Vào giữa những năm của thập nên 90 thế kỷ trớc, doanh nghiệp Bảo Ngọc nằm dới sự lãnh đạo của nhà quản lý tài ba: Ông Nguyễn Xuân Quá. Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà n- ớc, theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa thì mỗi doanh nghiệp đều phải "đổi mới" mang tính cách mạng. Khi nắm quyền lãnh đạo doanh nghiệp, việc làm đầu tiên
mang tính "cách mạng" của ông Nguyễn Xuân Quá đó là thiết lập và cải cách bộ máy quản lý từ những khâu trọng yếu.
Về mặt nhân sự, lao động trong doanh nghiệp đợc sắp xếp lại hợp lý hơn: giảm bớt lợng nhân sự d thừa hoặc hoạt động thiếu hiệu quả; bổ sung và tuyển thêm những nhân viên có năng lực vào những khâu quan trọng. Bên cạnh đó thiết lập một bộ máy quản lý thống nhất từ trên xuống dới tạo nên một hệ thống làm việc hoàn hảo, tạo ra hiệu quả cao trong điều hành công việc, trong một thiết chế quản lý chặt chẽ. Chìa khoá cho sự thành công này là áp dụng quản lý theo trờng phái lý thuyết Kaizen của Nhật Bản.
Nhờ áp dụng phơng pháp quản lý tiên tiến vào thực tiễn quản lý của doanh nghiệp, ông Nguyễn Xuân Quá đã dần đa Bảo Ngọc phát triển từng bớc vững chắc. Quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng. Từ một xởng sản xuất bánh nhỏ hẹp, giờ đây Bảo Ngọc đã có hai xởng bánh lớn với công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thởng thức bánh của khách hàng.
Hiện nay, văn phòng chính của doanh nghiệp nằm tại số 34, phố Liên Trì, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Hai xởng sản xuất bánh:
- Số 40, phố Linh Quang Hà Nội. - Số 99, phố Linh Quang Hà Nội. Và hệ thống các cửa hàng:
- Số 98, 126 - Hai Bà Trng. - Số 28 - Nguyễn Trãi. - Số 63 - Lò Sũ.
- Số 2 - Đại học Thơng mại. - Số 144 - Giảng Võ.
- Số 217 - Lê Duẩn. - Số 423 - Bạch Mai. - Số 274 - Đội Cấn. - Số 2A - Cầu Giấy.
- Số 9B - Nguyên Hồng. - Số 8 - Yên Phụ.
- Số 7 - Hoà Mã. - Số 34 - Đồng Xuân.
Cùng với hệ thống các Đại lý bán trên khắp các thành phố Hà Nội và các tỉnh: Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Nam Định, Quảng Ninh…
Nhờ sự phát triển vợt bậc và đầy thuyết phục của mình, doanh nghiệp đã hân hạnh nhận đợc danh hiệu: "Hàng Việt Nam chất lợng cao" do ngời tiêu dùng bình chọn trong nhiều năm liền. Đây là minh chứng cụ thể nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc.
2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc có ảnh hởng đến kênh phân phối.
2.2.1. Đặc điểm chính trong mô hình quản lý của doanh nghiệp.
2.2.1.1.Đặc điểm trong phơng pháp quản lý của doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Xuân Quá áp dụng thành công bớc đầu phơng pháp quản trị Kaizen của Nhật Bản với những đặc điểm chính sau đây:
- Hiệu quả của các tác động quản lý mang tính dài hạn. Hiệu quả mang tính lâu dài và không có tác động đột ngột.
- Về tốc độ trong cách thức quản lý: luôn thực hiện những bớc nhỏ, vững chắc.
- áp dụng khung thời gian liên tục và tăng dần. - Luôn tạo sự thay đổi từ từ và liên tục.
- Mức độ liên quan rộng, tới mọi ngời trong doanh nghiệp.
- Tiến hành với tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp với các nỗ lực tập thể đồng bộ và có hệ thống.
- Cách thức tác động của quản lý: thực hiện duy trì đặc thù hiện có và dần cải tiến.
- Tính chất quản lý: Sử dụng tối đa kỹ thuật thờng và hiện đại.
- Các đòi hỏi thực tế quản lý: thực hiện đầu t ít nhng cần nỗ lực lớn để duy trì.
- Hớng của các nỗ lực quản lý: hớng vào con ngời là chính.
- Các tiêu chuẩn đánh giá: đánh giá chủ yếu vào quá trình và cố gắng để có kết quả tốt hơn.
- Lợi thế của phơng pháp quản lý Kaizen: Có thể đạt đợc kết quả tốt với hệ thống kinh tế phát triển chậm.
2.2.1.2. Mô hình bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Sơ đồ 9:
Sơ đồ 9: Mô hình bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
Giám đốc Các cửa
hàng trưởng hàng trưởngCác cửa
Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Kế toán tài chính Phòng Nhân sự Phòng Marketing
Quản đốc Quản đốc Quản đốc
Đốc công Đốc công
Tổ trưởng Tổ trưởng
2.2.1.3. Khái quát quy trình quản trị trong doanh nghiệp.
Quy trình quản trị trong doanh nghiệp đợc khái quát theo sơ đồ dới đây: (Sơ đồ 10).
Sơ đồ 10: Quy trình quản trị doanh nghiệp
Lãnh đạo doanh nghiệp Giám đốc
Đặt mục tiêu - Doanh số, lợi nhuận
chi phí. - Các tỷ suất. - Chất lượng .
- Khả năng thanh toán (tiềm lực tài chính) Chỉ huy các lĩnh vực. - Lĩnh vực vật tư - Lĩnh vực sản xuất. - Lĩnh vực Marketing - Lĩnh vực nhân sự - Lĩnh vực tài chính-kế toán -Lĩnh vực tổ chức thông tin. - Lĩnh vực hành chính pháp chế. Phân tích - So sánh (sẽ và đã). - Phân tích mạnh và yếu. - Phân tích Marketing trong cơ hội và rủi ro
Xây dựng kế hoạch - Bản cân đối kế hoạch - Kế hoạch thanh toán
lãi lỗ - Kế hoạch chi phí (loại chi phí, mức chi phí) Kiểm soát - Bảng tổng kết - Thực lãi, thực lỗ. - Chi phí thực (loại chi
phí, mức chi phí…) Thực hiện - Những người thực hiện. - Các cộng sự Các mức độ ảnh hưởng
Dự thảo chiến lược Quản trị nhân viên Kiểm tra
Bố trí các phương tiện và kỹ thuật quản trị
2.2.2.Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô của doanh nghiệp
2.2.2.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Đối với mỗi doanh nghiệp, để có thể tồn tại và phát triển lâu dài thì vốn đóng vai trò quan trọng và quyết định bậc nhất. Đối với doanh nghiệp Bảo Ngọc, khả năng tài chính cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo. Sau đây là một vài số liệu cơ bản:(năm 2002)
- Tổng vốn: 20.000 triệu VNĐ. - Vốn cố định: 17.000 triệu VNĐ. - Vốn lu động: 3.000 triệu VNĐ. - Vốn chủ sở hữu: 5.000 triệu VNĐ. - Vốn góp cổ phần: 10.000 triệu VNĐ. - Vốn vay ngân hàng: 5.000 triệu VNĐ.
b. Một vài chỉ số về vốn.
- Chỉ số:
Vốn lu động = 3000 = 0,15 Tổng vốn kinh doanh 20000
Điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất cao. Doanh nghiệp luôn có khả năng tài chính để đáp ứng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chỉ số:
Vốn cố định = 17.000 = 0,85 Tổng vốn kinh doanh 20000
Ta thấy, phần lớn số vốn của doanh nghiệp nằm trong đất đai, máy móc, nhà xởng, cửa hàng, trang thiết bị bán hàng…
- Chỉ số:
Vốn chủ sở hữu = 5000 = 0,25 Tổng vốn kinh doanh 20000
Tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong vốn kinh doanh là 25%, đây là chỉ số bảo đảm tài chính của doanh nghiệp.
Vốn vay dài hạn ngân hàng = 5000 = 0,25 Tổng vốn kinh doanh 20000
Doanh nghiệp chỉ vay dài hạn ngân hàng có 5.000 triệu VNĐ, chiếm 25% tổng vốn kinh doanh. Đây là một tỉ lệ không cao, thể hiện khả năng tài chính vững chắc của công ty.
- Chỉ số:
Vốn cổ phần = 10.000 = 0,5 Tổng vốn kinh doanh 20000
Cho thấy Doanh nghiệp có khả năng huy động, kêu gọi vốn góp vào doanh nghiệp là rất cao.
2.2.2.2. Lao động của doanh nghiệp.
a. Số lợng lao động, các loại lao động và trình độ lao động trong doanh nghiệp.
a1. Số lợng lao động trong doanh nghiệp.
Lao động trong doanh nghiệp là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng, quyết định đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Hiểu đợc tầm quan trọng đó, doanh nghiệp luôn có chính sách phù hợp nhằm quản trị hiệu quả nhất về chất và lợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, luôn đảm bảo lợi ích và sự phát triển toàn diện cho ngời lao động trong doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bảo Ngọc. Doanh nghiệp coi quản trị lao động trong doanh nghiệp là hệ thống những hoạt động, những phơng pháp tổng hợp, cách thức tổ chức có liên quan đến việc tuyển chọn đào tạo, phát triển ngời lao động. Nói cách khác, Doanh nghiệp quản lý lao động một cách hợp lý nhất để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực này vì đây là nhân tố khẳng định giá trị vô hình của doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của Doanh nghiệp.
Trong toàn bộ doanh nghiệp, tổng số lợng nhân sự khoảng gần 200 lao động trong đó lao động quản lý văn phòng chiếm khoảng 17% tổng số lao động trong doanh nghiệp. Khoảng 83% lao động trong doanh nghiệp là những lao động khác
nh: công nhân sản xuất, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị… nhân viên quản lý của doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm, công nhân có tay nghề bậc cao luôn có khả năng đáp ứng nhu cầu công việc.
a2. Các loại lao động.
Lao động trong doanh nghiệp đợc phân chia cụ thể nh sau: - Lao động quản lý văn phòng.
+ Các phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, quản lý chung. + Các phòng ban, các trởng phòng ban:
Phòng kế toán tài chính: phụ trách các hoạt động tài chính kế toán trong doanh nghiệp.
Phòng nhân sự: Hoạch định nhu cầu nhân sự, đào tạo, bồi dỡng, tuyển dụng nhân sự.
Phòng Marketing: phụ trách tiêu thụ, quảng cáo, nghiên cứu thị trờng. Phòng kỹ thuật: kiểm soát các hệ thống kỹ thuật máy móc, kỹ thuật về sản phẩm, giám sát kỹ thuật trong sản xuất.
- Lao động khác:
+ Các quản đốc: quản lý sản xuất tại các xởng sản xuất. + Các đốc công: quản lý sản xuất trong các phân xởng.
+ Các tổ trởng ca sản xuất: chịu trách nhiệm chính trong các ca sản xuất. + Các cửa hàng trởng: phụ trách hoạt động của các cửa hàng.
+ Các tổ sản xuất: các lao động là công nhân.
Tổ thành phẩm: lo xuất hàng, kiểm soát hàng khi hàng hoá đợc xuất kho. Tổ vệ sinh: chịu trách nhiệm về vệ sinh.
Tổ bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự an ninh, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.
Tổ tiếp thị: chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá, đa hàng phân phối giờ cao điểm với số lợng hàng nhỏ lẻ.
Tổ Sanwich: sản xuất các loại bánh Sanwich.
Tổ gatô 40: sản xuất các loại bánh ga tô tại xởng số 40 - Linh Quang. Tổ bánh sinh nhật: phụ trách sản xuất các loại bánh ga tô tại xởng số 99 - Linh Quang.
Tổ mì trứng: sản xuất các loại bánh mỳ, bánh ngọt có hàm lợng trứng sữa cao, có nhân trứng sữa.
Tổ bánh ngọt: đảm nhận sản xuất các loại bánh ngọt Âu - á.
Tổ Sài Gòn: sản xuất các loại bánh mì, bánh ngọt theo phong cách khẩu vị Sài Gòn.
Tổ tạp vụ: đảm nhiệm các công việc mang tính tạp vụ tại xởng sản xuất. Tổ ôtô: Đảm nhận lái xe vận chuyển bánh đến các cửa hàng và các đại lý, các điểm tiêu thụ sản phẩm trên khắp thành phố và các tỉnh bạn.
+ Nhân viên bán hàng: chịu trách nhiệm bán hàng tại các cửa hàng và các điểm phân phối.
a3. Trình độ lao động .
Xét về trình độ tay nghề của ngời lao động ta có những số liệu thống kê sau đây:
- Lao động quản lý, văn phòng. + 60% trình độ Đại học.
