nhiệm chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Đoàn niên, giáo viên môn chỉ tham gia cầ n thiế t 20 10,1% Không phải là trách nhiê ̣m của cán bô ̣ nhân viên nhà trường 3,1% ( N = 197 ) Qua các bảng 2.7 2.8 chúng thấy chênh lệch giữa nhận thức mức độ thực hiệ n: Về nhâ ̣n thức 100% ý kiến cho rằng công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh THPT là cầ n thiế t và rấ t cầ n thiế t mức đô ̣ thực hiê ̣n tố t và tương đố i tố t chỉ đa ̣t 75,7% Còn 24,3% thực hiê ̣n chưa tớ t Có 86,8% xác đinh ̣ đươ ̣c trách nhi ệm công tác GDĐĐ cho học sinh tất CB , GV, NV nhà trường Từ kế t quả điề u tra cho thấ y nhâ ̣n thức của đô ̣i ngũ CB, GV, NV các nhà trường về vai trò , vị trí công tác GDĐĐ cho học sinh trách nhiệm thân đối với công tác chưa cao Vì công tác GDĐĐ ở các trường THPT của thành phố Thái Bình vẫn chưa huy đô ̣ng đươ ̣c sức ma ̣nh của đô ̣i ngũ CB, GV, NV 54 Qua bảng ta thấ y rằ ng vẫn còn 10,1% số người đươ ̣c hỏi cho rằ ng công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh là trách nhiê ̣m chủ yế u của giáo viên chủ nhiê ̣m và Đoàn niên , giáo viên môn chỉ tham gia cần thiết 13,2% chưa xác đinh ̣ rõ trách nhiê ̣m GDĐĐ cho ho ̣c sinh là của tấ t cả CB , GV, NV nhà trường 2.2.2.2 Hình thức tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh Để tìm hiể u vấ n đề này chúng xây dựng phiế u câu hỏi để khảo sát Câu hỏi đă ̣t là : “Nhà trường đã GDĐĐ cho ho ̣c sinh thông qua những hoa ̣t đô ̣ng nào dưới ?” Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n bảng 2.9 sau: Bảng 2.9 : Tỷ lệ đánh giá các hình thức GDĐĐ cho học sinh ST Các hình thức GDĐĐ cho T HS GDĐĐ thông qua các bài giảng GDCD GDĐĐ thông qua các bài giảng môn GDĐĐ qua sinh hoa ̣t lớp, đoàn GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng thể thao, quân sự GDĐĐ qua hoạt động văn hóa, văn nghê ̣ GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng từ thiê ̣n, xã hội GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng thời sự, chính trị GDĐĐ qua các hoa ̣t đô ̣ng khác Các khách thể đánh giá Xế p bâ ̣c chung chung Học sinh Xế p bâ ̣c CBGV Xế p bâ ̣c 22,6 24,2 23,4 72,5 76,7 74,6 81 94,4 87,7 45,1 49,5 47,3 49,6 65,6 57,6 56,3 59,5 57.9 17,4 18,6 18 39,6 26 32,8 55 ( N = 198 ) Nhìn bảng 2.9 kế t hơ ̣p với sự quan sát thực tế ở trường THPT , chúng nhận thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh chủ yếu thơng qua dạy học chính khóa : qua sinh hoa ̣t lớp , Đoàn (87,7%), qua viê ̣c da ̣y bô ̣ môn (74,6%), qua hoa ̣t đô ̣ng từ thiê ̣n, xã hội (57,9%) Như vâ ̣y hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho HS chủ yế u thông qua các hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y , sinh hoa ̣t lớp đó có vai trò giáo viên chủ nhiê ̣m, sinh hoa ̣t Đoàn niên cô ̣ ng sản