Cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị - Hà nội và các vùng phụ cận đến năm 2020

64 796 1
Cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị - Hà nội và các vùng phụ cận đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị - Hà nội và các vùng phụ cận đến năm 2020

Chuyên đề thực tập.MỤC LỤC:Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ.• Bản đồ quy hoạch Nội năm 1890.• Bản đồ quy hoạch Nội đầu thế kỉ 19.• Bản đồ ranh giới thủ đô Nội từ 1978 – 1991.• Bản danh sách các đơn vị hành chính Nội.• Bản đồ các quận trung tâm Nội.• Sơ đồ quy hoạch phát triển không gian đến năm 2020.• Bản đồ định hướng phát triển không gian quy hoạch xây dựng thủ đô Nội.Lời mở đầu 4Chương I: Những vấn đề lý luận chung về chế điều phối giữa các quan chức năng trong việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận 6 I.Một số khái niệm bản về chế điều phối .61. Một số khái niệm về vùng Thủ đô, vùng đô thị, hội đồng điều phối chế điều phối 62. Nguyên tắc hình thành chế điều phối 73. Tác động của công tác điều phối với sự phát triển KT- XH 84. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế điều phối 9 II.Vai trò của chế điều phối trong việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận 101.Sự cần thiết của chế điều phối giữa các quan chức năng liên quan 101.1.Sự hình thành khách quan chế vận hành của vùng đô thị .101.2.Sự cần thiết can thiệp điều phối giữa các quan chức năng tới việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận 112.Vai trò của chế điều phối giữa các quan chức năng để thực hiện quy họach phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận .121 Chuyên đề thực tập.III.Kinh nghiệm của một số nước Châu Á khả năng vận dụng vào Việt Nam .131.Kinh nghiệm của một số nước Châu Á .132.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15Chương II. Thực trạng công tác điều phối về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận đến năm 2020 .17I. Khái quát về đặc điểm KT - XH Nội các vùng phụ cận .171. Những đặc điểm KT -XH Nội 17a. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Nội: 17b. Lịch sử các lần quy hoạch thay đổi địa giới hành chính Nội 202. Tác động KT- XH của Nội tới các vùng phụ cận .28II. Nội dung chế điều phối giữa các quan chức năng về thực hiện phát triển quy hoạch đô thị Nội các vùng phụ cận thực hiện đến năm 2020 301.Tầm nhìn Vùng thủ đô 2020 302.Hội đồng điều phối vùng Thủ đô nhiệm vụ chính của hội đồng điều phối vùng Thủ đô .353.Nội dung chế điều phối .374.Quyền lợi nghĩa vụ của các tỉnh, thành phố vùng Thủ đô trong việc thực hiện phát triển quy hoạch đô thị Nội các vùng phụ cận 395.Những vấn đề nổi bật cần điều phối 41III. Thực trạng thực hiện quy hoạch chế điều phối hiện nay 43.IV. Đánh giá tình hình thực hiện chế điều phối các quan trong việc thực hiện quy hoạch đô thị Nội các vùng lân cận 441.Tác động tích cực .442.Những tồn tại hạn chế 453.Nguyên nhân của những hạn chế .482 Chuyên đề thực tập.Chương III. Một số giải pháp kiến nghị về chế điều phối giữa các quan chức năng trong thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận đến năm 2020 .50I. Quan điểm, mục tiêu điều chỉnh chế điều phối các quan chức năng giai đoạn từ nay đến năm 2020 501. Quan điểm 502. Mục tiêu .513. Những yếu tố tác động đến công tác điều phối trong thời gian tới 523.1. Các tác động do chính sách của Nhà nước .523.2. Tác động do chính sách của thành phố Nội của các quan các vùng phụ cận liên quan .54II. Giải pháp kiến nghị .55 1.Giải pháp chế tăng cường hiệu quả điều