1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam

53 1,5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú
Người hướng dẫn PGS.TS. Lu Thị Hơng
Trường học Đài truyền hình Việt Nam
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Đài truyền hình Việt Nam là đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Ngânsách Nhà nớc cấp kinh phí để thực hiện chức năng nhiệm vụ đợc giao Toàn

bộ các khoản thu phát sinh từ hoạt động quảng cáo trên truyền hình và cáckhoản thu dịch vụ khác phải nộp Ngân sách Nhà nớc theo quy định hiệnhành Đài truyền hình Việt Nam đợc thực thí điểm khoán thu, khoán chiNgân sách Nhà nớc trong 2 năm (2001-2002) theo quyết định số 87/2001/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ Từ yêu cầu chung của Đài, bắt đầu năm

2001, Trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình truyền hình Việt Nam đãthực hiện thí điểm cơ chế khoán chi Ngân sách Nhà nớc

Trong thời gian qua,việc thực hiện thí điểm cơ chế khoán chi Ngânsách Nhà nớc đã giúp Trung tâm tăng quyền tự chủ đối với sử dụng kinh phíNgân sách Nhà nớc, nâng cao ý thức tiết kiệm Tuy nhiên cơ chế khoán chiNgân sách Nhà nớc vẫn đang là một phơng thức quản lý mới đối với trungtâm,vẫn còn tồn tại những bất cập gây không ít khó khăn cho trung tâmtrong quá trình hoạt động

Để tạo điều kiện cho trung tâm phát triển ổn định, hoàn thiện cơ chếkhoán chi Ngân sách Nhà nớc là yêu cầu bức thiết đối với trung tâm Trongthời gian thực tập tại trung tâm, nhận thức đợc tầm quan trọng đó em đãchọn đề tài: “Hoàn thiện cơ chế khoán chi Ngân sách Nhà nớc tại Trungtâm kỹ thuật sản xuất chơng trình truyền hình Việt Nam” để nghiên cứutrong luận văn tốt nghiệp của mình

Để hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn cô giáo,PGS.TS Lu Thị Hơng đã tận tình chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu

Hà nội, ngày 18 tháng 4 năm 2003

Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tú

Trang 2

Chơng I

Lý luận chung về cơ chế khoán chi Ngân sách nhà

nớc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp

1.1 Khái quát về các đơn vị hành chính sự nghiệp

1.1.1 Khái quát về các đơn vị hành chính sự nghiệp

Đơn vị hành chính sự nghiệp là một loại hình đơn vị đợc Nhà nớc raquyết định thành lập, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc hay nhiệm vụchuyên môn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhànớc giao Trong quá trình hoạt động đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Nhànớc cấp kinh phí đáp ứng nhu cầu chi tiêu từ Ngân sách nhà nớc hoặc đợc

bổ sung từ nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc

Đơn vị hành chính sự nghiệp thờng đợc thiết lập theo một hệ thốngdọc từ trung ơng đến địa phơng trong cùng một ngành Chúng hình thànhnên các cấp dự toán khác nhau tuỳ theo trách nhiệm trong việc phân cấpquản lý tài chính Mọi khoản chi tiêu của đơn vị hành chính sự nghiệp phải

đợc bố trí trớc trong kế hoạch và đợc duyệt trong dự toán chi Ngân sách nhànớc hàng năm Vì thế đơn vị hành chính sự nghiệp còn đợc gọi là đơn vị dựtoán Theo luật Ngân sách các đơn vị dự toán trong cùng một ngành đợcphân thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II, và đơn vị dựtoán cấp III

Đơn vị hành chính sự nghiệp có rất nhiều loại hình hoạt động khácnhau nh: các cơ quan chính quyền, cơ quan quyền lực Nhà nớc (Quốc hội

và Hội đồng nhân dân các cấp), các cơ quan hành chính Nhà nớc hay còngọi là các cơ quan quản lý Nhà nớc (Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ,

Uỷ ban nhân dân các cấp ), các tổ chức đoàn thể quần chúng, hiệp hội, các

đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn xã, các đơn vị thuộc lực lợng vũtrang Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm chung nhất định và khác biệtvới loại hình doanh nghiệp Điều này đợc thể hiện qua các đặc điểm và vaitrò của các đơn vị hành chính sự nghiệp

2

Các loại đơn vị hành chính sựnghiệp

- Sự nghiệpgiáo dục đàotạo

- Sự nghiệpgiáo dục vănhoá thông tin

- Sự nghiệpphát thanhthông tin

- Sự nghiệp y

tế dân sốKHHGĐ

- Sự nghiệp thểdục thể thao

- Sự nghiệpnghiên cứu

CNMT

Sự nghiệp kinh tế.

-Khí tợngthuỷ văn

- Đo đạcbản đồ

-Quy hoạch

đô thị

- Thiết kếtrồng rừng

-Sự nghiệp

khác

Tổ chức đoàn thể nghề nghiệp xã hội.

-Đảng CSVN.-Đoàn

TNCSHCM

- Mặt trậnTQVN

-Hội liên hiệpphụ nữ VN.-Hội cựu chiếnbinh VN

- Các tổ chứcxã hội khác

Trang 3

Sơ đồ 1: Các loại đơn vị hành chính sự nghiệp.

1.1.2 Đặc điểm của các đơn vị hành chính sự nghiệp

Các đơn vị hành chính sự nghiệp có các đặc điểm chung sau:

Một là: đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị thụ hởng Ngân quỹ

Nhà nớc trên cơ sở luật pháp và kinh phí đựơc cấp theo nguyên tắc khônghoàn lại trực tiếp

Đơn vị hành chính sự nghiệp đợc đảm bảo toàn bộ hay một phần kinhphí cho hoạt động của mình nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đợcgiao bằng ngân quỹ Nhà nớc hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồihoàn trực tiếp Đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc khu vực không sản xuấtvật chất, sự chi tiêu của các đơn vị này là những khoản chi thuộc tiêu dùngxã hội, không mang lại lợi nhuận và cũng không vì mục đích lợi nhuận.Các khoản chi cho hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Nhà nớc

bù đắp từ nguồn kinh phí thuộc Ngân sách nhà nớc Điều đó đòi hỏi phảiquản lý chi tiêu đúng chế độ, đúng mục đích và trong phạm vi dự toán củatừng nguồn kinh phí, từng nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn, định mức quy

định của Nhà nớc Kinh phí cấp cho các đơn vị phải cân đối với nhiệm vụthu của Ngân sách nhà nớc hàng năm

Đơn vị hành chính sự nghiệp có những điểm khác với loại hình doanhnghiệp Trong kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắckinh doanh: bù đắp đủ chi phí đã bỏ ra và có lãi Nếu không doanh nghiệp

sẽ rơi vào tình trạng phá sản Doanh nghiệp phải tự trang trải chi phí bằng

Trang 4

chính thu nhập của mình Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị thụ hởngngân quỹ Nhà nớc, điều này có nghĩa là khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ

do Nhà nớc giao đơn vị hành chính sự nghiệp đợc đảm bảo kinh phí hoạt

động từ Ngân sách nhà nớc Kinh phí này đợc bù đắp theo nguyên tắc làkhông bồi hoàn trực tiếp và tơng ứng với khối lợng công việc đợc giao đãhoàn thành Chi phí chi ra cho lĩnh vực hành chính sự nghiệp không đợc trảlại trực tiếp bằng hiệu quả kinh tế nào đó mà đợc thể hiện bằng hiệu quả xãhội - đó là nhằm đạt đợc các mục tiêu đặt ra của kinh tế vĩ mô (ví dụ nh chicho bộ máy công quyền hành chính, cho cho quốc phòng an ninh là nhằm

đảm bảo an

toàn trật tự xã hội, ổn định chính trị, điều hành vĩ mô của nền kinh tế quốcdân; chi cho công tác văn hoá xã hội, chi cho giáo dục đào tạo nhằm nângcao trình độ dân trí của một quốc gia, chi về y tế để đảm bảo sức khoẻ chomọi ngời dân )

Hai là: kinh phí chỉ đợc sử dụng cho mục đích đã hoạch định trớc.

Có nghĩa là kinh phí đợc cấp và chi tiêu theo dự toán đợc duyệt theo từng

mục đích chi cụ thể và đợc duyệt quyết toán chi ngân sách hàng năm.

Đặc điểm nổi bật trong công tác quản lý các nguồn kinh phí của đơn

vị hành chính sự nghiệp là công tác dự toán Dự toán ngân sách của đơn vịhành chính sự nghiệp là cơ sở cho quá trình chấp hành và quyết toán ngânsách Coii trọng việc so sánh giữa thực tế và dự toán để tăng cờng kiểm tra

đối với quá trình thu, sử dụng nguồn kinh phí Ngân sách nhà nớc Điều này

đợc thể hiện qua việc thu Ngân sách nhà nớc phải thực hiện theo pháp luật

và các khoản chi Ngân sách nhà nớc chỉ đợc thực hiện khi có trong dự toán

đợc duyệt Mọi khoản chi tiêu không đợc nằm ngoài các mục chi theo quy

định của Mục lục Ngân sách nhà nớc hiện hành

Mặt khác, đơn vị hành chính sự nghiệp có tổ chức kế toán mang tínhcông quyền rất cao Nó đợc thể hiện qua các giai đoạn quyết toán Ngânsách nhà nớc Nhà nớc không thể bỏ đợc trình tự duyệt quyết toán cho các

đơn vị hành chính sự nghiệp: Bộ tài chính duyệt quyết toán cho các đơn vị,các ngành cụ thể Chính phủ duyệt quyết toán cho Bộ tài chính Quốc hộiduyệt quyết toán cho cả nớc Trách nhiệm của đơn vị dự toán là phải tổchức kế toán mang tính pháp lý cao nh tính tự chủ của doanh nghiệp Mọikhoản chi đều phải có dự toán chi cụ thể, phải tuân theo định mức chế độquy định và phải đợc cấp có thẩm quyền duyệt trong dự toán chi Ngân sáchhàng năm Có nh vậy mới đảm bảo chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm vàhiệu quả

Ba là: khoản thu của đơn vị hành chính sự nghiệp không vì mục đích

lợi nhuận và đợc đa vào quỹ tập trung của Ngân sách nhà nớc

Tuỳ theo tính chất và đặc điểm hoạt động, Nhà nớc cho phép đơn vịhành chính sự nghiệp ở một số lĩnh vực đợc thu một số khoản mang tính

4

Trang 5

chất sự nghiệp nh phí, lệ phí Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp là mộtnội dung thu của Ngân sách nhà nớc và đựơc quy định trong luật ngân sách.Các khoản thu sự nghiệp mang tính chất bắt buộc, nó đợc đa vào quỹ tậptrung của Ngân sách nhà nớc Mục đích của các khoản thu này là nhằm xoá

bỏ dần tình trạng bao cấp qua Ngân sách, giảm nguồn kinh phí cấp phát từNgân sách nhà nớc, trang trải thêm cho hoạt động của đơn vị, huy động sự

đóng góp của các tổ chức và dân c, không phải xuất phát từ mục đích lợinhuận nh các khoản thu của doanh nghiệp

Thu sự nghiệp gồm các khoản thu trong các lĩnh vực sau đây:

Thu sự nghiệp giáo dục đào tạo: thu hợp đồng giảng dạy nghiệp vụchuyên môn khoa học kỹ thuật; thu từ kết quả hoạt động sản xuất và ứngdụng khoa học của các trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, các trờngcao đẳng, đại học

Sự nghiệp y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình: thu viện phí, th dịch vụkhám chữa bệnh, thu bán các sản phẩm đơn vị ứng dụng khoa học sản xuất

để phòng chữa bệnh (nh các loại vắc xin phòng bệnh viêm gan, bại liệt )

Sự nghiệp văn hoá - thông tin: thu dịch vụ quảng cáo, thu bán sảnphẩm văn hoá nh bản tin, tạp chí ; thu từ hoạt động biểu diễn của các

đoàn nghệ thuật

Thể dục - thể thao: thu tiền bán vé từ hoạt động thi đấu, biểu diễn thểdục thể thao, thu từ hợp đồng dịch vụ thể thao nh thuê sân bãi, dụng cụ thểdục thể thao

Sự nghiệp nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trờng: thu bán cácsản phẩm từ kết quả hoạt động sản xuất, nghiên cứu, thử nghiệm thu dịch

vụ khoa học, bảo vệ môi trờng, thu hợp đồng nghiên cứu khoa học trong vàngoài nớc

- Sự nghiệp kinh tế: Thu dịch vụ đo đạc bản đồ, điều tra khảo sát, quyhoạch nông lâm, thiết kế trồng rừng, thu dịch vụ khí tợng thuỷ văn, dịch vụkiến trúc, quy hoạch đô thị

Ngoài các khoản thu sự nghiệp của đơn vị hành chính sự nghiệp nh

đã nêu trên đây, còn có một số khoản thu khác không mang tính sự nghiệp.Những khoản này nhằm đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động của các

đoang thể, hiệp hội, tổ chức không phải vì mục tiêu lợi nhuận Đó là:

- Các khoản thu mang tính chất đóng góp tự nguyện của hội viên(đảng phí, đoàn phí, hội phí )

- Các khoản tu từ quyên góp, ủng hô, tài trợ của các tổ chức, cá nhân

Trang 6

- Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị hànhchính sự nghiệp thuộc loại hình tổ chức, đoàn thể, hiệp hội quần chúng.

1.1.3 Vai trò của các đơn vị hành chính sự nghiệp

Đơn vị HCSN có chức năng cơ bản là thực hiện nhiệm vụ của Đảng

và Nhà nớc giao trên các lĩnh vực quản lý Nhà nớc, quản lý các hoạt động

sự nghiệp

Hoạt động quản lý Nhà nớc đợc thể hiện qua hoạt động của bộ máyNhà nớc Đó là các cơ quan hành chính thuần tuý mang tính chất côngquyền, bao gồm các cơ quan trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và t pháp

Hoạt động sự nghiệp bao trùm toàn bộ các hoạt động của xã hội, nóthuộc thợng tầng kiến trúc, có khả năng điều chỉnh hạ tầng cơ sở Đó là các

đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động nh: giáo dục, đàotạo, văn hoá thông tin, nghiên cứu khoa học, y tế

Khu vực HCSN ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụchuyên môn đợc giao, còn là nơi sáng tạo ra những sản phẩm đặc biệt ởdạng vật chất hoặc phi vật chất, phục vụ con ngời và xã hội Những sảnphẩm đó mang giá trị tinh thần, đạo đức, trình độ kiến thức, thẩm mỹ, phục

vụ cộng đồng, đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân Những sản phẩm này mangtính đặc biệt, vừa phục vụ chính trị - xã hội, vừa đòi hỏi phải có sự bù đắphao phí đã bỏ ra trong quá trình hoạt động, song chúng đều mang một nétchung là không xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận mà chỉ nhằm đáp ứng cácyêu cầu của con ngời và xã hội

1.2 Cơ chế khoán chi ngân sách Nhà nớc - một nội dung của cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2.1 Nội dung của cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị HCSN

Hoạt động tài chính của các đơn vị HCSN là hoạt động thu chi tiền tệcủa Nhà nớc Vì vậy nội dung cơ bản của cơ chế quản lý tài chính đơn vịHCSN là quản lý thu - chi của các đơn vị này Bên cạnh các hoạt động quản

lý thu - chi thì quản lý tài sản công cũng là một nội dung của cơ chế quản lýtài chính tại các đơn vị HCSN vì các tài sản công cũng đợc đầu t từ Ngânsách Nhà nớc để phục vụ cho hoạt động của các đơn vị này

a Quản lý thu

Các nguồn thu của đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm:

Thứ nhất là từ nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nớc cấp để trang trảichi phí hoạt động nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đợc giao (baogồm kinh phí chi thờng xuyên và kinh phí đầu t xây dựng cơ bản)

6

Trang 7

Thứ hai là nguồn kinh phí sự nghiệp: Đối với các đơn vị HCSN cóthu đợc Nhà nớc cho phép thực hiện một số khoản thu theo chế độ quy

định, nhằm đảm bảo tính công bằng trong xã hội, đồng thời bù đắp thêmchi phí hoạt động của đơn vị Về cơ bản thì những khoản thu này không vìmục đích lợi nhuận mà chủ yếu là phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụchính do Nhà nớc giao

Thứ ba là các khoản thu thông qua hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các đơn vị sự nghiệp kinh tế

Thứ t là nguồn thu từ sự đóng góp của các hội viên đối với các tổchức đoàn thể, hiệp hội quần chúng, các tổ chức xã hội

Thứ năm là nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc

Thứ sáu là nguồn kinh phí cho các chơng trình mục tiêu của Nhà nớc.Quản lý thu của đơn vị HCSN:

Nguồn thu quan trọng nhất của các đơn vị HCSN là kinh phí cấpphát từ NSNN Đặc điểm của nguồn kinh phí này là cấp phát theo dự toán

đợc duyệt cho những chơng trình, mục tiêu cụ thể Do đó để đảm bảonguồn thu cho hoạt động của mình, đòi hỏi các đơn vị HCSN phải thực hiệntốt công tác lập kế hoạch, dự toán Dự toán thu - chi phải đảm bảo tính khoahọc, chính xác và kịp thời

Đối với các nguồn thu sự nghiệp từ phí, lệ phí không đơn thuần làquản lý các hình thức thu mà phải tổ chức quản lý các yếu tố quyết định

đến số thu Trong quá trình quản lý thu phải coi trọng yêu cầu công bằng xãhội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc đúng đắn các chính sách, chế độ thu docơ quan cơ thẩm quyền ban hành Để quản lý các nguồn thu này đòi hỏiphải có kế hoạch thu sát đúng để tổ chức tốt quá trình quản lý thu đồng thời

đề ra các biện pháp tổ chức thu thích hợp

Đối với các đơn vị đợc sử dụng nhiều nguồn thu đồng thời: nguồnngân sách, nguồn tài trợ v.v đòi hỏi phải có biện pháp quản lý thống nhấtnhằm sử dụng các nguồn thu một cách đúng mục đích trên cơ sở nguyên tắcquản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn thu

b Quản lý chi

Các khoản chi của đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm:

Thứ nhất là các khoản chi thờng xuyên nh chi lơng và các khoản cótính chất lơng,chi cho thanh toán dịch vụ công cộng, vật t văn phòng, thôngtin tuyên truyền, liên lạc, hội nghị phí, công tác phí, sửa chữa nhỏ thờngxuyên, và một số các khoản chi nghiệp vụ nh chi phí thuê

Trang 8

Thứ hai là các khoản chi không thờng xuyên,mang tính đột xuất nhchi cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cácchơng trình mục tiêu quốc gia;chi cho việc khắc phục thiên tai;chi cho việcmua sắm sửa chữa lớn tài sản cố định và chi cho đầu t xây dựng cơ bản

Quản lý các khoản chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp đợc thựchiện theo các yêu cầu cơ bản sau:

- Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quan hành chính sựnghiệp thực hiện các nhiệm vụ đợc giao theo đúng đờng lối chính sách, chế

độ của Nhà nớc Để thực hiện đợc yêu cầu này đòi hỏi các đơn vị cần xáclập đợc thứ tự u tiên cho các khoản chi để bố trí nguồn kinh phí cho phùhợp

- Quản lý các khoản chi phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và có hiệuquả tiết kiệm và hiệu quả là yêu cầu sống còn trong mọi hoạt động kinh tếxã hội Dặc biệt việc quản lý các khoản chi của các đơn vị HCSN lại càngphải coi việc tiết kiệm và hiệu quả là tiêu thức cơ bản khi xác lập các biệnpháp quản lý, luận điểm này đợc xác lập dựa trên những căn cứ sau đây:

Một là: Xuất phát từ tính chất các khoản chi của các đơn vị hànhchính sự nghiệp có quy mô, mức độ rộng lớn, phức tạp, lợi ích của cáckhoản chi mang lại thờng ít gắn liền với lợi ích cụ thể, cục bộ Do đó sựquan tâm của ngời sử dụng nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nớc phần nào

bị hạn chế

Hai là: So với các khoản chi ở các đơn vị khác trong hệ thống tàichính thì các khoản chi của các đơn vị HCSN có tỷ trọng lớn và có ảnh h-ởng lớn đến các vấn đề kinh tế - xã hội, của đất nớc Vì vậy các khoản chicủa các đơn vị HCSN không đúng mục đích, không tiết kiệm, hiệu quả kém

sẽ gây tổn hại to lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội

Nhằm đạt đợc các tiêu chuẩn tiết kiệm và hiệu quả trong quản lýcáckhoản chi của các đơn vị HCSN cần thiết phải quản lý chặt chẽ từ khâu XD

kế fhoạch, dự toán, xây dựng định mức, thờng xuyên phân tích, đánh giátổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện các khoản chi của các đơn vịHCSN Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cờng quản lý các khoảnchi của các đơn vị HCSN nói riêng cũng nh công tác tài chính của các

Trang 9

Thiết lập các định mức chi: định mức chi vừa là cơ sở để xây dựng kếhoạch chi, vừa là căn cứ để thực hiện việc kiểm soát các khoản chi của

ĐVHCSN Nguyên tắc chung để thiết lập các định mức chi là vừa phải đảmbảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn khách quan của các đơn vị vừa đảm bảoyêu cầu tiết kiệm và hiệu quả

Xác lập thứ tự u tiên của các khoản chi theo mức độ cần thiết đối vớitừng khoản chi trong tình hình cụ thể về phát triển kinh tế xã hội, về thựchiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị

Xây dựng quy trình cấp phát các khoản chi chặt chẽ, hợp lý nhằmhạn chế tối đa những tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát, tạo điềukiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi của các cơ quan có thẩm quyền

Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán nhằm ngăn chặnnhững biểu hiện tiêu cực trong việc sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nớc

Đồng thời qua quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra và kiểm toán pháthiện những bất hợp lý trong chính sách, chế độ nhằm bổ sung hoàn thiệnchính sách chế độ

Trong thực tiễn đối với các khoản chi thờng xuyên thì tại các đơn vịHCSN thực hiện quản lý theo cơ chế khoán chi NSNN

Bên cạnh những khoản chi đợc thực hiện theo cơ chế khoán còn cónhững khoản chi khoản chi không thờng xuyên thực hiện quản lý theo dựtoán

Hàng năm, các đơn vị HCSN lập dự toán chi Ngân sách năm từ cơ sởtrực tiếp chi tiêu, tổng hợp theo ngành và gửi về bộ tài chính để tổng hợp dựtoán Ngân sách toàn quốc Trên cơ sở dự toán chi ngân sách đã đợc Chínhphủ xét duyệt, các Bộ, ngành tiến hành phân bổ dự toán cho các đơn vịHCSN trong ngành, giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc đảm bảo đúngvới dự toán Ngân sách đợc phân bổ

Sở dĩ, các khoản chi này không thực hiện theo cơ chế khoán chiNSNN vì:

Thứ nhất, việc thực hiện khoán có thể sẽ dẫn đến tình trạng các đơn

vị nhận khoán sẽ hạn chế chi trong năm để tăng thu nhập cho cán bộ, côngchức, ít quan tâm đến nâng cao tài sản, phơng tiện làm việc, hạn chế việc

đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, làm ảnh hởng đến chất lợng công việcnhững năm sau

Thứ hai, là tiêu thức để xác định các khoản chi này rất khó (vì kinhphí cấp cho nhu cầu các khoản chi này còn tuỳ vào khả năng nguồn vốnNSNN có đợc ở từng năm)

Trang 10

c Quản lý tài sản công

Quản lý tài sản công cũng là một công việc rất hệ trọng trong côngtác quản lý tài chính của các đơn vị HCSN Tài sản công trong khu vựcHCSN là một bộ phận quan trọng của tài sản quốc gia NSNN chi cho các

đơnvị HCSN ngoài việc đảm bảo cho các nhu cầu thờng xuyên ra, một bộphận khá lớn dùng để XD công sở và trang bị các phơng tiện, thiết bị phục

vụ cho hoạt động của các đơn vị này Đó là những tài sản lớn, đợc dùng lâudài từ năm này qua năm khác

Các tài sản công trong các ĐV HCSN gồm:

+ Đất đai

+ Nhà, công trình XD khác gắn liền với đất đai

+ Các tài sản khác gắn liền với đất đai

+ Các phơng tiện GTVT, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác.Các tài sản côngtạo thành một nguồn kinh phí để duy trì hoạt động của các

ĐVHCSN, việc quản lý nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài sảncông tránh tình trạng sử dụng lãng phí, gây thất thoát tài sản công là mộtyêu cầu cấp thiết cần đợc đặt ra đối với công tác quản lý tài chính ở các

đơn vị HCSN

Bên cạnh đó việc quản lý chặt chẽ tài sản công ở từng đơn vị dự toáncho phép các cơ quan chủ quản có những quyết định đúng dắn trong việccấp phát kinh phí đầu t XD, mua sắm tài sản nhằm đảm bảo yêu cầu tiếtkiệm và công bằng giữa các đơn vị

Quản lý tài sản công phải thực hiện theo những nguyên tắc sau:

- Phải tuân thủ các định mức, qui định về mua sắm, sửa chữa tài sảncông

- Phải tuân thủ các quy định về quản lý, sử dụng, điều chuyển thanh

lý tài sản công

- Phải mở sổ sách theo dõi cả về hiện vật và giá trị đối với tài sảncông, hạch toán đầy đủ nguyên giá tài sản công và trích khấu hao tài sảnhàng năm theo quy định

- Báo cáo định kỳ hàng năm và báo cáo đột xuất về tài sản công theoquy định

1.2.2 Cơ chế khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN

1.2.2.1 Khái niệm cơ chế khoán chi NSNN

Cơ chế khoán chi NSNN là một cách thức quản lý sử dụng vốnNSNN trong đó Nhà nớc (mà trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dựtoán ngân sách) giao cho các cơ quan hành chính sự nghiệp nhận mức

10

Trang 11

khoán kinh phí ổn định trong một thời kỳ (có thể là 1 năm hoặc một sốnăm) để có thể chủ động sử dụng một cách tiết kiệm hiệu quả trên cơ sởhoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ đợc giao Phần kinh phí tiết kiệm đợccơ quan nhận khoán có thể đợc sử dụng vào các mục đích theo quy địnhmang tính chất định hớng và có hớng dẫn phơng thức phân chia, còn việc sửdụng cụ thể nh thế nào phải căn cứ vào quy chế phân phối do đơn vị xâydựng trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ.

1.2.2.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế khoán chi NSNN

Việc khoán chi NSNN chỉ đợc thực hiện đối với các đơn vị dự toánngân sách nhà nớc có đủ các điều kiện theo quy định và phải thực hiệnkhoán tới đơn vị dự toán cấp cơ sở Việc lựa chọn các đơn vị thực hiệnkhoán chi NSNN cần đảm bảo thận trọng, đáp ứng đợc những điều kiệnthực hiện khoán chi NSNN Mặt khác trong các đơn vị dự toán cấp I và cấp

II có thể có các đơn vị trực thuộc (đơn vị dự toán cấp III) không đảm bảocác điều kiện khoán, vì vậy phải thực hiện khoán chi tới đơn vị dự toán cấpcơ sở Nh vậy, mức kinh phí khoán cho các đơn vị dự toán cấp trung gian(đơn vị cấp I và cấp II) sẽ là số tổng hợp mức khoán cho các đơn vị cấp cơ

sở trực thuộc

Khoán chi NSNN cần đợc thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau:

- Không làm tăng biên chế của đơn vị , không tăng kinh phí đối vớinhững mục chi thực hiện khoán so với trớc khi khoán chi NSNN

- Đảm bảo đợc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đã đợc cấp có thẩmquyền quyết định với chất lợng hiệu quả công việc không đợc thấp hơn trớckhi thực hiện khoán chi

- Phải đảm bảo công khai, dân chủ, có sự bàn bạc nhất trí của đa sốcán bộ, công chức trong việc xây dựng phơng án thực hiện khoán ,xây dựngquy chế sử dụng kinh phí tiết kiệm do thực hiện khoán chi

- Bảo đảm quyền hợp pháp cho cán bộ, công chức

1.2.2.3 Sự cần thiết của cơ chế KCNSNN tại các đơn vị HCSN

Việc thực hiện cơ chế KCNSNN sẽ làm cho các đơn vị HCSN mởrộng quyền tự chủ trong sử dụng kinh phí ngân sách, một cách có hiệu quả ,nâng cao ý thức tiết kiệm

Đối với tổ chức bộ máy, chất lợng công việc của các đơn vị HCSN:Khi thực hiện khoán chi NSNN sẽ đợc quyền sử dụng phần kinh phí tiếtkiệm đợc vào các mục đích khác theo quy định Chính vì vậy, các đơn vịHCSN tích cực sắp xếp lại biên chế, tổ chức bộ máy sao cho gọn nhẹ màvẫn đảm bảo thực hiện tốt các chức nng, nhiệm vụ đợc giao Đồng thời, tâm

Trang 12

lý muốn tăng biên chế khi công việc không đòi hỏi xoá bỏ, hiệu quả côngviệc đạt kết quả tốt.

Về thu nhập, chất lợng cán bộ: khi thực hiện khoán chi thì tổng quỹlơng của đơnvị HCSN đó vẫn giữ nguyên trong khi đó thực hiện khoán chi

sẽ dẫn đến giảm biên chế, tiết kiệm đợc các khoản chi Do đó sẽ tạo ra mộtphần kinh phí tiết kiệm đợc để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức và sửdụng theo quy định Do thu nhập tăng, cơ cấu tổ chức hợp lý, cán bộ, côngchức làm đúng chuyên môn buộc họ phải làm việc tích cực để đạt kết quảtốt Vì vậy chất lợng cán bộ hiệu quả công việc ngày càng đợc nâng cao

Về việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí nâng cao hiệu quả sửdụng kinh phí NSNN: với việc cho phép các đơn vị nhận khoán có quyềnquyết định việc dùng phần kinh phí tiết kiệm đợc vào những mục đích khácnhau theo quy định sẽ tăng cờng ý thức tiết kiệm trong sử dụng kinh phí của

đơn vị nhận khoán, việc sử dụng kinh phí cũng sẽ phù hợp hơn với thực tếcủa mỗi đơn vị kinh phí NSNN cũng đợc dùng có hiệu quả hơn

1.2.2.4 Nội dung của cơ chế khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN

a Các chỉ tiêu khoán chi NSNN

* Chi lơng và những khoản có tính chất lơng (thanh toán cho cánhân) Trong đó trừ các mục chi không phục vụ trực tiếp cho hoạt động củacơ quan, tổ chức thực hiện khoán chi nh (học bổng học sinh, sinh viên)

+ Tiền lơng: Lơng HĐ dài hạn; lơng tập sự; lơng ngạch bậc theo quỹlơng đợc duyệt; lơng cán bộ công nhân viên ngoài biên chế

+ Tiền công: tiền công hợp đồng theo thời vụ, việc

+ Phụ cấp lơng: Chức vụ, độc hại, làm đêm, thêm giờ, lu động

+ Tiền thởng: Thởng thờng xuyên, thởng đột xuất

+ Phúc lợi tập thể: trợ cấp khó khăn, tiền tàu xe, nghỉ phép năm.+ Các khoản đóng góp: BHXH, BHTT, kinh phí công đoàn

+ Các khoản thanh toán khác cho cá nhân: tiền ăn, chi khám chữabệnh cho cán bộ, công chức làm việc ở nớc ngoài, chi chênh lệch thu nhậpthực tế so với lơng ngạch bậc, chức vụ, trợ cấp phụ cấp khác

* Chi về hàng hoá, dịch vụ bao gồm:

+ Thành toán dịch vụ công cộng: thanh toán tiền điện, tiền nớc, tiềnnhiên liệu, tiền vệ sinh môi trờng

+ Vật t văn phòng: văn phòng phẩm, mua sắm công cụ, dụng cụ vănphòng, vật t văn phòng khác

+ Thông tin, tuyên truyền, liên lạc, cớc phí điện thoại (cả trong nớc

và quốc tế), cớc phí bu chính, fax, thuê bao kênh vệ tinh, tuyên truyền,

12

Trang 13

quảng cáo, phim ảnh, ấn phẩm, tuyểntuyền, sách báo, tạp chí th viện, chituyên truyền, giáo dục pháp luật, chi thuê bao đờng điện thoại, thuê bao cáptruyền hình.

+ Hội nghị: In, mua tài liệu, bồi dỡng giảng viên, báo cáo viên, tiền

vé máy bay, tiền thuê phòng ngủ, thuê hội trờng, phơng tiện vận chuyển,các khoản thuê mớn khác, chi bù tiền ăn

+ Công tác phí: tiền vé máy bay, tàu xe, phụ cấp công tác phí,tiềnthuê phòng ngủ, khoán công tác phí

+ Chi phí thuê mớn: Thuê phơng tiện vận chuyển, thuê nhà, đất, thuêthiết bị các loại, thuê lao động trong nớc

+ Chi đoàn ra: tiền vé máy bay, tàu xe, tiền ăn, tiền ở, phí, lệ phíliên quan

+ Sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định phục vụ công tác chuyênmôn và duy tu, bảo dỡng các công trình cơ sở hạ tầng: môtô, ôtô con, máytính, máy fax, máy điều hoà, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng, bảo trì vàhoàn thiện phần mềm máy tính, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, đờng điện,cấp thoát nớc, các tài liệu cố định và công trình hạ tầng cơ sở khác

+ Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành: chi phí mua hànghoá, vật t cho chuyên môn của từng ngành; trang thiết bị kỹ thuật chuyêndụng (không phải là tài sản cố định); chi mua in ấn chỉ dùng cho chuyênmôn của ngành: trang phục, bảo hộ lao động; sách tài liệu, chế độ dùng chocông tác chuyên môn của ngành (không phải là tài sản cố định); chi mậtphí, chi thanh toán hợp đồng với bên ngoài

b Các căn cứ khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN

Các khoản chi thực hiện theo cơ chế khoán chi NSNN là các khoảnchi thờng xuyên của NSNN Đây là những khoản chi mà việc sử dụng cóliên quan đến ý thức tiết kiệm của cán bộ công chức

Việc lập các chỉ tiêu khoán chi NSNN và định mức các khoản chinày đợc thực hiện dựa trên các căn cứ sau đây:

* Căn cứ vào chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc nh:

+ Chiến lợc phát triển từng ngành: chẳng hạn trong năm kế hoạchNhà nớc muốn nâng cao chất lợng của ngành truyền hình để phủ sóng tớimọi miền đất nớc thì mức khoán chi chung cho cả ngành cũng lớn hơn sovới các ngành khác

+ Mục tiêu thực hành tiết kiệm: chi đúng và chi đủ, chống lãng phíNSNN

* Căn cứ vào tình hình cụ thể tại các đơn vị HCSN

Trang 14

- Đối với khoản chi cho con ngời (chi lơng và những khoản có tínhchất lơng).

+ Căn cứ định tính:

ã Các khoản chi cho con ngời là các khoản chi thờng xuyên và ổn

định, các khoản chi lơng đợc chi đều đặn theo từng tháng, còn các khoảnchi mang tính chất lơng thì đợc chi theo từng thời kỳ (có thể theo tháng,quý hoặc năm)

ã Các khoản chi cho con ngời tác động trực tiếp đến ngời lao độngtrong đơn vị Nó kích thích tinh thần làm việc hăng say, phát huy hết khảnăng của mình đem lại hiệu quả cao trong công việc

ã Đây là khoản chi đảm bảo lợi ích tối thiểu cho ngời lao động trong

đơn vị khiến họ yên tâm làm việc Khoản chi này đảm bảo mức sống cầnthiết cho ngời lao động trong điều kiện giá cả thị trờng và mức sống trungbình của xã hội

+ Căn cứ định lợng: các khoản chi cho con ngời đợc tính trên cơ sởtổng ngạch lơng, bậc lơng, hệ số lơng cho cán bộ công chức trong đơn vị.Với số biên chế hiện có sau khi xem xét chức năng nhiệm vụ, thâm niêncông tác để tính ra mức lơng và các khoản có tính chất lơng cho cán bộcông chức

+ Đối với các khoản chi về hàng hoá, dịch vụ:

- Căn cứ khác:

ã Dựa vào khối lợng và chất lợng sản phẩm đầu ra đơn vị có thể ớc ợng giá trị các nguyên vật liệu đầu ra Từ đó có thể ớc lợng giá trị cácnguyên vật liệu đầu vào Từ đó, đơn vị xem xét chi cho nguyên vật liệu nàomang tính thờng xuyên để đa vào mục lục khoán chi Ví dụ nh đối với vănphòng phẩm: giấy, bút, mực đợc sử dụng thờng xuyên vào các hoạt động

l-14

Trang 15

của các đơn vị HCSN, vì vậy các khoản này đợc đa vào chỉ tiêu khoán chiNSNN.

ã Dựa vào tình hình sử dụng kinh phí trong các năm trớc đó để tính ramức chi trung bình và xác định đợc các chỉ tiêu khoán thông qua việc thống

kê số liệu, kinh nghiệm quản lý tài chính Thực hiện quá trình này sẽ giúpcho đơn vị có thể ớc lợng đợc mức chi trong năm thực hiện cơ chế khoán.Mức chi này dao động quanh mức chi trung bình Tuy nhiên, căn cứ này chỉ

để tham khảo, kiểm tra sau khi đã thực hiện các căn cứ tính mức chi và cácchỉ tiêu khoán chi nh trên

c Quy trình thực hiện khoán chi NSNN tại các ĐVHCSN

- Lập phơng án khoán chi NSNN, xây dựng mức kinh phí khoán theo mục

lục ngân sách cho cả năm có chia ra theoquý, theo tháng Để thực hiện điều

đó đơn vị phải rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, xem xét và đánh giá lại tổchức, phân loại cán bộ theo chức danh, theo công việc; phải cho cán bộ,công chức trao đổi thống nhất về chủ trơng khoán chi và tự nguyện cùngtham gia các biện pháp thực hiện khoán chi NSNN.Tiếp theo đơn vị phảigửi phơng án khoán chi NSNN cho cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí

để xem xét, phê duyệt Đối với các đơn vị dự toán cấp I, phơng án khoánchi NSNN phải gửi đồng thời cho cơ quan tài chính cùng cấp để tổng hợp vàxem xét và trình lên cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí quyết định

Đối với đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc sẽ gửi phơng án khoán chi NSNNcho đơn vị dự toán cấp trên trực tiếp xem xét phê duyệt

- Nhận kinh phí khoán và giao cho các đơn vị dự toán trực thuộc

(nếu có): Các đơn vị sẽ đề nghị kho bạc nhà nớc cấp tạm căn cứ vào kếhoạch sử dụng kinh phí theo quý, có chia theo tháng đã đợc duyệt Sau khicơ quan tài chính kiểm soát chi nếu đủ điều kiện sẽ làm thủ tục thanh toán.Trong quá trình sử dụng, đơn vị đợc chủ động chuyển mục đích sử dụngkinh phí đã đợc cấp tạm ứng theo các mục lục chi đã đợc NSNN quy định.Căn cứ vào hoá đơn chứng từ, chi thực tế, KBNN làm thủ tục thanh toáncho đơn vị Nếu đơn vị HCSN (đơn vị dự toán cấp I) có các đơn vị dự toántrực thuộc (đơn vị dự toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III ) thì đơnvị dự toancấp I sẽ thông báo cho KBNN nơi mình giao dịch về các mức kinh phí giaokhoán cho các đơn vị trực thuộc KBNN nơi đơn vị dự toán cấp I giao dịchthông báo cho KBNN nơi đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc giaodịch

- Quyết toán kinh phí chi NSNN:

Trong phạm vi tổng mức kinh phí đợc giao khoán cho cả năm có chiatheo quý, tháng, đơn vị đợc quyết toán theo nội dung sử dụng thực tế Sau

Trang 16

khi quyết toán đợc duyệt, đơn vị phải lập báo cáo về tình hình thực khoán chi NSNN, so sánh việc thực hiện thực tế với kinh phí đợc giao khoán

Quy trình thực hiện cơ chế khoán chi NSNN đợc thể hiện ở hai sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN

(2b)

(7)

(6a) (1) (2a)

(3)

1 Lập phơng án khoán chi NSNN và xây dựng mức kinh phí thực hiện khoán cho cả năm, có chia theo quý, tháng 2a Đợc phê duyệt và nhận kinh phí thực hiện khoán chi cho cả năm có chia theo quý, tháng 2b Cơ quan TC các cấp thông báo cho KBNN mức kinh phí khoán chi NSNN cả năm, có chia theo quý, tháng 3 Nhận hàng hoá, dịch vụ 4 Đề nghị KBNN cho rút tiền hoặc thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ 5 Rút tiền từ kho bạc nhà nớc 6a Kho bạc thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ 6b Đơn vị thanh toán cho nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ 6c Thanh toán cho cán bộ, công chức 7 Quyết toán kinh phí Sơ đồ 2 đợc lập với giả thiết sau: Đơn vị HCSN này là cấp có quan hệ dự toán và quyết toán kinh phí trực tiếp với cơ quan tài chính và không có các đơn vị trực thuộc Trờng hợp quan hệ giữa các đơn vị dự toáncác cấp và cơ quan tài chính đợc thể hiện ở sơ đồ 3 Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa các đơn vị dự toán NSNN trong thực hiện cơ chế khoán chi NSNN. 16 Cơ quan tài chính các cấp (giúp chính quyền các cấp giao khoán chi NSNN cho các đơn vị HCSH) Kho bạc Nhà nớc (nơi đơn vị giao dịch) Đơn vị HCSN Nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ Cán bộ, công chức Cơ quan tài chính các cấp (giúp chính quyền các cấp giao khoán chi NSNN cho các đơn vị HCSH) (5) (4)

(6c)

(6b)

Trang 17

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới cơ chế khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN

1.3.1 Đặc điểm hoạt động tại các đơn vị HCSN

Mỗi loại hình đơn vị HCSN đều có những đặc điểm riêng.Đối với các

đơn vị HCSN có thu thì các khoản thu này đợc phép giữ lại để trang trải cáchoạt động của đơn vị, giảm nguồn kinh phí cấp phát từ NSNN do đó địnhmức khoán chi dành cho các đơn vị này sẽ khác so với các đơn vị đơn vịhành chính thuần tuý, tổ chức đoàn thể, nghề nghiệp xã hội, sự nghiệpkinh tế

Các đơn vị HCSN thờng đợc thiết lập theo một hệ thống dọc từ TW

đến địa phơng trong cùng 1 ngành Vị trí, vai trò của ngành đó đối với chiếnlợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc càng cao thì Nhà nớc sẽ dành phần lớn ngân

Kho bạc Nhà nớc (nơi

đơn vị dự toán cấp IIgiao dịch)

Kho bạc Nhà nớc (nơi

đơn vị dự toán cấp IIIgiao dịch)

Trang 18

sách cho ngành đó Các định mức chi và chỉ tiêu khoán do đó cũng khácbiệt so với các ngành khác Thông thờng, các chỉ tiêu khoán có thể đợc mởrộng và định mức chi đợc nâng cao hơn.

Nh vậy đặc điểm hoạt động của các đơn vị HCSN sẽ là căn cứ để xâydựng các chỉ tiêu khoán chi, các định mức chi sát thực và hợp lý hơn làmcho cơ chế khoán chi NSNN có ý nghĩa hơn đối với đơn vị

1.3.2 Môi trờng pháp lý cho việc thc hiên cơ chế khoán chi NSNN

Môi trờng pháp lý đợc đề cập đến ở đây bao gồm các văn bản, chínhsách, quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về các vấn đề có liênquan tới các chỉ tiêu khoán chi, định mức khoán chi, thủ tục cấp phát kinhphí NSNN cho các đơn vị HCSN

Khoán chi NSNN là một chủ trơng chung của Chính Phủ đối với các

đơn vị HCSN, do đó các văn bản pháp quy là cơ sở để thực hiện và ảnh ởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lợng của công tác này Nếu các văn bảnpháp quy ban hành phù hợp với tình hình thực tế, phản ánh đợc những biến

h-động của các đơn vị thì chủ trơng này chắc chắn sẽ đợc thực hiện tốt, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Ng ợc lại, nếu các văn bảnban hành cha hợp lý và bất cập thì không những sẽ gây trở ngại đến tiến

độ thực hiện mà thậm chí còn bóp méo những mục đích tốt đẹp của chủtrơng này Có thể khái quát một số loại văn bản pháp quy liên quan trựctiếp đến cơ chế khoán chi nh sau:

- Quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về mức khoán chiNSNN: Thực hiện khoán chi với phơng án khoán là một thời kỳ xác định,nhng trong thời gian đó có rất nhiều biến động về giá cả thị trờng Do đó,

nó ảnh hởng trực tiếp tới nhu cầu kinh phí mà những ảnh hởng đó phát sinhkhông nằm trong điều chỉnh của Nhà nớc Vì vậy sẽ gây thiệt hại cho đơn

vị khi thực hiện cơ chế khoán chi NSNN

- Chính sách tiền lơng: Thực hiện cơ chế khoán chi NSNN với mục

đích là tăng thu nhập cho cán bộ công chức trong đơn vị Do đó, các chínhsách cải cách tiền lơng làm cho tiền lơng thực sự khuyến khích cán bộ côngchức làm việc hết khả năng nhằm đạt đợc hiệu quả cao theo kế hoạch đã đềra

- Các quy định về thủ tục cấp phát kinh phí NSNN, quá trình kiểmsoát, thanh toán, quyết toán thông qua KBNN Điều này ảnh hởng đến thờigian nhận kinh phí nhanh hay chậm đối với đơn vị

18

Trang 19

1.3.3 Nhân tố con ngời

Khoán chi ngân sách nói chung và khoán chi ngân sách đối với các

đơn vị HCSN nói riêng là một vấn đề còn rất mới, đang trong giai đoạn thí

điểm Do đó, trình độ và đạo đức của cán bộ công chức trong đơn vị có ảnhhởng lớn tới quy trình và hiệu quả của cơ chế: từ việc lập các phơng án giaokhoán, thực hiện cơ chế khoán chi NSNN đến việc báo cáo định kỳ, kiểmtra, kiểm soát Khi lập phơng án giao khoán đòi hỏi cán bộ công chức phải

có khả năng dự báo các yếu tố ảnh hởng đến định mức khoán chi đồng thờiphải phân tích đợc tính chất, vai trò của từng khoản chi đa vào thực hiệnkhoán

Tuy không phải là một quy trình quá phức tạp nhng cơ chế khoán chilại đòi hỏi tinh thần tự giác và trách nhiệm của những ngời thực hiện, ý thứccủa cán bộ công chức trong trờng hợp này do đó cũng là một nhân tố ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả và chất lợng thực hiện cơ chế khoán chi

Trang 20

Chơng II Thực trạng cơ chế khoán chi ngân sách nhà nớc tại trung tâm kỹ thuật và sản xuất chơng trình đài

truyền hình Việt Nam

2.1.Tổng quan về trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình đài truyền hình Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Đài Truyền hình Việt Nam có tiền thân từ ban biên tập vô tuyếntruyền hình trực thuộc đài tiếng nói Viêt Nam đến giữa năm 1976 chuyểnthành đài truyền hình Trung ơng

Nghị định 72/HĐBT ngày 30-4-1987 vâ Nghị định sửa đổi bổ sung

số 52/CP do Thủ tớng Võ Văn Kiệt ký ngày 16-8-1993 Đài truyền hìnhTrung ơng chính thức đợc xác định là đài truyền hình quốc gia mang tên là

đài truyền hình Việt Nam, là cơ quan trực thuộc Chính Phủ

Trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình là đơn vị trực thuộc Đàitruyền hình Việt Nam Xuất phát từ tổ nghiên cứu kỹ thuật truyền hình nằmtrong đài tiếng nói Việt Nam(1969) đến phòng kỹ thuật(1970), Ban kỹthuật(1976), Trung tâm kỹ thuật(1986) và nay là trung tâm kỹ thuật sảnxuất chơng trình(theo NĐ 52-CP-1993)

Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất chơng trình ngày càng cao về số lợng

và chất lợng TTKtài sảnXCT đã củng cố và phát triển không ngừng về tổchức, cơ sở kỹ thuật Thiết bị kỹ thuật tai trung tâm đã đổi mới từ đen trắngsang màu, từ VHS sang UMATIC, từ UMATIC sang BETACAM và hiệnnay đang trong giai đoạn số hoá

2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ

Theo quyết định số 262 QĐ/TC-THVN của Tổng giám đốc Đàitruyền hình Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ của TTKtài sảnXCT

nh sau:

-TTKtài sảnXCT có chức năng quản lý, khai thác toàn bộ hệ thống

kỹ thuật chuyên ngành của Đài để phục vụ quá trình sản xuất chơng trìnhcủa Đài truyền hình Việt Nam (khu vực Trung ơng) và tham gia quản lý kỹthuật sản xuất chơng trình của ngành

-Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm, các dự án đầu t về côngtác kỹ thuật sản xuất chơng trình Đài Truyền hình Việt Nam gửi Ban kếhoạch tài vụ tổng hợp trình lãnh đạo đài quyết định

20

Trang 21

-Tổ chức khai thác, bảo dỡng, sữa chữa, nâng cấp, lắp đặt các thiết bịchuyên dùng phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật SXCT Truyền hình Việt Nam(khu vực Trung ơng) và tham gia với cácĐài địa phơng theo quyết định củalãnh đạo Đài.

Cùng với ban kế hoạch tài vụ, Banquan hệ quốc tế giúp Lãnh đạo Đài(khi đợc Tổng giám đốc uỷ quyền) đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế

kỹ thuật với các tổ chức truyền hình Quốc tế phục vụ kỹ thuật sản xuất ch

-ơng trình của Đài

Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệvào lĩnh vực truyền hình để từng bớc nâng cao chất lợng chơng trình truyềnhình

Tham gia vào các đề tài khoa học cấp Ngành, cấp Nhà nớc và thamgia thẩm định các dự án phát triển kỹ thuật sản xuất chơng trình truyềnhình trong cả nớc

Phối hợp với ban tổ chức cán bộ đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡngnâng cao trình độ cán bộ, kỹ s, kỹ thuât viên, xây dựng quy hoạch cán bộtrong đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu hiện tại và tơng lai

Nghiên cứu soạn thảo điều lệ hoạt động, lề lối làm việc, mối quan hệcông tác của trung tâm với các cơ quan liên quan trình Lãnh đạo Đài quyết

+ Nhiệm vụ của phòng Tổng hợp

Phòng tổng hợp có nhiệm vụ tham mu giúp Giám đốc trung tâm quản

lý các lĩnh vực:Kế hoạch;tài chính;hành chính;tổ chức cán bộ;quản lý tàisản,thiết bị Cụ thể:

- Về công tác tài chính -kế toán:

Trang 22

Tham mu cho Giám đốc trong việc quản lý tài chính theo đúng quy

định của Nhà nớc và của Đài

Giúp Giám đốc lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm, hàng quýgửi Ban chức năng theo quy định

Giải quyết kịp thời, đúng kế hoạch những nhu cầu về tài chính củacác đơn vị trong trung tâm theo đúng quy định của Nhà nớc, của Đài

Tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán khoa học và thực hiệnbáo cáo tài chính theo đúng quy định

Tham mu giúp Giám đốc đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế- kỹthuật

- Công tác kế hoạch sản xuât:

Hàng tuần, lập kế hoạch sử dụng thiết bị và theo dõi tình hình sửdụng thiết bị

Hàng tháng, thống kê số giờ sử dụng thiết bị của trung tâm, gửi các

đơn vị chức năng nhằm phục vụ công tác quản lý

Hàng tháng tổng hợp và xây dựng kế hoạch công tác của trung tâmtrình Giám đốc

Chủ động đề xuất phơng án sử dụng thiết bị để nâng cao hiệu quả sảnxuất

- Về công tác quản lý trang thiết bị, máy móc và tài sản khác

Tham mu, đề xuất với Giám đốc các biên pháp quản lý tài sản phùhợp với thực tế

Cung ứng vật t, thiết bị theo kế hoạch, đảm bảo quy cách, chất lợng

để đáp ứng yêu cầu sản xuất chơng trình

Theo dõi việc xuất, nhập, điều chuyển tài sản, vật t, thiết bị giữa các

đơn vị trong và ngoài Trung tâm

Phối hợp với các đơn vị chức năng để xây dựng phơng án thanh lý tàisản không còn giá trị sử dụng

- Về công tác tổ chức cán bộ:

Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức và lao động hợp đồng của Trungtâm theo quy định của Đài

Hàng năm căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị, tiến hành lập kế hoạch

sử dụng lao động của các đơn vị trình Giám đốc giải quyết Tham gia cácHội đồng thi tuyển công chức (khối kỹ thuật) và hợp đồng khi Giám đốcyêu cầu

Tham mu, đề xuất với Giám đốc về kế hoạch đào tạo, bồi dỡng vàcác chính sách, chế độ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động Thực

22

Trang 23

hiện các thủ tục cần thiết về công tác cán bộ (nh: bổ nhiệm, nghỉ hu, khenthởng, kỷ luật, trợ cấp ) theo quy định phân cấp công tác quản lý cán bộcủa Đài THVN.

- Về công tác Hành chính, văn th:

Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Trungtâm, giúp Giám đốc làm báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của trungtâm để trình Lãnh đạo Đài

Thực hiện việc tiếp nhận, chuyển giao, lu trữ mọi công văn, tài liệu;Quản lý và sử dụng con dấu cảu Trung tâm theo đúng quy định; Soạn thảocác văn bản theo yêu cầu của Lãnh đạo Trung tâm

Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trờng làm việc tại các khuvực do Trung tâm quản lý và một số khu vực khác (bao gồm: vệ sinh hànhlang, nhà vệ sinh, cửa kính)

+ Nhiệm vụ của Phòng Sản xuất

Quản lý và khai thác thiết bị ở giai đoạn sản xuất hậu kỳ trong dâychuyền công nghệ sản xuất sản phẩm truyền hình

Tổ chức khai thác có hiệu quả các thiết bị của Phòng thu thanh,Phòng đọc tiếng, Phòng pha âm, Phòng dựng băng, các trờng quay ghi hình,phòng dựng, phòng đọc, telecine đợc giao

Trực tiếp quản lý và vận hành hệ thống lạnh tại khu vực trờng quayS9 Lắp đặt, bảo dỡng, sửa chữa toàn bộ hệ thống điện tại khu nhà H

Thực hiện tốt các chơng trình phát trực tiếp từ các trờng quay khi đợcphân công

Thực hiện phát sóng trực tiếp các chơng trình thời sự tại các trờngquay đợc phân công

+ Nhiệm vụ của Phòng Truyền hình lu động

Quản lý và khai thác thiết bị ở giai đoạn tiền kỳ trong dây chuyềncông nghệ sản xuất chơng trình truyền hình

Quản lý và khai thác các thiết bị lu động, gọn nhẹ

Quản lý, khai thác hiệu quả các xe Truyền hình lu động chuyên dụngnhiều camera và một camera, các thiết bị viba để ghi hình hoặc tờng thuậttrực tiếp các chơng trình truyền hình

Tổ chức bảo quản và thực hiện các sửa chữa nhỏ đối với máy móc,thiết bị mà đơn vị quản lý nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ

+ Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật vệ tinh

Quản lý, khai thác, bảo dỡng các thiết bị thu ghi tín hiệu qua vệ tinh

Trang 24

Ghi băng và tổ chức lu trữ băng theo quy định.

Đề xuất các phơng án thiết lập đờng truyền vệ tinh hiệu quả

Quản lý và khai thác hiệu quả các thiết bị phát vệ tinh lu động

+ Nhiệm vụ của Phòng Tổng khống chế

Quản lý, khai thác hiệu quả các thiết bị, máy móc của phòng máyTổng khống chế

Thực hiện việc phát sóng các băng chơng trình của Đài và truyền tínhiệu hình, tiếng đi các nơi theo đúng quy định

Thu tín hiệu, ghi băng chơng trình truyền qua đờng cáp quang củacác Đài truyền hình địa phơng, Đài khu vực và các điểm trong nớc, ngoài n-

ớc để phục vụ việc sản xuất chơng trình hoặc truyền hình trực tiếp

Quản lý và khai thác hiệu quả các trờng quay đợc giao

+ Nhiệm vụ của Phòng Sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện tử

Sửa chữa, bảo dỡng định kỳ các thiết bị, máy móc kỹ thuật do Trungtâm quản lý, khai thác

Lắp đặt và hớng dẫn sử dụng các thiết bị kỹ thuật của Trung tâm theo

+ Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật

Kiểm tra, phát hiện lỗi kỹ thuật các chơng trình truyền hình trớc khiphát sóng Theo dõi các chơng trình phát sóng theo quy định

Tổ chức việc nghiên cứu các đề tài khoa học Nghiên cứu, ứng dụngcông nghệ thông tin và các thành tựu khoa học truyền hình vào sản xuấtchơng trình, công tác quản lý Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuậttruyền hình

Sản xuất các sản phẩm hình hiệu, gạt tin nhằm nâng cao chất lợngchơng trình

Chủ trì trong việc thực hiện các dự án đầu t kỹ thuật của Trung tâm

T vấn về thiết bị và tham gia thẩm định các dự án khi Giám đốc yêucầu

24

Trang 25

+ Nhiệm vụ của Phòng cơ điện lạnh

Đảm bảo nguồn điện ổ định, liên tục phục vụ sản xuất chơng trình,phát sóng bằng nguồn điện lới quốc gia, máy phát điện và UPS

Quản lý, khai thác hệ thống lạnh trung tâm để cấp cho các trờngquay

Lắp đặt, sửa chữa, bảo dỡng hệ thống điện tại nhà C, nhà G và hệthống lạnh trung tâm, các máy điều hoà nhiệt độ cục bộ do Trung tâm quảnlý

Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực điện và lạnh

2.1.3 Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình

Sơ đồ 4: Mô hình cơ chế quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình

Bộ Tài Chính

Đài Truyền hình Việt NamBan Kế hoạch – Tài vụ(Đơn vị dự toán cấp I)

Trung tâm Kỹ thuật và Sảnxuất chơng trình(Đơn vị dự toán cấp II)

Trang 26

vào phục vụ cho hoạt động của trung tâm Nhiệm vụ này bao gồm việc quản

lý các nguồn thu, quản lý các khoản chi và quản lý tài sản công mà trungtâm đang sử dụng

Để tìm hiểu chi tiết về thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹthuật và Sản xuất chơng trình, sau đây sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng củaquản lý thu, quản lý chi và quản lý tài sản công tại trung tâm

2.1.3.1 Thực trạng quản lý thu

Do đặc thù của một đơn vị hành chính sự nghiệp nên các nguồn thucủa trung tâm rất hạn chế (cụ thể đã đợc phân tích ở trên), cơ chế quản lýcác nguồn thu này cũng khá đơn giản Các nguồn thu phục vụ cho hoạt

động của trung tâm bao gồm:

- Nguồn kinh phí Đài Truyền hình Việt Nam cấp

- Nguồn thu từ các dự án, từ sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế Tuy nhiên, một thực tế có thể thấy rõ là, nguồn thu chủ yếu của trungtâm vẫn là nguồn thu từ Ngân sách Nhà nớc; các nguồn thu khác chiếm vịtrí thứ yếu chỉ khoảng 1-3% tổng nguồn thu của trung tâm Điều này đợcminh hoạ trong bảng số liệu sau:

Bảng 1: Nguồn thu của Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình (2000 -2002)

Đơn vị: triệu đồng

Năm Tổng số Ngân sách Nhà nớc cấp Nguồn thu khác

Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Xuất pháp từ thực trạng trên, trong thời gian qua, Ban kế hoạch tài

vụ Đài truyền hình Việt Nam mới chỉ tổ chức quản lý, điều hành tơng đối

có hệ thống và qui củ đối với nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nớc Nguồnkinh phí này theo bảng số liệu thì chiếm 97 - 99% tổng nguồn thu củaTrung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình, đồng thời đây cũng là nguồnthu đợc quản lý thống nhất trong suốt quá trình phân phối từ Bộ Tài chính

đến Đài Truyền hình Việt Nam và sau đó là đến Trung tâm Kỹ thuật và Sảnxuất chơng trình thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc

Các nguồn thu khác mặc dù chếm tỷ trọng rất nhỏ nhnng có vai tròkhá quan trọng trong hoạt động cuả trung tâm Các nguồn thu này phần lớn

26

Ngày đăng: 15/12/2012, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các loại đơn vị hành chính sự nghiệp. - Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Sơ đồ 1 Các loại đơn vị hành chính sự nghiệp (Trang 4)
Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN - Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Sơ đồ 2 Quy trình thực hiện khoán chi NSNN tại các đơn vị HCSN (Trang 20)
Sơ đồ 2 đợc lập với giả thiết sau: Đơn vị HCSN này là cấp có quan hệ - Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Sơ đồ 2 đợc lập với giả thiết sau: Đơn vị HCSN này là cấp có quan hệ (Trang 21)
Bảng 2:               Tình hình một số khoản chi giai đoạn 2000 - 2002. - Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Bảng 2 Tình hình một số khoản chi giai đoạn 2000 - 2002 (Trang 49)
Bảng 3:  Mức chi thực tế và mức khoán của một số khoản chi đợc khoán tại  Trung tâm giai đoạn 2001-2002. - Hoàn thiện cơ chế khoán chi ngân sách nhà nước tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam
Bảng 3 Mức chi thực tế và mức khoán của một số khoản chi đợc khoán tại Trung tâm giai đoạn 2001-2002 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w