Hồ Chí Minh , hoạt động từ thiê ̣n, hoạt động văn hóa, văn nghê ̣, lễ hơ ̣i, thể thao quân sự… Viê ̣c giáo du ̣c đa ̣o đức qua các bài giảng GDCD , qua các hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣thời sự còn ít nhiề u ̣n chế Cách nhìn nhận của ho ̣c sinh và cán bô ̣ giáo viên về các hình thức hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ của nhà trường nhìn chung có sự thố ng nhấ t ở các hình thức hoạt động GDĐĐ : GDĐĐ qua sinh hoa ̣t lớp , Đoàn xế p bâ ̣c 1(học sinh 81%), cán giáo viên (94,4%); hình thức GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng thể thao quân sƣ̣ đều xế p thứ (học sinh 45,1%, cán giáo viên 49,5%) hoă ̣c hin ̀ h thức GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng thời sƣ ̣ chính tri ̣ đều xếp bậc (học sinh 17,4% , cán giáo viên 18,6%), hình thức GDĐĐ qua các bài giảng bô ̣ môn đều xếp bậc (học sinh 72,5%, cán giáo viên 76,7%) Ở những hình thức GDĐĐ khác thì giữa học sinh cán giáo viên có những nhìn nhận khác nhau: GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng văn hóa, văn nghê,lễ ̣ hô ̣i ho ̣c sinh xế p bâ ̣c 4(49,6%) thì giáo viên xếp bậc 3(65,6%) còn hình thức GDĐĐ qua hoa ̣t đô ̣ng tƣ̀ thiêṇ , xã hội thì xếp ngược lại : học sinh xế p bâ ̣c 3(56,3%), cán giáo viên xếp bậc 4(59,5%) Điề u đó chứng tỏ nhâ ̣n thức khác , tâm lý lứa tuổ i khác sẽ có sự khác về cách nhìn nhận hình thức GDĐĐ Vì ḿn GDĐĐ cho học sinh có hiệu cần kết hợp nhiều hình thức phù hơ ̣p với tâm lý , tránh hình thức nhồi n hét hay hô hào suông khẩ u hiê ̣u mà phải có nhiề u hiǹ h thức phong phú đa da ̣ng kế t hơ ̣p sách vở với thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng, giữa chiń h khóa với ngoa ̣i khóa 56 Trong thực tế các hin ̀ h thức GDĐĐ cho ho ̣c sinh ở các trường THPT đã có những cố gắ ng vẫn chưa phong phú , lôi cuố n hấ p dẫn ho ̣c sinh , hiê ̣u quả chưa cao 2.2.2.3 Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Để tim ̀ hiể u thực tra ̣ng các biê ̣n pháp GDĐĐ cho ho ̣c sinh , chúng đă ̣t câu hỏ i: “Theo đồ ng chí nhà trường đã sử du ̣ng các biê ̣n pháp dưới ở mức đô ̣ nào để giá o du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ?” Kế t quả đươ ̣c trình bày bảng 2.10 sau: STT 10 11 12 13 14 15 Bảng 2.10 : Mức độ sử dụng các biê ̣n pháp GDĐĐ cho HS Mƣ́c đô ̣ % Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sƣ̉ du ̣ng Các biện pháp CB & CB & CB & HS HS HS GV GV GV Nói chuyện về đạo đức Tranh luâ ̣n, thảo luận đa ̣o đức Nêu yêu cầ u để HS thực hiê ̣n Phát động thi đua Nêu gương người tố t, viê ̣c tố t Phê phán hành vi biể u hiê ̣n xấ u Sự gương mẫu của GV & CB Tổ chức nề nế p sinh hoạt để HS thực Tạo tình huống để HS giải Giảng dạy sử địa phương Phát huy vai trò tự quản HS Nhắ c nhở đô ̣ng viên kịp thời Khen thưởng Tham