phối các quan liên quan thực hiện bản quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận .552. Những kiến nghị 64Kết luận .67Tài liệu tham khảo .68LỜI MỞ ĐẦUĐóng vai trò đặc biệt trong hệ thống các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, Qui hoạch xây dựng Vùng thủ đô Nội - theo Bộ chuyên ngành "là mô hình qui hoạch của một vùng đô thị lớn lần đầu tiên được lập để làm tiền đề sở cho việc phát triển Thủ đô Nội các tỉnh xung quanh. Đồ án đã được triển khai nghiên cứu công phu, tương đối hòan chỉnh, về bản đáp ứng các yêu cầu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Ban chỉ đạo Quy hoạch xây dựng Vùng thủ 3 Chuyên đề thực tập.đô Nội". Sau khi được Thủ tướng phê duyệt, đồ án này chính là sở triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trong Vùng, mở rộng ranh gíơi Nội nhiều vấn đề liên quan khác . Để hoạt động giữa các dự án trong bản quy hoạch được hoàn thành đúng tiến độ mà mục tiêu đề ra cần sự phối hợp nhịp nhàng thống nhất giữa các bộ ngành liên quan, các quan chức năng của từng Vùng, từng giai đoạn .cần một chế điều phối phù hợp. Sau một thời gian được thực tập tại Văn phòng Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch Đầu tư, em đã hiểu thêm nhiều về công tác điều phối trong thực tế về trách nhiệm, quyền hạn, quy trình làm điều phối cũng như chế điều phối hịên nay. Vậy em xin chọn đề tài “cơ chế điều phối giữa các quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận đến năm 2020” làm đề tài chuyên đề thực tập. Em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Vận đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, chỉ bảo, bổ sung, đánh giá, góp ý những thiếu sót trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập. Em xin cảm ơn Th.s KTS Lê Anh Đức - người hướng dẫn thực tập - nhiệt tình hướng dẫn tìm hiểu về công tác điều phối trong thực tế, hướng dẫn tìm tài liệu, giải thích những thuật ngữ chuyên ngành, giúp đỡ gợi ý những phần còn thiếu còn yếu trong chuyên đề. Do điều kiện thời gian kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo người hướng dẫn thực tập để chuyên đề thực tập được hoàn thiện hơn về mặt lý luận thực tiễn.Em xin trân trọng cảm ơn. 4 Chuyên đề thực tập.CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về chế điều phối giữa các quan chức năng trong việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận.I. Một số khái niệm bản về chế điều phối :1. Một số khái niệm về vùng thủ đô, vùng đô thị, hội đồng điều phối chế điều phối. Theo định nghĩa của từ điển, vùng thủ đô, hoặc vùng thủ đô quốc gia, là thuật ngữ chung chỉ thành phố thủ đô khu vực chung quanh ở một đất nước hay một đơn vị hành chính dưới quốc gia. Ví dụ Vùng thủ đô Tokyo (kanji / hiragama / romaji shutoken / Tokyoken ) là tên gọi chung của khu vực bao gồm thủ đô Tokyo các tỉnh lân cận. Theo luật quy hoạch vùng thủ đô ( năm 1956 ) sáu tỉnh lân cận Tokyo là Chiba, 5 Chuyên đề thực tập.Gunma, Ibaraki, Kanagawa, Saitama, Tochigi Yamanashi nằm trong vùng thủ đô. Đây là Vùng thủ đô cấp quốc gia.Ở cấp dưới quốc gia các quận thủ đô, vùng đô thị. Ví dụ như trên thế giới vùng thủ đô của Newyork, vùng đô thị Harrisburg của PennsyIvania.Theo cách hiểu hiện nay, vùng thủ đô vùng đô thị thường là nơi trung tâm kinh tế phát triển mạnh làm nhân cốt, không gian tương đối rộng lớn, điều kiện lịch sử văn hoá xã hội phát triển lâu đời phong phú, đã hình thành mạng lưới thị trường hiệu quả, điều kiện nối thông suốt thuận tiện. - Mỗi vùng đô thị thường trung tâm kinh tế, thường là một đô thị cỡ lớn, gọi là đô thị trung tâm hay đô thị hạt nhân, tác động đến toàn vùng, thường đóng vai trò trung tâm trên 7 mặt sau đây:• Trung tâm sản xuất công nghiệp;• Trung tâm lưu thông hàng hoá;• Trung tâm giao thông vận tải;• Trung tâm tiền tệ ( ngân hàng, tập đoàn tài chính, bảo hiểm, chứng khoán .);• Trung tâm thông tin;• Trung tâm khoa học công nghệ;• Trung tâm văn hoá giáo dục.