+ 30% trình độ Cao đẳng. + 10% trình độ Trung cấp. - Lao động khác:
+ Quản đốc, đốc công phân xởng: 100% trình độ Cao đẳng trở lên, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản lý sản xuất.
+ Cửa hàng trởng:
45% trình độ Đại học. 46% trình độ Cao đẳng. 9% trình độ Trung cấp.
+ Tổ trởng các ca sản xuất. 60% có trình độ tay nghề bậc 7/7. 30% có trình độ tay nghề bậc 6/7. 10% có trình độ tay nghề bậc 4/7. + Nhân viên bán hàng: 90% trình độ 12/12. 10% trình độ trung cấp. + Công nhân các tổ sản xuất: 65% trình độ tay nghề bậc 5/7. 15% trình độ tay nghề bậc 6/7. 20% trình độ tay nghề bậc 3/7; 4/7.
Qua số liệu thống kê trên ta thấy năng lực trình độ lao động của doanh nghiệp là tơng đối cao, có tiềm năng phát triển về lâu dài.
b. Các phơng thức thù lao lao động và thu nhập bình quân của ngời lao động .
b1. Các phơng thức thù lao lao động.
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống chính sách tiền lơng và tiền thởng hợp lý nên luôn có tác dụng khuyến khích ngời lao động, lấy đây làm cơ sở tạo đà thúc đẩy doanh nghiệp hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp luôn áp dụng nguyên tắc trả lơng sau đây:
- Trả lơng công bằng : những lao động nh nhau, đợc trả lơng bằng nhau. - Tiền lơng bình quân có tốc độ tăng lớn hơn năng suất lao động bình quân. - Luôn đảm bảo tiền lơng thực tế cho ngời lao động.
Thông thờng, doanh nghiệp áp dụng trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.
Trong những đợt mùa vụ cao điểm, doanh nghiệp luôn áp dụng phơng thức thởng theo thành tích và thởng theo vị trí ngời lao động. (Có khi lên tới 50% lơng ngời lao động). Hình thức này luôn mang tính khích lệ mạnh ngời lao động.
b2. Thu nhập bình quân của ngời lao động .
Trong doanh nghiệp, thu nhập bình quân của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao đi đôi với việc dần cải thiện môi trờng làm việc của ngời lao động. Trong 5 năm, từ năm 1995 tới năm 2000 thu nhập bình quân của ngời lao động đã tăng lên 20%. Ta có các số liệu sau đây về mức lơng bình quân của ngời lao động.
- Lao động quản lý, văn phòng - ban: 1,5 - 1,9 triệu đồng/tháng. - Lao động khác:
+ Cửa hàng trởng: 1,5 - 2,2 triệu đồng/tháng. + Tổ trởng ca sản xuất: 1,7 - 2 triệu đồng/tháng.
+ Công nhân các tổ sản xuất: 1,0-1,2 triệu đồng/tháng. + Quản đốc, đốc công: 1,8 - 2,2 triệu đồng/tháng. + Lao động đơn giản: 0,6-0,8 triệu đồng/tháng.
Các số liệu cho thấy thu nhập bình quân của ngời lao động trong doanh nghiệp là khá cao, đây là một trong những u điểm của doanh nghiệp.
2.2.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
a. Số liệu cơ bản.
Nhờ những bớc đi hợp lý trong chiến lợc cũng nh sách lợc kinh doanh, doanh nghiệp đã liên tiếp dành đợc nhiều thành công mới: doanh thu của doanh nghiệp mỗi năm tăng hơn 10% và lợi nhuận mỗi năm tăng gần 6%.
Ta có các số liệu thống kê sau:
- Tổng giá trị sản lợng: 3.100 triệu VNĐ. - Doanh thu: 4.000 triệu VNĐ. - Lợi nhuận trớc thuế: 1.200 triệu VNĐ. - Lợi nhuận sau thuế: 750 triệu VNĐ. - Tổng nguồn vốn: 20.000 triệu VNĐ. + Vốn chủ sở hữu: 5.000 triệu VNĐ. + Vốn góp cổ phần: 10.000 triệu VNĐ. + Vốn vay ngân hàng: 5.000 triệu VNĐ.
b. Hệ thống chỉ số:
- Chỉ số:
Lợi nhuận sau thuế = 750 = 0,1875