quan di tích lich ̣ sử, nhà truyền thống Kỷ luật 62,3 67,5 32,5 27,5 5,2 11,6 10 45 50,7 43,4 39,3 65 63,2 27,3 30,6 7,7 6,2 70 65,8 27,3 32,1 2,7 2,1 27,3 42 55 45,6 17,7 12,4 61,8 67 33 29,5 5,2 3,5 25,8 46,8 45,5 43,2 28,7 10 49,3 63,4 35,2 25,3 15,5 11,3 10,5 8,5 44,1 47,5 45,4 44 13 12,6 53,8 66,2 33,2 21,2 40 67,9 38,3 25,6 21,7 6,5 52,3 83,8 41,2 11,4 6,5 4,8 60,3 70,8 34,7 23,1 6,1 10,6 14,4 57,2 71,3 32,2 14,3 40,3 61,5 59,3 38,5 0,4 57 (N =198) Nhìn vào bảng 2.10 chúng ta thấy: biện pháp 1: “nói chuyê ̣n về đa ̣o đức” , biê ̣n pháp 2: “tranh luâ ̣n, thảo luận đạo đức” ; biê ̣n pháp 3: “nêu yêu cầ u để ho ̣c sinh thực hiê ̣n” ; biê ̣n pháp 4: “phát đô ṇ g thi đua”; biê ̣n pháp 6: “phê phán hành vi biể u hiê ̣n xấ u” ; biê ̣n pháp 9: “ta ̣o tình huố ng ho ̣c sinh giải quyết”; biê ̣n pháp 10: “giảng da ̣y sử điạ phương , truyề n thố ng trường” ; biê ̣n pháp 14: “tham quan di tích lich ̣ sử nhà truyề n thố ng” là những biê ̣n pháp GDĐĐ học sinh cán , giáo viên đánh giá mức độ sử dụng tương đương với Trong đó các biê ̣n pháp 1; 3; 4; sử du ̣ng nhiề u nhấ t Các biện pháp ; ; ; 10 ; 14 cũng học sinh và cán bô ̣ giáo viên cho rằ ng nhà trường đã sử du ̣ng tương đố i thường xuyên để GDĐĐ ho ̣c sinh Mă ̣t khác chúng ta haỹ nhìn các biê ̣n pháp 5: “nêu gương người tố t viê ̣c tố t”; biê ̣n pháp 7: “sự gương mẫu của giáo viên và cán bô ̣”; biê ̣n pháp 11: “phát huy vai trò tự quản của ho ̣c sinh” ; biê ̣n pháp 12: “nhắ c nhở đô ̣ng viên kip̣ thời”; biê ̣n pháp 15: “kỷ luâ ̣t” chúng ta thấ y tỷ lê ̣ đánh giá giữa ho ̣c sinh và cán bô ̣ giáo viên chênh lê ̣ch rấ t lớn Như vâ ̣y là ở những biê ̣n pháp thì giáo viên cán cho rằng mình làm tốt , đã làm đúng , đã kịp thời động viên nhắc nhở , đã là tấ m gương cho ho ̣c sinh , đã để cho ho ̣c sinh phát huy hế t vai trò tự quản ho ̣c si nh thì la ̣i cho rằ ng các viê ̣c làm đó vẫn chưa tố t , chưa kip̣ thời , chưa làm gương cho ho ̣c sinh , chưa để cho học sinh phát huy hết khả tự quản chúng Đây chiń h là mă ̣t ̣n chế biện pháp GDĐĐ cho HS Tóm lại Thực tra ̣ng về đa ̣o đức và GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành phố Thái Bin ̀ h những năm qua có những mă ̣t tố t , nhiên vẫn còn mô ̣t số học sinh sa sút yếu kém về đạo đức Số ho ̣c sinh này chiế m tỷ lê ̣ không lớn ảnh hưởng la ̣i không nhỏ và có dấ u hiê ̣u tăng đòi hỏi chúng ta phải tìm nguyên nhân để khắc phục 58 2.2.2.4 Nguyên nhân làm hạn chế hiê ̣u quả công tác GDĐĐ của học sinh Học sinh yếu kém về mặt đạo đức chiếm phận nhỏ những biể u hiê ̣n thì rấ t đa da ̣ng và tác đô ̣ng ảnh hưởng không nhỏ , dễ lây lan lứa tuổ i THPT Thực tra ̣ng ho ̣c sinh yế u kém đa ̣o đức vâ ̣y có những nguyên nhân làm ̣n chế hiê ̣u quả công tác GDĐĐ Chúng tiến hành khảo sát 200 cán giáo viên, cán Đoàn, cha me ̣ ho ̣c sinh ở trường THPT ta ̣i thành phố Thái Bình Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 2.11 sau Bảng 2.11: Một số nguyên nhân làm haṇ chế hiê ̣u quả hoạt động GDĐĐ học sinh STT Các nguyên nhân Số lƣơ ̣ng 135 Tỷ lệ % 68,9 Xế p bâ ̣c Người lớn chưa gương mẫu Tác động tiêu cực kinh tế thị trường 152 77,6 Chưa có giải pháp phố i hơ ̣p bám sát 58 29,6 13 Gia đin ̀ h và xã hô ̣i buông lỏng GDĐĐ 150 76,5 Điề u hành pháp luâ ̣t chưa nghiêm Nhiề u đoàn thể chưa quan tâm đế n giáo dục Xã hội còn nhiều tiêu cực 70 35,7 10 70 35,7 10 161 82,1 Những biế n đổ i tâm sinh lý lứa tuổ i Chưa có giải pháp giáo dục phù hợp Quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyề n thông Quản lý chưa đồng Mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n thầ y cô chưa là tấ m gương sáng, chưa quan tâm đế n GDĐĐ Nô ̣i dung giáo du ̣c đa ̣o đức chưa thiế t thực 132 67,3 83 42,3 37 18,8 15 127 64,8 50 25,5 14 74 37,8 96 48,9 Đời sớng khó khăn 60 30,6 12 10 11 12 13 14 15 ( N = 196 ) 59 Qua bảng 2.11 ta thấ y có rấ t nhiề u nguyên nhân làm ̣n chế hiê ̣u quả công tác GDĐĐ học sinh Ta có thể chia làm3 nhóm nguyên nhân chủ yếu : - Nhóm ngun nhân bao gờm điều kiện hoàn cảnh tác động đến học sinh (nguyên nhân 1, 2, 7, 11) Trong nhóm nguyên nhân về điề u kiê ̣n , mơi trường, hồn cảnh thì ngun nhâ n hai nguyên nhân chủ yếu tác đô ̣ng đế n ho ̣c sinh ma ̣nh mẽ nhấ t Nguyên nhân 1: người lớn chưa gương mẫu (68,9%); nguyên nhân 7: xã hội còn nhiều tiêu cực (82,1%) Có thể nói : hầ u hế t các tiêu cực xã hô ̣i tác đô ̣ng đế n h ọc sinh thường bắ t đầ u từ người lớn , tấ m gương người lớn là vô cùng quan tro ̣ng ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức học sinh Nguyên nhân 2: tác động tiêu cực kinh tế thị trường (77,6%), đã giải thích nước ta từ bước vào nền kinh tế thị trường thì những tiêu cực xã hô ̣i la ̣i bùng phát nhiề u vâ ̣y : tệ nạn trộm cắp , cướp giật, tham ô, cờ ba ̣c, ̃ diế m, hút chích, xã hội đen… - Nhóm nguyên nhân chủ quan: đó là những biế n đổ i về tâm sinh lý lứa t̉ i (ngun nhân 8) - Nhóm nguyên nhân quản lý : thuô ̣c về quản lý xã hô ̣i và quản lý giáo dục Đây nguyên nhân quan trọng Nế u quản lý phù hơ ̣p, thiế t lâ ̣p đươ ̣c các mố i quan ̣ gia đin ̀ h , cô ̣ng đờ ng, nhà trường, xã hội hợp lý phát huy mă ̣t tić h cực của các yế u tố khách quan , hạn chế tác động tiêu cực hoặc chuyể n từ mă ̣t tiêu cực thành tác ̣ng tić h cực - Tóm lại: Trong loa ̣i nguyên nhân quản lý , chúng ta thường chưa có giải pháp phới hợp tồn xã hội nguyên nhân phổ biến quan trọng (29,6%), rồ i đế n điề u hành pháp luật chưa nghiêm(35,7%) Đây là hai nguyên nhân quản lý đươ ̣c coi là chủ yế u ảnh hưởng đế n hành vi tiêu cực của ho ̣c sinh Các nguyên nhân phận , cục gia đình xã hội buông lỏng giáo dục đạo đức (76,5%) , nhiề u đoàn thể xã hô ̣i chưa quan tâm đế n GDĐĐ (35,7%), chưa có giải pháp giáo du ̣c phù hơ ̣p (42,3%) 60 2.2.3 Thực traṇ g quản lý GDĐĐ cho hoc̣ s phớ Thái Bình 2.2.3.1 Về tở chức bộ máy inh trường THPT ở thành Tải FULL (128 trang): https://bit.ly/3QbnXCn Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Cơng tác quản lý GDĐĐ ch o ho ̣c sinh nói chung , công tác quản lý GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT nói riêng nhiề u năm qua đã đươ ̣c các cấ p lañ h đa ̣o ở Sở Giáo du –̣c Đào ta ̣o chỉ đa ̣o sâu sát và quan tâm đúng mư ́ c Trong từng trường THPT đề u có ̣ thố ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c chính trị, tư tưởng, đa ̣o đức cho ho ̣c sinh từ trường đế n lớp Vai trò của Hiê ̣u trưởng , Phó hiệu trưởng : thớ ng nhấ t mu ̣c tiêu giáo dục đạo đức Kế hoa ̣ch, triể n khai thực hiê ̣n Đội ngũ GVCN: thành phần chính máy quản lý giáo dục đạo đức ho ̣c sinh, người Hiệu trưởng giao quản lý toàn diện học sinh lớp ho ̣c Nhiê ̣m vu ̣ của GVCN là tổ chức giáo du ̣c ho ̣c sinh lớp miǹ h ho ̣c tâ ̣p thực tiêu chí về phẩm chất đạo đức học sinh , phố i hơ ̣p với giáo viên bô ̣ môn giảng da ̣y ở lớp mình , phố i hơ ̣p với các lực lươ ̣ng khác : tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, hô ̣i cha me ̣ ho ̣c sinh, cha me ̣ ho ̣c sinh Giáo viên môn : thông qua đường da ̣y ho ̣c để giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh Song thực tế nhiề u giáo viên bô ̣ môn chỉ lo hoàn thành bài giảng mình, chưa chú ý quan tâm đế n viê ̣c GDĐĐ cho ho ̣c sinh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trườ ng: hiê ̣n từng trường có it́ nhấ t 01 giáo viên làm công tác Trợ lý niên để giúp Hiệu trưởng quản lý hoa ̣t đô ̣ng đoàn trường và cố vấ n cho Ban chấ p hành đoàn trường (là học sinh) Hàng tuần Trợ lý niên họ p cùng Hiê ̣u trưởng, Phó Hiê ̣u trưởng, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Cơng đồn để thớng kế hoạch t̀n (trong đó có bàn tới công tác GDĐĐ) Tổ chức công đoàn có trách nhiê ̣m quan tâm đô ̣ng viên đời số ng vâ ̣t chấ t lẫn đời số ng tinh thầ n của giáo viên, công nhân viên, xây dựng nế p số ng lành mạnh thực vận động “Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiê ̣m”, mỗi thầ y cô giáo là mô ̣t “tấ m gương sáng” cho ho ̣c sinh noi theo góp phầ n công tác GDĐĐ cho học sinh 61 Hô ̣i Cha me ̣ ho ̣c sinh : tổ chức phối hợp chặt chẽ với nhà trường , GVCN viê ̣c ta ̣o điề u kiê ̣n cho ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p, hoạt động tập thể, GDĐĐ, quản lý nề nếp , đă ̣c biê ̣t vâ ̣n đô ̣ng toàn xã hơ ̣i tham gia đóng góp sở vật chất cho nhà trường Hô ̣i vâ ̣n đô ̣ng các nhà hảo tâm , cha me ̣ học sinh xây dựng quỹ hội để động viên khen thưởng thầy cô , học sinh giỏi, Tải FULL (128 trang): https://bit.ly/3QbnXCn hỗ trơ ̣ các ho ̣c sinh nghèo hiế u ho ̣c… Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Ngồi hội CMHS còn có LLGD khác cùng tham hoa ̣t ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh Tuy nhiên là mức đô ̣ ảnh hưởng của mỗi mô ̣t LLGD la ̣i khác Để đánh giá mức đô ̣ ảnh hưởng của các LLGD đố i với hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh , chúng tiến hành điều tra t rong đô ̣i ngũ CB - GV HS Kế t quả điề u tra đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng 2.12 sau đây: Bảng 2.12: Đánh giá của CB – GV và HS về mức độ ảnh hưởng của các LLGD đố i với hoaṭ đôṇ g GDĐĐ cho HS (tỷ lệ %) Chú ý : ảnh hưởng lớn ảnh hưởng ít ảnh hưởng vừa phải không ảnh hưởng Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng STT Các LLGD CBGV HS CBGV HS CBGV HS CBGV HS Tổ chức Đảng nhà trường và BGH Công đoàn trường Đoàn niên nhà trường 9,4 15,5 34,6 55,4 45,3 25,6 10,7 3,5 13,2 42,5 5,6 36,4 43,2 7,9 52,2 26,8 10 46,3 42,3 23,5 33,6 3,4 14,1 GVCN 54,5 81,2 30,6 11,5 14,9 7,3 0 GVBM 6,9 70,3 45,3 12,4 34,7 10,2 14,1 7,1 CMHS Tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương 65,4 70 29,6 25,5 4,5 0 0 25,4 7,5 53,3 37,6 21,3 55,4 62 Ban đa ̣i diê ̣n CMHS Cô ̣ng đồ ng dân cư Công an điạ phương Các tổ chức đoàn thể , chính trị địa phương 10,6 5,4 44,4 40,6 36,2 50,2 8,8 4,8 19,2 71,6 40,8 17,2 27,3 8,4 12,7 2,8 20,5 10,9 46,3 31,1 14,2 43,2 19 14,8 6,4 17 33,5 53,5 25,7 18,5 34,4 11 12 Tâ ̣p thể ho ̣c sinh 27,2 50,6 53,7 30,4 15 17,3 4,1 1,7 13 Các quan thông tin Các cá nhân, tổ chức kinh tế 5,5 54,3 21,2 19,5 67,4 20,7 11,4 0 15,6 25,6 30,6 34,5 53,8 39,9 Bạn bè thân 22,4 85 31 10,7 27,7 4,3 18,9 10 11 14 15 (N = 198) Sự khác biệt việc lựa chọn mức độ ảnh hưởng giữa hai đối tượng đươ ̣c khảo sát là CB-GV và HS, sớ tiêu chí có lựa chọn cao thể hiê ̣n ở bảng 2.12a và biể u đồ số 01 dưới Bảng 2.12a : Tổ ng hợp về mức độ ảnh hưởng của các LLGD theo đánh giá của CB-GV và HS (tỷ lệ %) STT Các LLGD Đối tƣợng đánh giá CB - GV HS GVCN 85,1 92,7 GVBM 52,2 82,7 Cha me,̣ gia đin ̀ h 95 85,5 Tâ ̣p thể ho ̣c sinh 80,9 81 Đoàn niên nhà trƣờng 73,1 52,3 Bạn bè thân 53,4 95,7 Cô ̣ng đồ ng dân cƣ 60 88,8 (N = 197) 63 6833427 ... niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý giáo dục đạo đức, sở quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Qua những vấn đề lý luận chúng muốn khẳng định đạo đức hình thái ý... 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) 16 1.2.3 Quản lý trường học 18 1.3 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 24... Quản lý hoạt động dạy học + Quản lý hoạt động GDĐĐ + Quản lý hoạt động lao động sản xuất + Quản lý hoạt động giáo dục thể chất vệ sinh + Quản lý hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề + Quản lý hoạt