Skkn dạy đọc hiểu truyện ngắn chí phèo trong chương trình ngữ văn 11 theo hướng tích hợp

43 2 0
Skkn dạy đọc hiểu truyện ngắn chí phèo trong chương trình ngữ văn 11 theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 2 7 Mô tả bản chất của sán[.]

MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu………………………………………………… .1 Tên sáng kiến………………………………………………… .2 Tác giả sáng kiến…………………………………………….… Chủ đầu tư tạo sáng kiến………………………………….… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………….… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu……………………….… Mô tả chất sáng kiến………………………………… Những thông tin cần bảo mật…………………………… 37 Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………… .37 10 Đánh giá lợi ích thu được…………………………………… 37 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử…… 39 12 Tài liệu tham khảo 40 skkn BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT TỪ, CỤM TỪ KÍ HIỆU Giáo viên GV Giáo dục GD Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX chứng kiến thiên biến trọng đại phân giành cũ mới, Đông Tây, cựu học tân học… Những năm tháng giao thời khai sinh nhiều tinh hoa lĩnh vực nghệ thuật với tên tuổi kiệt xuất Ở bình diện văn học, nói, thời kỳ 19301945 bước ngoặt trọng đại với cách tân toàn diện nội dung tư tưởng nghệ thuật Chưa bao giờ, chữ “Mới” lại phủ kín lên tồn đời sống văn học đến Nó lốc quét địa hạt, từ thơ ca đến văn xi, từ Nam Bộ đến Bắc Kỳ Góp phần quan trọng làm nên q trình đại hóa ấy, khơng thể không nhắc đến thể loại truyện ngắn, tiêu biểu tác phẩm Chí Phèo tác giả Nam Cao Đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú người học sinh tiếp cận tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học 1930-1945 điều cần thiết q trình giảng dạy Trong cơng tác giảng dạy, người giáo viên có nhiều cơng cụ đa dạng Có thể sử dụng trình hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm Một cách tiếp cận đánh giá mang lại hiệu tích cực năm gần tích hợp liên mơn Để bồi dưỡng phương pháp tự học, tiến tới hình thành phát triển lực tự học cho học sinh, chủ động sử dụng tri thức đó, khơng phải tác phẩm cụ thể mà kỹ nhuần nhuyễn, linh hoạt hoàn cảnh Lựa chọn định hướng đọc hiểu văn phù hợp với thể loại, giai đoạn, tác phẩm văn học cần thiết Qua trình giảng dạy, nhận thấy đặc điểm tiêu biểu tác phẩm Chí Phèo, thấy mối quan hệ mật thiết truyện ngắn với tri thức liên môn Từ chúng tơi nghiên cứu đề tài “Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp” với mong muốn nâng cao hiệu dạy học thân tạo nguồn tư liệu tham khảo thiết thực cho đồng nghiệp skkn Tên sáng kiến: Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đinh Thị Cúc - Địa tác giả sáng kiến: THPT Hai Bà Trưng – Thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978.463.065 - Email:dinhcuchbt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Đinh Thị Cúc Giáo viên trường THPT Hai Bà Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận 7.1.1 Quan điểm chung dạy học tích hợp Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong có lĩnh Giáo dục Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống  nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học”   Như vậy, hiểu khái niệm tích hợp liên kết, kết hợp đối tượng, kết hợp hoạt động có mối liên hệ Mục đích liên kết hay kết hợp làm rõ đối tượng tạo nên chỉnh thể skkn Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Ví dụ: lồng ghép nội dung Giáo dục cơng dân, Lịch sử với Văn học Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn với Văn học, Trong mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: lồng ghép - đưa thêm nội dung  cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học 7.1.2.Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp cần đảm bảo mục tiêu phát triển lực học sinh Như vậy, người giáo viên (GV) không nên ý đến nội dung kiến thức, hệ thống kỹ mà phải xây dựng kế hoạch cho hoạt động nhằm dẫn dắt học sinh bước khám phá, chiếm lĩnh đối tượng Vì lẽ đó, học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải học Đảm bảo học sinh hoạt động, khám phá phát triển lực chung, lực chuyên biệt môn Đặc biết ý để người học phát huy khả tự đọc, tự học giải vấn đề có liên quan phát sinh Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với bài, tuần, phân mơn, lớp Để có dạy theo quan điểm tích hợp đạt kết cao, giáo viên phải biết lựa chọn khía cạnh để tích hợp Ví dụ: tích hợp Văn – Lịch sử cách mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ, kiện nhân vật lịch sử để lý giải khai thác giá trị tác phẩm; tích hợp Văn – Địa lý mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật; tích hợp Văn – Mỹ thuật, skkn Thực tế dạy giáo viên thực tích hợp theo nhiều cách thức khác Việc lựa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể học Đối với môn Ngữ văn nói chung, phân mơn đọc văn nói riêng, lựa chọn cách thức tích hợp từ bước khác sau: (1)Tích hợp thơng qua u cầu chuẩn bị bài: (2)Tích hợp thơng qua q trình dạy học: từ bước kiểm tra cũ, giới thiệu , đọc hiểu tác phẩm, (3)Tích hợp thơng qua nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá Tóm lại, quan điểm tích hợp dạy học văn cần hiểu toàn diện phải quán triệt tồn phân mơn từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học 7.1.3 Đặc điểm truyện đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Mục tiêu trực tiếp môn Ngữ văn THPT hình thành rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu tạo lập loại văn Chính vậy, chương trình xây dựng theo hướng tích hợp Trong đó, phần đọc văn (phạm vi văn học Việt Nam), văn xếp theo thể loại thời kì văn học Sắp xếp theo thời kì lịch sử văn học: văn học dân gian; văn học viết thời trung đại (Thế kỉ X đến hết kỉ XIX); văn học viết thời đại (từ đầu kỉ XX đến cuối kỉ XX) Sắp xếp theo thể loại: thời kì giai đoạn, văn phần đọc văn xếp vào nhóm tác phẩm thơ, truyện, kịch hay nghị luận,… phù hợp với phần làm văn mà học sinh học, đặc biệt phần nghị luận văn học.Theo nguyên tắc chung đó, tác phẩm truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 chương trình lớp 11 (chương trình chuẩn) nằm cụm tác phẩm tự lớp 11 Trong có tác phẩm Chí Phèo tác giả Nam Cao Mỗi giai đoạn lịch sử, văn học lại phát triển theo khuynh hướng định Nắm rõ đặc trưng khuynh hướng giúp người học tiếp cận tác phẩm dễ dàng hơn, đồng thời lý giải nhiều tượng nghệ thuật.Nếu nghiên cứu văn học thời kỳ 30 năm kháng chiến (1945-1975) phải hiểu chất dân tộc, đại chúng cảm hứng sử thi dịng văn học 1930-1945, khơng thể khơng nói skkn đến hai khuynh hướng lãng mạn thực phê phán Ở đây, xem xét đặc trưng góc độ lí luận văn học Khuynh hướng văn học Khuynh hướng văn học thực lãng mạn Khái Lãng mạn văn học Là khuynh hướng cảm hứng, thẩm niệm khuynh hướng cảm mỹ thường vào những đối tượng hứng thẩm mỹ được khởi quen thuộc, phổ biến đời sống nguồn từ khẳng định quanh ta, chí mảng cái tôi ý thức cá nhân, cá thể, đời tầm thường, nhàm chán Nó giải phóng tình cảm, cảm muốn nói thật, muốn tìm hiểu xúc trí tưởng tượng Nó thực phản ứng lại lý, khuôn mẫu chủ nghĩa cổ điển Đề tài + Thiên nhiên: cảnh sông Nghiêng hẳn về đề tài xã hội, phát dài, trời rộng hoang vắng, cácmâu thuẫn thực gay mưa gió bão bùng…  Gợi nỗi gắt, sâu khám phábản chất thật buồn nỗi cô đơn đời sống, người. Tính dân chủ tinh thần nhân dân sâu + Tình yêu: chuyện thất tình, sắc Các nhà văn giai đoạn 1930đau khổ 1945 thường quan tâm đến mảng đề tài lớn tranh xã + Tơn giáo: Nói tơn giáo hội nơng thơn với nghèo khổ, khơng phải mục đích tơn tha hóa, xấu xí, bi kịch, cổ hủ hay giáo: xáo trộn đạo với đời, tranh xã hội thành thị thực dân tình u với tơn giáo Tình nửa phong kiến với đầy rẫy yêu trở thành thứ tôn thối nát, suy đồi, đạo đức giả… giáo Chủ đề - Đề cao tôi: tự yêu - Mâu thuẫn xã hội - Số phận người nhỏ skkn đương, khát khao hạnh phúc bé đáy xã hội - Chống lại lễ giáo phong - Bộ mặt xấu xa, giả dối giai kiến cấp thống trị, xã hội thực dân nửa phong kiến Phương Dùng tơi trí tưởng Sử dụng phương pháp khoa học pháp tượng thân để phản để phản ánh thực vốn sáng ánh tác thích chủ quan Cảm Cảm xúc buồn, nỗi đau Cảm hứng phê phán hứng xem tình cảm đẹp Thể Tiểu thuyết, truyện ngắn trữ Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, loại tình, đặc biệt thơ trữ tình Thủ - pháp tượng có tính chất cá biệt, thuật nghệ biệt lệ, mang màu sắc lí - Bút pháp trào phúng, phúng dụ; thuật tưởng hóa; Xây thực dựng theo ý có dưới góc nhìn khách quan kí những hình - Xây dựng những điển hình nghệ - Giọng điệu linh hoạt - Giọng điệu giàu cảm xúc; - Ngôn ngữ trau chuốt, mang màu sắc thẩm mĩ cao; - Sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập Thành - Bắt đầu cho trình - Hồn thiện q trình đại hóa, tựu đại hóa, đánh dấu đẩy q trình đại hóa lên đỉnh bước quan trọng cao - Thể hiện chủ nghĩa yêu - Thể chủ nghĩa nhân đạo nước: mẻ tinh thần dân chủ: + Thể qua thiên nhiên + Yêu thương người đất nước yêu thương + Đối tượng u thương người skkn + Phong tục đất nước viết vị trí ngang hàng + Tình yêu tiếng Việt - Phản ánh cách trung thực - Sự thức tỉnh mãnh liệt toàn diện chất thực xã hội ý thức cá nhân đương thời, bênh vực người bị áp bức, tố cáo, chống lại lực xấu xa, giả dối, đàn áp người Hạn - Thơ  Mới: Nỗi buồn thể - Coi người nạn nhân chế bế tắc trước hoàn hoàn cảnh, chịu chi phối cảnh thực, thoát ly hồn cảnh thực - Tiểu thuyết TLVĐ: Câu văn cịn q chu, khơ cứng, thiếu sức sống Khi có tay công cụ lý luận chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn, người học thuận lợi nhiều việc chứng minh khuynh hướng nghệ thuật tác phẩm theo tiêu chí đề Ví dụ làm rõ đề tài người nơng dân với cách nhìn sâu sắc, nhân văn, mẻ khuynh hướng văn học thực Thấy rõ thủ phát nghệ thuật điển hình khai thác nhân vật nhà văn Nam Cao 7.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời từng  phương diện kiến thức Bản thân học sinh chưa chủ động tìm hiểu vấn đề nên hiệu giáo dục chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết skkn kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác,  ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh 7.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Chúng tơi áp dụng quan điểm tích hợp giảng dạy tác phẩm Chí Phèo tác giả Nam Cao theo ba bước 7.3.1 Bước 1: Chuẩn bị bài: Học sinh chuẩn bị số vấn đề sau: - Vấn đề 1: Cuộc đời nghiệp nhà văn Nam Cao - Vấn đề 2: Đề tài người nông dân số tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945 tác phẩm học tác giả Nam Cao (Lão Hạc-chương trình Ngữ văn 8) 7.3.2 Bước 2: Tiến hành dạy học: Giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình.Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích hợp kiến thức liên mơn Trình tự thể giáo án sau Ngày soạn: 25/11/2020 Tiết 51 - Đọc văn CHÍ PHÈO - Nam Cao PHẦN II: TÁC PHẨM I MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu nét người, nghiệp văn chương nhà văn Nam Cao - Thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo mẻ qua nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến - Về nghệ thuật: Hiểu điển hình hố miêu tả tâm lí nhân vật, cách kể truyện kết thúc truyện Nam Cao skkn ... thiết truyện ngắn với tri thức liên mơn Từ chúng tơi nghiên cứu đề tài ? ?Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp? ?? với mong muốn nâng cao hiệu dạy học thân... nguồn tư liệu tham khảo thiết thực cho đồng nghiệp skkn Tên sáng kiến: Dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đinh Thị Cúc - Địa... vậy, chương trình xây dựng theo hướng tích hợp Trong đó, phần đọc văn (phạm vi văn học Việt Nam), văn xếp theo thể loại thời kì văn học Sắp xếp theo thời kì lịch sử văn học: văn học dân gian; văn

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan