1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường Trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Phòng Ngừa Bạo Lực Học Đường Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Đỗ Tá Tú
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Văn Đoạt
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 259,32 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển nhanh và mạnh của xã hội đã ảnh hưởng tích cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội, song vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi của học sinh trong nhà trường. Một trong những vấn đề đáng lo ngại đó là ứng xử giữa con người và con người bị thay đổi, có mặt tiêu cực như hành vi bạo lực, giải quyết tình huống mâu thuẫn bằng bạo lực. Bộ GD&ĐT đã tiến hành thống kê tình hình những năm qua và cho thấy: Hiện tượng BLHĐ đã có ở các cấp học với tính chất và mức độ bạo lực khác nhau, đặc biệt hiện tượng này có cả ở cả giới nam và giới nữ. Nhiều nghiên cứu khoa học cũng đã chỉ ra minh chứng cho hiện tượng này. BLHĐ được hiểu là những hành vi xúc phạm, thô bạo với người khác và để lại những tổn thương về cả thể chất và tinh thần cho người khác trong trường học. Hiện tượng BLHĐ ở trường THCS trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay trong đó có huyện Thuận Thành thực sự cần các cấp quản lý quan tâm. Bởi vì đây là địa bàn có nhiều khu công nghiệp phát triển. Phòng ngừa BLHĐ là để BLHĐ không xảy ra. Khi xác định phòng ngừa BLHĐ như một hoạt động giáo dục thì sẽ hạn chế được hiện tượng BLHĐ xảy ra trong trường học. Do đó, một trong những nội dung quản lý quan trọng cần thực hiện là quản lý phòng ngừa BLHĐ. Quản lý thành công sẽ hạn chế được những hậu quả nặng nề có thể xảy đến về thể chất, tinh thần của học sinh, góp phần giáo dục đạo đức, toàn diện cho HS. Với ý nghĩa giáo dục của vấn đề, nghiên cứu về giáo dục phòng ngừa BLHĐ là cần thiết, do đó, “Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường Trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, làm rõ khung lý thuyết của đề tài và tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần phòng ngừa BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã được tiến hành nhưng vẫn còn một số hạn chế bất cập về: nội dung, phương thức... Nếu đề xuất và tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trên căn cứ lý thuyết khoa học và phù hợp với thực trạng thì có thể nâng cao được hiệu quả của hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu lý thuyết để xác định khung lý thuyết về quản lý HĐGD PN BLHĐ ở trường THCS. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐGD PN BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý trên căn cứ lý thuyết và thực trạng về quản lý HĐGD PN BLHĐ ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung: Đề tài sử dụng tiếp cận quản lý theo chức năng (kế-tổ-đạo-kiểm) để tìm hiểu, làm rõ thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý phù hợp. Do đó, luận văn tập trung làm rõ thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ hiện nay ở các trường THCS huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh cùng các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở các trường được nghiên cứu. 6.2. Giới hạn về khách thể và địa bàn khảo sát: Cỡ mẫu khách thể khảo sát của đề tài bao gồm: 30 CBQL, 40 GV và 100 học sinh lớp 7, 8. Các khách thể khảo sát được lựa chọn tại 10 trường THCS ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 6.3. Giới hạn về thời gian khảo sát: Từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để có các chỉ báo đo đạc thực tiễn của khung lý thuyết, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận. Những phương pháp được sử dụng là: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hóa. Làm rõ được khung lý thuyết sẽ là căn cứ thiết kế công cụ nghiên cứu thực tiễn. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Đây là phương pháp nghiên cứu định lượng, được xác định là phương pháp được sử dụng chủ đạo trong nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. 7.2.2. Phương pháp quan sát Đây là phương pháp nghiên cứu định tính, được kết hợp với kết quả nghiên cứu định lượng để đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục và quản lýGD PN BLHĐ ở các trường THCS được nghiên cứu. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu Trên mẫu đã lựa chọn ở các nhóm khách thể khảo sát, tôi tiến hành phỏng vấn sâu một số CBQL, GV. Mục đích của phương pháp này là nhằm thu thập các dữ liệu định tính về thực trạng vấn đề nghiên cứu và cung cấp thêm thông tin để làm rõ hơn các kết quả thực trạng của đề tài luận văn. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia Từ lựa chọn chuyên gia, đến trưng cầu ý kiến chuyên gia và có thông tin, tôi đã sử dụng các bước ấy để phân tích làm rõ nội dung nghiên cứu của đề tài, bao gồm chủ yếu là khả năng áp dụng của các biện pháp được đề xuất. 7.3. Các phương pháp xử lý số liêu Đề tài chỉ sử dụng một số tham số thống kê mô tả. Các tham số được dùng để phân tích ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. 8. Cấu trúc nghiên cứu của luận văn Mở đầu Chương 1. Lý luận quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Kết luận và khuyến nghị Phụ lục Danh mục tài liệu tham tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - ĐỖ TÁ TU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - ĐỖ TÁ TU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN ĐOẠT HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp, xử lí Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đỡ Tá Tu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, quan trường học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Học viện quản lý giáo dục, thầy giáo, cô giáo Học viện, nhà khoa học, thầy giáo, giáo ngồi Học viện giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học suốt trình học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Văn Đoạt, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến chỉ bảo, góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy giáo, giáo đồng chí, đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Tá Tu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc nghiên cứu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm .7 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Bạo lực 1.2.4 Bạo lực học đường 1.2.5 Hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ .10 1.2.6 Quản lý HĐGD PN BLHĐ 11 1.3 Lý luận quản lý HĐGD PN BLHĐ trường Trung học sở 11 1.3.1 HĐGD PN BLHĐ trường trung học sở 11 1.3.2 Hiệu trưởng trường THCS với vai trò quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGD PN BLHĐ trường THCS 19 Kết luận chương 21 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA BLHĐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 22 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Một số vấn đề điều kiện tự nhiên, KT-XH, văn hóa huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 22 2.1.2 Khái quát giáo dục THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh .24 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 26 2.2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2.2 Nội dung khảo sát 26 2.2.3 Phương pháp tiến hành khảo sát cách xử lí liệu 26 2.3 Thực trạng hoạt động GD PN BLHĐ trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 27 2.3.1 Nhận thức nhóm khách thể tầm quan trọng HĐGD PN BLHĐ trường THCS 27 2.3.2 Thực trạng nội dung GD PN BLHĐ trường THCS 28 2.3.3 Thực trạng phương pháp GD PN BLHĐ 29 2.3.4 Thực trạng đánh giá nhóm khách thể khảo sát hình thức tổ chức HĐGD PN BLHĐ 31 2.3.5 Kết HĐGD PN BLHĐ trường trung học sở 32 2.4 Thực trạng quản lý HĐGD PN BLHĐ trường THCS 33 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý HĐGD PN BLHĐ trường THCS 33 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực HĐGD PN BLHĐ trường trung học sở huyện Thuận Thành .35 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo triển khai HĐGD PN BLHĐ 37 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết HĐGD PN BLHĐ trường THCS huyện Thuận Thành 38 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý GD PN BLHĐ trường THCS huyện Thuận Thành 40 2.6 Đánh giá chung quản lý HĐ PN BLHĐ 41 Kết luận chương 43 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỢNG PHỊNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 44 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .44 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 44 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .44 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 45 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .45 3.2 Biện pháp quản lý HĐGD PN BLHĐ cho học sinh trường trung học sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 46 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS tầm quan trọng HĐGD PN BLHĐ trường THCS 46 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐ PN BLHĐ cho đội ngũ GVCN, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS 48 3.2.3 Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức HĐGD PN BLHĐ trường THCS 50 3.2.4 Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá HĐGD PN BLHĐ trường THCS 52 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường -gia đình tổ chức xã hội cơng tác GD PN BLHĐ trường THCS 54 3.3 Mối quan hệ biện pháp 56 3.4 Tổ chức khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 57 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 57 3.4.2 Kết khảo nghiệm 58 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận .63 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC - Tự chuyển trình giáo dục từ GV thành trình trải nghiệm, giáo dục để có kỹ sống, kỹ giải mâu thuẫn sống, trước hết mâu thuẫn bạn bè nhằm hạn chế hành vi gây hấn, BLHĐ xảy - Luôn đề cao ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy trường lớp, chấp hành pháp luật, sống nhân ái, giúp đỡ người chia sẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồ Sỹ Anh (2014), "Giáo dục gia đình Việt Nam trước bối cảnh đổi toàn diện giáo dục", Tạp chí Dạy Học ngày nay, tháng 3/2014, tr.61 - tr.64 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội BCH TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 12 thang 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT, Thông tư số 12/2011-BGD&ĐT Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học, Hà Nội ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 08/TT Hướng dẫn việc khen thưởng kỷ luật học sinh trường phổ thông, Hà Nội ngày 21/3/1998 Bộ thông tin Truyền thông, Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT, Quy định quản lý truy cập Internet cơng cộng điểm cung cấp dịch vụ trị chơi điện tử công cộng 10.Lê Thị Bừng (1998), Gia đình - Trường học lịng nhân ái, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Thị Cẩm (2012), Bạo lực học đường hậu quả, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Hà Tĩnh 12 Quang Cường (2014), Hà Nội: Học sinh học cách phịng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam 13 Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm học đường, NXB Cơng an nhân dân 14 Giáo trình Quản lý hành nhà nước, tập 1, tr.18, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 16 K.Marx (1960), ‘‘Tư bản’’, Quyển I, tập 2, Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đỗ Thị Ngọc Khanh, "Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11-11/2014.HN 18 Hoàng Mai Khanh (2011), Bài giảng giáo dục gia đình, Khao Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 19 Nguyễn Văn Lượt (2009), "Bạo lực học đường: Nguyên nhân số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 20 Đỗ Thị Nga (2014), "Bạo lực học đường hậu nạn nhân bị bạo lực học đường", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11 - 11/2014, Hà Nội 21 Huyền Nga (2013), Bạo lực học đường - S.O.S, Báo Nhân dân hàng tháng 22.Ngô Minh Oanh (2014), Bạo lực học đường nhìn từ góc độ đạo đức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông”, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Hồng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa 24 Pall Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội 26 https://vi.wikipedia.org/wiki PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CBQL - GV - HS VỀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Xin Anh (chị) vui lòng cho ý kiến đánh giá số liệu theo cảm nhận thực tế thân vào bảng đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đánh dấu “x” vào ô anh (chị) thấy phù hợp I - PHẦN THỨ NHẤT Câu 1: Ở trường thầy cô và em nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường thực hiện mức độ nào? (Tích dấu “x” vào mức độ phù hợp) (Dành cho CBQL, GV và học sinh) TT Nội dung giáo dục Tốt SL % Đạt SL % Chưa đạt SL % Ý thức đạo đức ý thức chấp hành nội quy trường, lớp Các biểu hành vi BLHĐ Nguyên nhân để có hành vi BLHĐ Các biện pháp phịng ngừa BLHĐ Thái độ tích cực hành vi BLHĐ Kĩ giao tiếp thiết yếu HS Câu Ở trường thầy phương pháp giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường sử dụng mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) TT Phương pháp giáo dục Thuyết phục tâm lý, tình cảm Nêu gương qua hình ảnh đẹp Khen thưởng, động viên, khích lệ thực hành vi tốt PP kỷ luật, trách phạt thực hành vi vi phạm hạnh kiểm Tốt SL % Hiệu Đạt SL % Chưa đạt SL % Câu 3: Ở trường thầy hình thức giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường sử dụng mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) STT Các hình thức giáo dục Hình thức “Hoạt động dạy học mơn học” Hình thức “Hoạt động giáo dục trải nghiệm theo chủ đề” Hình thức “Sinh hoạt lớp sinh hoạt cờ” Hình thức “Hoạt động tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục HS” Hình thức “Sử dụng gương đạo đức GV” Mức độ phù hợp Rất phù Không phù Phù hợp hợp hợp SL % SL % SL % II - PHẦN THỨ HAI (DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN) Câu Các thầy có thường xun lập kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường theo thời gian sau không? (Câu hỏi dành cho CBQL và giáo viên Tổng phụ trách) ST Các loại kế hoạch T lập Kế hoạch tuần giáo dục PN BLHĐ (chủ đề tuần) Kế hoạch tháng PN BLHĐ (chủ đề tháng) Kế hoạch học kỳ PN BLHĐ (chủ đề học kỳ) Kế hoạch năm PN BLHĐ (chủ đề năm học) Kế hoạch theo chủ điểm Kế hoạch lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Thường Không Đôi xuyên thực SL % SL % SL % Câu 2: Thầy cô cho biết thực trạng mức độ tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường? (Dành cho CBQL, GV) STT Nội dung thực Mức độ Bình Tốt SL % thường SL % Không tốt SL % Thành lập BCĐ phòng ngừa BLHĐ Tổ chức tuyên truyền phòng ngừa BLHĐ Thành lập tổ tâm lý CTXH học đường Tổ chức Hội nghị dành riêng cho PHHS Tổ chức Hội nghị dành riêng cho GVCN Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm theo chủ đề phòng ngừa BLHĐ Phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức HĐGD PN BLHĐ Câu Các thầy cô vui lòng cho biết thực trạng mức độ chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường nhà trường? (Dành cho CBQL, GV) STT Mức độ Tốt Bình thường Khơng tốt SL % SL % SL % Các biện pháp “Chỉ đạo đổi nội dungGD PN BLHĐ” “Lãnh đạo yêu cầu chủ thể tiến hành đa dạng hóa hình thức phịng ngừa BLHĐ” “Chỉ đạo tăng cường vai trò giám sát quản lý” “Nêu gương điển hình phòng ngừa BLHĐ” “Chỉ đạo kết hợp đơn vị nhà trường thực HĐGD PN BLHĐ” “Chỉ đạo tổ chức thi tìm hiểu BLHĐ” “Xây dựng hịm thư trao đổi thông tin” “Triển khai, kiểm tra, đánh giá HĐGD PN BLHĐ” Câu 4: Thầy vui lịng cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS mức độ nào? (Dành cho CBQL, GV) STT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng SL Ảnh hưởng từ “Đặc điểm tâm sinh lý HS” Ảnh hưởng từ “Nhận thức đội ngũ vấn đề BLHĐ” Ảnh hưởng từ “Năng lực đội ngũ giáo dục học sinh” Ảnh hưởng từ “Mơi trường giáo dục gia đình” Ảnh hưởng từ “Mơi trường văn hóa xã hội sách giáo dục” Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô em học sinh! % Phụ lục (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ) PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh mà đề xuất cách đánh dấu x vào ô mà anh (chị) cho hợp lý Anh (chị) đánh giá, xếp loại thứ bậc biện pháp từ đến bổ sung thêm số biện pháp mà anh (chị) cho cần thiết hiệu BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách cơng tác đội nhà trường THCS Tính cần thiết Khơng Trung Rất cần Cần cần bình thiết thiết thiết cộng TB TT Biện pháp Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS Tính cần thiết Khơng Trung Rất cần Cần cần bình thiết thiết thiết cộng TB Tính khả thi TT Biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo viên phụ trách công tác đội nhà trường THCS Đổi nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ trường THCS Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường -gia đình - tổ chức xã hội cơng tác giáo dục phịng ngừa BLHĐ trường THCS Rất cần Cần thiết thiết Không Trung cần bình thiết cộng Thứ bậc Các biện pháp khác (nếu có) Xin cảm ơn hợp tác anh (chị)! Một vài thông tin cá nhân: Chức vụ: Đơn vị công tác: Người hỏi ký tên ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - ĐỖ TÁ TU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH. .. dục vấn đề, nghiên cứu giáo dục phịng ngừa BLHĐ cần thiết, đó, ? ?Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường trường Trung học sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh? ?? lựa chọn để nghiên... 11 1.3 Lý luận quản lý HĐGD PN BLHĐ trường Trung học sở 11 1.3.1 HĐGD PN BLHĐ trường trung học sở 11 1.3.2 Hiệu trưởng trường THCS với vai trò quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Cẩm (2012), Bạo lực học đường và những hậu quả, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường và những hậu quả
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm
Năm: 2012
12. Quang Cường (2014), Hà Nội: Học sinh được học cách phòng ngừa, ứng phó với bạo lực học đường, Diễn đàn Dân trí Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh được học cách phòng ngừa,ứng phó với bạo lực học đường
Tác giả: Quang Cường
Năm: 2014
13. Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đường , NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đường
Tác giả: Nguyễn Minh Đức (chủ biên), Trần Cảnh Hưng, Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2011
14. Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, tập 1, tr.18, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước, tập 1, tr.18
Nhà XB: NXB Khoa họckỹ thuật
15. Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đềcốt lõi của quản lý
Tác giả: Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
16. K.Marx (1960), ‘‘Tư bản’’, Quyển I, tập 2, Nhà Xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản’’
Tác giả: K.Marx
Nhà XB: Nhà Xuất bản Sự thật
Năm: 1960
17. Đỗ Thị Ngọc Khanh, "Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11-11/2014.HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìntừ góc độ hành vi
18. Hoàng Mai Khanh (2011), Bài giảng về giáo dục gia đình, Khao Giáo dục - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về giáo dục gia đình
Tác giả: Hoàng Mai Khanh
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Lượt (2009), "Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường: Nguyên nhân và một sốbiện pháp hạn chế
Tác giả: Nguyễn Văn Lượt
Năm: 2009
20. Đỗ Thị Nga (2014), "Bạo lực học đường và hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực học đường", Tạp chí Tâm Lý Học, số 11 - 11/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường và hậu quả đối với nạn nhân bịbạo lực học đường
Tác giả: Đỗ Thị Nga
Năm: 2014
21. Huyền Nga (2013), Bạo lực học đường - S.O.S, Báo Nhân dân hàng tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường - S.O.S
Tác giả: Huyền Nga
Năm: 2013
23. Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
24. Pall Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Pall Hersey và Ken Blanc Hard
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1995
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quảnlý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w