Đô thị trung tâm thường ảnh hưởng lan toả rộng lớn ra ngoài phạm vi vùng, thậm chí ra ngoài phạm vi quốc gia.- Hội đồng điều phối : .Là quan điều phối liên kết hợp tác trên toàn vùng .Chỉ thực hiện một số chức năng nhất định liên quan đến phát triển chung toàn vùng. - chế điều phối là một bộ khung bằng văn bản được quan thẩm quyền ban hành dưới sự đồng thuận của các bên tham gia vào công tác điều phối. Trong đó quy định cách thức, chủ thể tham gia đối tượng (vấn đề) cần điều phối.2. Nguyên tắc hình thành chế điều phối.6 Chuyên đề thực tập.Cơ chế điều phối được hình thành đồng thuận bởi nhiều bên tham gia đóng góp ý kiến. Vậy chế điều phối được hình thành trên những nguyên tắc sau: - Liên kết hợp tác giữa các tỉnh, thành phố phải nhằm mục tiêu phát triển nhanh bền vững về kinh tế - xã hội, sở hạ tầng; nâng cao sức cạnh tranh của toàn vùng, phát triển toàn vùng Thủ đô thịnh vượng vai trò vị thế cao hơn trên cả nước mà khu vực, nâng co thu nhập nâng cao đời sống vật chất văn hoá của nhân dân.- Hợp tác, liên kết trên nguyên tắc bình đẳng, các tỉnh thành phố đều lợi đều phát triển tốt hơn, không tổn hại đến lợi ích của bất kì địa phương nào. Trong lộ trình hợp tác phát triển nếu phát sinh các mâu thuẫn trở ngại sẽ được bàn bạc, giải quyết thoả đáng giữa các bên liên quan.- Thực hiện việc hợp tác hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, phát huy vai trò trung tâm của thủ đô với oàn vùng, giúp đỡ các tỉnh kém phát triển các điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh hơn không bị tụt hậu xa hơn so với các tỉnh khác. Các tỉnh hỗ trợ lẫn nhau để khai thác tốt nội lực của từng địa phương khai thác lợi thế chung của Vùng Thủ đô. các tỉnh thành phố trong vùng áp dụng nguyên tác thi đua để cùng phát triển tuy nhiên không mất tính cạnh tranh lành mạnh tạo động lực phát triển toàn vùng.- Tài nguyên nguồn lực thành phố Nội các tỉnh trong vùng Thủ đô phải được khai thác sử dụng một cách hiệu quả hợp lý để phát triển cho toàn vùng nhưng phải đảm bảo các quyền lợi chính đáng của các địa phương tài nguyên, tức là phân phối lợi ích hợp lý hài hoà giữa toàn vùng các địa phương tài nguyên được khai thác sử dụng, nhất là tài nguyên đất đai, nguồn nước, cảnh quan thiên nhiên các danh thắng, di tích lịch sử, văn hoá .- Liên kết hợp tác để phát triển phải tuân theo nguyên tắc phát triển vền vững, phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường theo định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. 3. Tác động của công tác điều phối đối với sự phát triển KT - XH.7 Chuyên đề thực tập.Vùng thủ đô là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường dựa trên các đặc điểm địa lý, kinh tế của Nội các vùng phụ cận. Như vậy ngoài mang đầy đủ những tính năng ưu việt linh hoạt của nền kinh tế thị trường, Vùng thủ đô cũng mang trong mình những tiềm ẩn của thất bại thị trường như bất bình đẳng, chạy theo lợi nhuận về kinh tế .cùng với tính mở tính biến động thường xuyên về quy mô, hình thái, kết cấu do các nhân tố nội tại bên ngoài tác động rất khó lường, cần bàn tay hữu hình của Chính phủ can thiệp. Trên yêu cầu khách quan đó dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng lợi, cùng phân chia trách nhiệm, cộng đồng, các ngành, các quan hữu quan trong vùng Thủ đô với công tác điều phối làm cho chế vận hành của vùng đô thủ đô không tự phát mà được thể chế hoá giúp cho vùng phát triển một cách trật tự, cân bằng, kiểm soát đạt được hiệu quả mong muốn.Bên cạnh đó khi chưa công tác điều phối tác động vào,các không gian trong vùng Thủ đô tương tác với nhau lỏng lẻo, thậm chí không quan hệ tương tác trong thời gian dài. Muốn phát sinh tương tác giữa các đô thị trong vùng Thủ đô cần phải những điều kiện sau: đáp ứng nhu cầu của nhau, tác dụng bổ sung cho nhau; vai trò trung gian để giúp các đô thị khác tương tác; khả năng kết nối với nhau. Ba điều kiện trên tạo ra động lực kết nối các đô thị với nhau tạo thành Vùng thủ đô. Để đạt được điều đó cần công tác điều phối hiệu quả. 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế điều phối.Đầu tiên phải kể đến đócác nhân tố khách quan như: điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, văn hoá .Mỗi vùng miền khác nhau đều điều kiện tự nhiên khác nhau trải qua các sự kiện lịch sử khác nhau qua năm tháng tạo thành các nét văn hoá khác nhau đặc trưng. Con người dựa vào đó mà hình thành nên bộ máy quản lý hành chính nhiều hay ít, cấu quản lý cho phù hợp. Trên sở đó, chế điều phối cũng xác định được cần điều phối bao nhiêu, với chức năng nhiệm vụ như thế nào, chế điều phối ra sao cho phù hợp. 8 Chuyên đề thực tập.Bên cạnh đó, nhân tố chủ quan cũng tác động khá mạnh đến công tác điều phối. Các nhân tố chủ quan như trình độ con năng lực quản mức ảnh hưởng khác lớn. Trình độ năng lực ở đây không chỉ năng lực của những cán bộ làm công tác điều phối mà cả những cán bộ các địa phương triển khai công tác điều phối. Nếu trình độ năng lực quản lý kém sẽ dẫn đến công tác điều phối liên kết giữa các tỉnh thành phố đô thị cũng như các quan chức năng kém, gây trì trệ hoặc đi chệch hướng mục tiêu định điều phối. Bộ máy hành chính không thống nhất. Mối quan hệ giữa các quan, giữa các vùng phối hợp hoạt động lỏng lẻo không ăn ý. Các chính sách hành chính giữa các quan, các vùng miền đô thị không đồng nhất với nhau thậm chí còn chồng chéo nhau gây mất thời gian mất đi tính linh động hiệu quả.II. Vai trò của chế điều phối trong việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận.1. Sự cần thiết của chế điều phối giữa các quan chức năng liên quan.1.1. Sự hình thành khách quan chế vận hành của vùng đô thị.Vùng đô thị được hình thành một cách khách quan trên một vùng lãnh thổ, thực chất đây là quá trình tập trung hoá lãnh thổ, không phụ thuộc vào mệnh lệnh hành chính. các thành viên của vùng cùng chung sống hợp tác với nhau, dựa vào nhau, cho phép làm giảm các chi phí, thu hút được nhiều đầu tư hơn, làm tốc độ tăng trưởng cao hơn khả năng tạo động lực tăng trưởng cho các vùng lân cận khác, hình thành hệ thống mạng lưới mà các mối tương tác ngày càng mở rộng tăng cường. Vì vậy, chế vận hành của vùng đô thị được hình thành dựa trên 3 nguyên tắc sau:+ Như đã nói ở trên, vùng đô thị được hình thành khách quan không phải theo cấu từ trên xuống mệnh lệnh mà dựa trên chế thị trường nên vùng đô thị liên minh tính linh động, tính lỏng tính mở cửa ra bên ngoài của thị trường. Liên kết theo chiều ngang, kinh tế mở.9 Chuyên đề thực tập.+ Cạnh tranh bình đẳng, cùng chung lợi ích. Cũng xuất phát từ sự hình thành khách quan của vùng đô thị dựa trên chế thị trường, sự hình thành vùng đô thị hoàn toàn dựa trên sự tự giác tự nguyện, bình đẳng cùng lợi của các thành viên, nhưng cũng không loại trừ quan hệ cạnh tranh. Tuy vậy, nếu tổ chức điều phối hợp tác đồng bộ thống nhất ở tầm vĩ mô thì các quan hệ cạnh tranh cũng được phát huy theo hướng lành mạnh cho phép tối đa hóa lợi ích toàn vùng. + Điều hoà phối hợp, tạo ưu thế chung. Tính ưu việt của vùng đô thị ở chỗ nó cân bằng các nguồn lực các yếu tố cung cầu của các đô thị trong vùng; phát huy được các lợi thế so sánh đặc thù của từng đô thị mà không ảnh hưởng đến các khu vực lân cận trong vùng ( lợi thế ở đây thể về lợi thế về tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cũng như lợi thế so sánh của các đô thị với nhau.); Đảm bảo tính bền vững trên sở liên kết các đô thị theo các yếu tố ngành ngang ngành dọc. 1.2. Sự cần thiết can thiệp điều phối giữa các quan chức năng tới việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Nội các vùng phụ cận. Sự phát triển Vùng thủ đô là một yêu cầu khách quan. Việc thực hiện quy hoạch phát triển Vùng thủ đô không chỉ cần các chuyên gia, các bộ ngành liên quan, thủ đô Nội mà phải cần toàn vùng góp mặt để sự phát triển ổn định, hiệu quả bền vững cho Thủ đô các tỉnh xung quanh. Các vấn đề quan đến đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xa hội không thể giải quyết trong một phạm vi từng tỉnh riêng lẻ mà cần sự liên quan phối hợp của toàn vùng như: các khu công nghiệp, các khu đô thị mới, nguồn nước mặt, các bãi đỗ xe, nhà máy nước, trạm xử lý nước tải , công viên, nghĩa trang, bãi chôn lấp rác .Việc lập thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội cho các tỉnh trong vùng Thủ đô giữa các vùng trong cả nước cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương các Bộ, ngành liên quan đồng thời phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô làm sở cho việc chỉ đạo thống nhất phát huy hiệu quả vốn đầu tư. 10 [...]... các vùng khác trong miền bắc, chúng ta cần một chế 28 Chuyên đề thực tập điều hành phối hợp giữa các đô thị trong Vùng thủ đô cũng như ngoài vùng để Vùng thủ đô sẽ trở thành cực tăng trưởng tạo điều kiện phát triển một số ngành động lực tác dụng lôi kéo hỗ trợ các vùng các ngành khác cùng phát triển II .Nội dung chế điều phối giữa cácquan chức năng về thực hiện phát triển quy hoạch đô. .. thời, hiệu quả của pháp luật công lụân CHƯƠNG II: Thực trạng công tác điều phối về thực hiện quy hoạch phát triển đô thịNội các vùng phụ cận đến năm 2020 I Khái quát về đặc điểm KT - XH Nội các vùng phụ cận 1 Những đặc điểm KT -XH Nội a Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Nội: Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, diện tích 920.97 km2 Năm 2005, Nội gần 3,2 triệu người,... đạt được điều đó cần sự phối hợp ăn khớp giữa các chính quy n địa phương cũng như các chức năng ban ngành liên quan 2 Vai trò của của chế điều phối giữa cácquan chức năng để thực hiện quy hoạch phát triển đô thịNội các vùng phụ cận Nội trong những năm gần đây do quá trình đổi mới về kinh tế, thu hút đầu tư, tăng trưởng nhanh, hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung các khu... giáo dục – đào tạo du lịch lớn cuả cả nước Sơ đồ quy hoạch phát triển không gian đến năm 2020 31 Chuyên đề thực tập Về phân vùng phát triển, vùng thủ đô được phân thành 2 vùng chính: Vùng đô thị hạt nhân phụ cận bao gồm: +Thủ đô Nộiđô thị hạt nhân của vùng +Vùng phụ cận xác định trong phạm vi bán kính 25 – 30 km ( gồm các huyện thị của Nội các tỉnh giáp ranh như Tây, Bắc Ninh,... quy hoạch đô thị Nội các vùng phụ cận thực hiện đến năm 2020: 1 Tầm nhìn Vùng thủ đô năm 2020: Ngày 6/3/2008, Bộ Xây dựng đã tờ trình số 11/TTr – BXD lên Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng thủ đô Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 quan chủ trì tổ chức lập đồ án Quy hoạch Xây dựng Vùng thủ đô là Bộ Xây dựng với sự tham gia nghiên cứu của các chuyên gia... điều phối Vùng Thủ đô không phải là quan hành chính cấp trung gian giữa chính phủ Trung ương các tỉnh thành phố mà là quan điều phối sự liên kết hợp tác trên toàn vùng Hội đồng điều phối chỉ 34 Chuyên đề thực tập thực hiện một số chức năng nhất định liên quan đến phát triển chung toàn vùng Xét về mặt cấu tổ chức, hội đồng điều phối Vùng Thủ đô do chính phủ thành lập, chủ tịch hội đồng hàng... hướng phát triển không gian gồm thành phố Nội Trung tâm các đô thị xung quanh thuộc các tỉnh Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hưng Yên với bán kính ảnh hưởng từ 30 đến 50 km Bản đồ ranh giới thủ đô Nội từ năm 1978 – 1991 (Ảnh do hội quy hoạch phát triển Việt Nam cung cấp ) Hướng phát triển lâu dài của Thành phố Nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuỗi đô thị Sóc Sơn (Thành phố Nội) - XuânHoà... quá trình phát triển chung cho cả vùng Nội Phát triển hài hoà, nâng cao chất lượng hệ thống đô thị trong vùng nhằm giảm sự tập trung quá tải vào thủ đô Nội trên sở xây dựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật diện rộng cấp vùng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vùng bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững cho toàn vùng Năm 2020 Nội trở thành một đô thị văn minh, hiện đại của... nhất là phát triển các khu đô thị vệ tinh Nghĩa là địa giới hành chính giữ nguyên, khi thành phố trung tâm phát triển, nó sẽ tạo hiệu ứng lan toả tạo điều kiện tiền đề cho các vùng đô thị phụ cận phát triển theo Ưu điểm của cách này là, nhà nước chỉ cần chính sách hỗ trợ các đô thị vệ tinh phát triển, tạo động lực cho các vùng chậm phát triển, vùng khó khăn dần dần được phát triển Khoảng cách dần... Pháp, Mỹ Australia Đồ án được báo cáo xin ý kiến trước nhiều nhà quy hoạch đô thị, chuyên gia quốc tế, các tổ chức như WB, ADB, JICA một số nhà đầu tư Mục tiêu phát triển của bản quy hoạch là nhằm phát huy mọi tiềm năng lợi thế của vùng Nội nhằm phát triển thủ đô Nội đầy đủ chức năng vị thế của một trung tâm đô thị hiện đại trong khu vực Đông Nam Á Châu A, đồng thời giải quy t những . cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội và các vùng phụ cận đến năm 2020 làm đề tài chuyên đề thực. về cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng trong việc thực hiện quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội và các vùng phụ cận. I. Một số khái niệm cơ bản về

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:23

Hình ảnh liên quan

Hướng phát triển lâu dài của Thành phố Hà Nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuỗi đô thị Sóc Sơn (Thành phố Hà Nội) - XuânHoà - Đại Lải- Phúc Yên  nay là tỉnh Vĩnh Phúc  và các đô thị khác nhằm khai thác lợi thế về vị trí địa lý,  điều kiện tự nhiên, gi - Cơ chế điều phối giữa các cơ quan chức năng về thực hiện quy hoạch phát triển đô thị - Hà nội và các vùng phụ cận đến năm 2020

ng.

phát triển lâu dài của Thành phố Hà Nội chủ yếu về phía tây, hình thành chuỗi đô thị Sóc Sơn (Thành phố Hà Nội) - XuânHoà - Đại Lải- Phúc Yên nay là tỉnh Vĩnh Phúc và các đô thị khác nhằm khai thác lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, gi Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan