một số biện pháp nâng cao hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước tại trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội tỉnh nam định

14 566 0
một số biện pháp nâng cao hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước tại trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC : QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đề tài : Một số biện pháp nâng cao hoạt động quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định Giảng viên : Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thao Trưởng khoa Tài cơng - Học viện Hành Người thực : Vũ Ngọc Sang Lớp : Cao học Quản lý công - K17C Nam Định Tháng năm 2012 MỤC LỤC TT Nội dung Lời mở đầu Trang Chương 1: Ngân sách nhà nước – Quản lý NSNN đơn vị nghiệp công lập Phần thứ - Ngân sách nhà nước 3 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên tắc NSNN 3 Hệ thống ngân sách Nhà nước Các nguyên tắc quan hệ cấp NS tổ chức hệ thống NSNN Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phần thứ hai - NSNN đơn vị nghiệp công lập 5 5 6 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian qua Khái niệm ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Ngân sách nghiệp công lập hệ thống ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Giới thiệu sơ lược tình hình Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định Thực trạng công tác chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian qua Một số tồn tại, hạn chế Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian tới Mục tiêu, phương hướng Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chi NSNN trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định Một số biện pháp chủ yếu để thực tốt công tác chi NSNN năm 2013 Kết luận LỜI MỞ ĐẦU 8 11 11 11 12 13 1.Tính cấp thiết đề tài Ngân sách phương tiện khơng thể thiếu quyền nhà nước Ở Việt Nam, ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập công nhận phận cấu thành NSNN Tuy nhiên, thực trạng tổ chức quản lý sử dụng chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập cịn nhiều hạn chế chưa thực hiệu quả, gây lãng phí Đề tài :” Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định ” nghiên cứu nhằm giúp cho việc quản lý chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập hiệu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống vấn đề lý luận quản lý NSNN đơn vị nghiệp cơng lập phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định từ đưa phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề công tác quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định Để đạt mục tiêu đề ra, tiểu luận tập trung phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu, chi trung tâm từ năm 2011 đến 2012 định hướng đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, chuyên đề sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích với khái qt hố, kết hợp lý luận với khảo sát thực tế đạt công tác quản lý chi NSNN trung tâm thời gian qua Kết cấu chuyên đề - Gồm có phần Mở đầu, Nội dung Kết luận; - Phần nội dung chuyên đề gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận NSNN- Quản lý NSNN đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức công tác quản lý chi NSNN Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC - QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP PHẦN THỨ NHẤT: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên tắc Ngân sách Nhà nước 1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước (NSNN) phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử, hình thành phát triển NSNN gắn liền với hình thành phát triển kinh tế hàng hoátiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng Nhà nước cộng đồng Nói cách khác đời Nhà nước, tồn kinh tế hàng hoá - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển NSNN NSNN gắn liền với Nhà nước, dùng để khoản thu nhập khoản chi tiêu Nhà nước thể chế hố pháp luật Có nhiều cách định nghĩa khác NSNN, tuỳ góc độ tiếp cận có cách định nghĩa riêng NSNN Theo luật NSNN : “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu,chi nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” 1.2 Đặc điểm NSNN NSNN phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia NSNN bao gồm quan hệ tài định tổng thể quan hệ tài Quốc gia Ngân sách Nhà nuớc có đặc điểm sau: - Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực Nhà nước thể chức nhà nuớc, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định - NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cộng đồng Hoạt động thu – chi NSNN thể mặt hoạt động kinh tế - xã hội Nhà nước, việc xử lý quan hệ lợi ích xã hội, Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia, lợi ích nhà nước ( lợi ích chung Quốc gia )thể phân phối thu nhập DN, dân cư, GDP, GNP tổng phân bổ nguồn lực cho mục tiêu kinh tế xã hội, AN-QP Quốc gia - NSNN có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét riêng biệt NSNN với tư cách quỹ tiền tệ tập trung NN chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng sau NSNN chi dùng cho mục đích định - Hoạt động chi NSNN thực thực theo nguyên tắc không hồn trả, trực tiếp chủ yếu 1.3 Vai trị NSNN NSNN có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng đối ngoại đất nước Tuy nhiên vai trò NSNN gắn với vai trò nhà nước thời kỳ định NSNN bao gồm vai trò chủ yếu sau: - NSNN công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp gián tiếp nguồn tài Quốc gia, định huớng phát triển sản xuất, hình thành cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định - NSNN cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát - NSNN cơng cụ có hiệu lực Nhà nước để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, góp phần giải vấn để kinh tế - xã hội - NSNN góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, bảo vệ đất nước, giữ gìn an ninh trật tự - NSNN góp phần kiểm tra hoạt động tài khác Hệ thống ngân sách Nhà nước 2.1 Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nuớc Tuỳ theo hệ thống tổ chức hành nhà nước phân cấp quản lý ngân sách, hệ thống NSNN quốc gia hình thành khác Ở nước ta, hệ thống NSNN tổ chức thành bốn cấp: Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh( thành phố trực thuộc trung ương), ngân sách huyện,( quận, thị xã), ngân sách xã( phường, thị trấn) 2.2 Đặc điểm cấp Ngân sách Nhà nước 2.2.1 Ngân sách Trung ương Ngân sách trung ương chịu trách nhiệm quản lý thu, chi theo ngành kinh tế Nó ln giữ vai trị chủ đạo hệ thống NSNN Ngân sách trung ương cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước trung ương( nghiệp văn – xã, nghiệp kinh tế; an ninh – quốc phòng; trật tự an tồn xã hội; đầu tư xây dựng cơng trình kế cấu hạ tầng….) Trên thực tế ngân sách trung ương ngân sách nước, tập trung đại phận nguồn thu đảm vảo nhu cầu chi mang tính quốc gia Ngân sách trung ương bao gồm đơn vị dự toán cấp Mỗi bộ, quan trung ương đơn vị dự toán ngân sách trung ương 2.2.2 Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương chịu trách nhiệm quản lý thu NSNN địa bàn chi NSNN địa phương HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương( gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trình độ quản lý nỗi cấp địa bàn Chính quyền cấp tỉnh cần chủ động, sáng tạo việc động viên khai thác mạnh địa bàn địa phương để tăng nguồn thu, đảm bảo chi thực cân đối ngân sách cấp Ngân sách cấp huyện, quyền cấp huyện tổ chức thực quản lý thu, chi theo quy định phân cấp tỉnh nhằm khai thác tốt nguồn thu để đảm bảo nhiệm vụ chi ngân sách cấp Ngân sách cấp xã, phường quyền cấp xã phường tổ chức thực theo quy định cấp huyện nhằm đảm bảo nhiệm vụ phát sinh địa bàn địa phương quản lý Các nguyên tắc quan hệ cấp NS tổ chức hệ thống NSNN: Quan hệ cấp ngân sách hệ thống NSNN thực theo nguyên tắc sau: Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; Thực việc bổ sung từ ngân sách quyền nhà nước cấp cho ngân sách quyền ngân sách cấp nhằm đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng lãnh thổ, địa phương Số bổ sung khoản thu ngân sách cấp Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp uỷ quyền cho quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi đó( gọi kinh phí uỷ quyền) Không dùng ngân sách cấp chi cho nhiệm vụ ngân sách cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý NSNN xác định phạm vi, trách nhiệm quyền hạn quyền nhà nước cấp việc quản lý, điều hành thực nhiệm vụ thu, chi NSNN Phân cấp quản lý NSNN quyền trung ương cấp quyền địa phương tất yếu khách quan cấp quyền cần đảm bảo nhu cầu chi nguồn tài định Nếu nhiệm vụ cấp trực tiếp đề xuất bố trí hiệu áp đặt từ xuống Đồng thời, khoản thu nhỏ lẻ khó quản lý phân giao cho quyền địa phương quản lý phát huy tính độc lập, động, sáng tạo trình tổ chức triển khai nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương Phân cấp quản lý ngân sách phương pháp tốt để gắn hoạt động NSNN với hoạt động kinh tế xã hội cách cụ thể Sự gắn kết nhằm tạo lập tập trung đầy đủ, kịp thời, sách, chế độ nguồn tài quốc gia, đồng thời phân phối, sử dụng nguồn tài cách cơng bằng, hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Phân cấp quản lý NSNN đắn hợp lý không bảo đảm phương tiện vật chất cho việc trì, phát triển hoạt động cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương mà tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng, địa phương nước: Nó cho phép quản lý kế hoạch hố NSNN điều chỉnh mối quan hệ cấp quyền mối quan hệ cấp ngân sách tốt Phân cấp NSNN cịn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế xã hội ngày hoàn thiện PHẦN THỨ HAI : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Khái niệm ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Ngân sách nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập tồn khoản thu, chi nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nghiệp công lập hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nghiệp công lập gồm khoản thu chi Các khoản thu bao gồm từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tê, khoản thu đóng góp tổ chức, Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định cá nhân Các khoản chi bao gồm chi phát triển kinh tế xã hội, chi đảm bảo cho hoạt động máy nhà nước khoản chi khac theo quy định pháp luật Quản lý ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập Đơn vị phải ban hành Quy chế chi tiêu nội Thủ trưởng đơn vị nghiệp ban hành sau tổ chức thảo luận rộng rãi dân chủ, cơng khai đơn vị có ý kiến thống tổ chức cơng đồn đơn vị Quy chế chi tiêu nội phải gửi quan quản lý cấp trên, quan tài cấp để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm kiểm sốt chi Trường hợp có quy định không phù hợp với quy định Nhà nước thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo, quan quản lý cấp có ý kiến yêu cầu đơn vị phải điều chỉnh lại cho phù hợp; đồng gửi quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch Nội dung quy chế chi tiêu nội bao gồm quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao, phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu tăng cường công tác quản lý Đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội (chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên) có chế độ tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; - Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Thủ trưởng đơn vị định mức chi quản lý chi nghiệp vụ cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Đối với đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động: Thủ trưởng đơn vị định mức chi không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đối với nội dung chi, mức chi cần thiết cho hoạt động đơn vị, phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành, Thủ trưởng đơn vị xây dựng mức chi cho nhiệm vụ, nội dung công việc phạm vi nguồn tài đơn vị Đối với số tiêu chuẩn, định mức mức chi đơn vị nghiệp phải thực quy định nhà nước: - Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; - Tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; - Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; - Chế độ cơng tác phí nước ngồi; - Chế độ tiếp khách nước hội thảo quốc tế Việt Nam; - Chế độ quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; - Chế độ sử dụng kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao; - Chế độ sách thực tinh giản biên chế (nếu có); Tiểu luận mơn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; Riêng kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước, cấp bộ, ngành theo hướng dẫn Bộ Tài chính-Bộ Khoa học cơng nghệ Thủ trưởng đơn vị tính chất cơng việc, khối lượng sử dụng, tình hình thực năm trước, định phương thức khốn chi phí cho cá nhân, phận, đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc sử dụng như: sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe, điện, nước, cơng tác phí; kinh phí tiết kiệm thực khoán xác định chênh lệch thu, chi phân phối, sử dụng theo chế độ quy định Thực Quy chế chi tiêu nội bộ, đơn vị phải bảo đảm có chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định, trừ khoản tốn văn phịng phẩm, tốn cơng tác phí đơn vị thực chế độ khoán theo quy chế chi tiêu nội bộ, khoản toán tiền cước sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động hàng tháng theo hướng dẫn Thơng tư số 29/2003/TT-BTC ngày 14/4/2003 Bộ Tài chính; Đơn vị nghiệp khơng dùng kinh phí đơn vị để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị nhà riêng cho cá nhân mượn hình thức (trừ điện thoại công vụ nhà riêng theo chế độ quy định) 3.1 Khoản chi ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập: Bao gồm khoản chi chủ yếu sau: Một là:, Chi thường xuyên bao gồm khoản chi toán cho cá nhân chi cho cơng việc hành - Chi tốn cho cá nhân: Gồm khoản chi tiền lương, tiền công, phụ cấp lương theo chế độ hành, tiền thưởng, chi phúc lợi tập thể như: Trợ cấp khó khăn, chi toán tiền tàu xe nghỉ phép, chi khoản trích theo chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê, kinh phí cơng đồn - Chi cho cơng việc hành chính: Gồm mục chi điện, nước, nhiên liệu, văn phịng phẩm, cước phí điện thoại, bưu điện, cơng tác phí tiền vé, tàu xe, tiền thuê phòng ngủ, tiền ăn, tiền in ấn tài liệu, khoản khác sách báo, ăn uống, vệ sinh, vận chuyển Hai là: Chi không thường xuyên gồm khoản chi toán cho cá nhân chi phục vụ đối tượng - Chi toán cho cá nhân bao gồm khoản chi phụ cấp lương, khoản toán khác cho cá nhân - Chi phục vụ đối tượng báo gồm khoản chi tiền ăn, tiền thuốc, tiền điện, tiền nước, tiền vật dụng cá nhân, tiền hoạt động văn thể, tiền sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ đối tượng… 3.2 Chu trình quản lý ngân sách đơn vị nghiệp công lập Công tác quản lý ngân sách đơn vị nghiệp công lập thể chu trình quản lý thơng qua ba khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách tốn ngân sách CHƯƠNG 2: Tiểu luận mơn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN QUA Giới thiệu sơ lược tình hình Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định đơn vị nghiệp thuộc Sở Lao động - Thương binh & Xã hội Nam Định, có chức nhiệm vụ tổ chức, quản lý, chữa trị cho người nghiện ma tuý, người bán dâm tiếp nhận tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị buôn bán từ nước trở Trung tâm đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước đảm bảo toàn kinh phí hoạt động Thực trạng cơng tác chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian qua: 2.1 Biểu chi ngân sách: (ĐVT: 1.000đ) TT Nội dung Tổng Dự toán 2011 Thực 2011 I Chi thường xuyên 2.480.000 1.150.000 1.150.000 1.330.000 1.330.000 Tiền lương, tiền công LĐHĐ, phụ cấp lương, tiền thưởng 1.167.000 742.000 742.000 925.000 925.000 Các khoản toán cho cá nhân 252.000 125.000 125.000 127.000 127.000 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, thơng tin tuyên truyền liên lạc 222.600 117.000 117.000 105.600 105.600 Cơng tác phí 46.100 22.300 22.300 23.800 23.800 Chi phí thuê mướn sữa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn 224.500 106.800 106.800 117.700 117.700 Chi khác 56.600 32.200 32.200 24.400 24.400 Chi cho công tác Đảng tổ chức Đảng sở cấp sở 11.200 4.700 4.700 6.500 6.500 II Chi không thường xuyên 1.700.000 830.000 830.000 870.000 870.000 Phụ cấp lương 724.000 294.000 294.000 430.000 430.000 Vật tư văn phòng 10.500 10.500 10.500 Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn tu bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng 92.000 22.000 22.000 70.000 70.000 873.500 503.500 503.500 370.000 370.000 Chi hỗ trợ hoạt động sở ni dưỡng thương binh Dự tốn 2012 Thực 2012 Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định tập trung điều dưỡng luân phiên người có cơng với cách mang, trung tâm xã hội 2.2 Thực trạng đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian qua: Trong năm gần công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định tổ chức sau: Hàng năm Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Nam Định lập dự toán chi ngân sách nhà nước để gửi lên Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tỉnh Nam Định theo yêu cầu Sau dự toán chi đơn vị Sở phê duyệt cấp kinh phí để đơn vị chi hoạt động, đơn vị thực khoản chi phục vụ cho hoạt động đơn vị theo quy định pháp luật theo dự toán duyệt Đối với việc thu chi tài đơn vị: Đơn vị thực chi trả trực tiếp qua kho bạc nhà nước tỉnh, đơn vị có tài khoản kho bạc nhà nước để thực giao dịch mình, chịu kiểm tra kho bạc nhà nước trình sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước cấp Thực khoản chi đơn vị theo quy định theo hướng dẫn Kho bạc nhà nước Một số tồn tại, hạn chế: 3.1 Về công tác thu - chi, quản lý chi NSNN: Hiện số nguồn thu, nhiệm vụ chi chưa qui định cụ thể, phù hợp để phản ánh đầy đủ số thu phản ánh số thực chi toán Ngân sách nhà nước Đối với nguồn thu phí, lệ phí, Luật Ngân sách nhà nước hành qui định khoản thu Ngân sách nhà nước Tuy nhiên thực tế việc triển khai thực hạn chế Đối với khoản thu lệ phí, quan hành nhà nước để lại phần để bù đắp chi phí thu, phần lại nộp vào Ngân sách nhà nước Việc để lại làm phần số thu phí bị để ngồi ngân sách đồng thời tỉ lệ để lại Sở Tài định chưa sát hoạt động đơn vị nên có đơn vị khơng đủ kinh phí để tổ chức thu, có đơn vị thừa nguồn dẫn đến dư kinh phí lớn sử dụng sai mục đích; khoản thu phí phản ánh vào Ngân sách nhà nước hình thức ghi thu, ghi chi nhiều đơn vị không thực ghi thu, ghi chi đầy đủ kịp thời qua Ngân sách nhà nước, nhiều đơn vị không nộp Kho bạc nhà nước, để tự chi đơn vị, thoát ly việc kiểm soát chi Kho bạc, nhiều đơn vị không sử dụng biên lai thu quan tài phát hành… Tồn diễn nhiều năm chưa có biện pháp khắc phục 3.2 Về cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách: Hiện tại, lập dự toán ngân sách thực theo phương pháp truyền thống, tức vào nhiệm vụ chi để tính tốn số thu mức bội chi, trường hợp nguồn thu không đủ cắt giảm số khoản chi tương ứng để bảo đảm cân đối ngân sách trì mức bội chi Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định Các nhiệm vụ chi xác định không theo mục tiêu rõ ràng nguồn thu không đáp ứng giảm nhiệm vụ chi mà khơng có sở lại giảm khoản chi Mặt khác, việc lập dự tốn ngân sách theo kiểu truyền thống trọng đầu vào mà khơng quan tâm đến đầu ra, Ví dụ: Phân bổ ngân sách cho quan hành nói chung đơn vị nghiệp nói riêng thường dựa vào số biên chế để giao mức khoán chi ngân sách dẫn đến quan giữ biên chế mức cao có xu hướng tăng thêm biên chế để hưởng ngân sách nhiều tiêu kế hoạch thường có xu hướng thay đổi CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NSNN TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định 10 Mục tiêu phương hướng: Trung tâm cần làm tốt cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước đảm bảo sát với thực tế tính hợp lý dự toán, quán triệt việc tiết kiệm khoản chi thường xuyên, giảm chi hành chính, hạn chế mua sắm, sửa chữa trang thiết bị chưa cần thiết Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chi NSNN trung tâm: Do đặc điểm Trung tâm đơn vị nghiệp khơng có thu nhà nước đảm bảo tồn kinh phí hoạt động nên hầu hết khoản chi mang tính chất bao cấp cho lĩnh vực xă hội Chi ngân sách nhà nước cho đối tượng xã hội phần chi ngân sách nhà nước, cơng tác chi quản lý chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc chi ngân sách nhà nước sau: + Số chi ngân sách nhà nước cho đối tượng xã hội phải đáp ứng nhu cầu thực tế tỉnh mà phải phù hợp với khả đáp ứng ngân sách địa phương + Cấp phát sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước phải dựa cụ thể tạo sở cho việc kiểm tra quan sát chi tiêu, tránh thất thoát; bao gồm hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật, tài dự toán ngân sách đă duyệt + Cấp phát sử dụng ngân sách phải 2.1 Hoàn thiện chế phân cấp quản lý NSNN, xác định rõ mối quan hệ quốc hội HĐND; HĐND cấp địa phương quy trình quản lý NSNN theo nguyên tắc phân định rõ quyền hạn trách nhiệm thơng qua việc xố bỏ chế lồng ghép ngân sách 2.2 Xây dựng thời gian biểu xây dựng, thẩm định dự toán phân bổ ngân sách hợp lý Với chế lồng ghép ngân sách thời gian biểu xây dựng dự toán cần tháng năm trước, việc định dự toán NSNN Quốc hội phải thực trước 1/10 hàng năm đảm bảo thời gian cho việc định ngân sách phân bổ ngân sách giao cho đơn vị sử dụng ngân sách trước 31/12 năm trước Trường hợp bỏ chế lồng ghép, thời gian biểu xây dựng dự toán tháng đảm bảo cho cấp ngân sách thực việc xem xét, thẩm tra định dự toán, phân bổ dự toán cho đơn vị sử dụng vào trước ngày 31/12 năm trước Trước mắt, cần tổ chức lại kéo dài tổng thời gian làm dự toán NSNN; đẩy sớm thời hạn chuẩn bị dự toán lên vài tháng; bố trí thời gian hợp lý cho bước, khâu quy trình dự tốn NSNN Về lâu dài, cần nghiên cứu thay đổi giảm nhẹ tính lồng ghép hệ thống NSNN Lý tính lồng ghép cấp ngân sách giảm mặt giảm bớt nấc thang trung gian, tăng quyền chủ động thực cấp ngân sách thống hệ thống NSNN Việc chi phối cấp thấp nhằm kiểm sốt tình hình, đảm bảo cơng vùng lãnh thổ để thực mục tiêu trị khác, nên thực qua chế giám sát, chế điều hoà thu, chi cấp bổ sung ngân sách; khơng nên kiểm sốt qua quy trình ngân sách lồng ghép Đồng thời, làm để tạo khoảng Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định 11 thời gian cần thiết, hợp lý, giảm tính tuần tự, chồng chéo cơng việc cho cấp quyền địa phương, cấp có đủ đủ chủ động thời gian để bàn sâu dự toán phân bổ ngân sách địa phương Dù thiết kế hoàn thiện theo hướng điều quan trọng cần tiến tới quy trình ngân sách cơng bố cơng khai Dự tốn NSNN, sau quan lập pháp phê duyệt, gồm dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW, dự toán NSĐP phương án phân bổ NSĐP cấp, công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Đây hình thức dân chủ hố quy trình NSNN nói chung NSĐP nói riêng Điều đó, vừa đảm bảo phát huy tinh dân chủ sở, vừa góp phần nâng cao trách nhiệm bên liên quan đến định phân bổ ngân sách, vừa nâng cao hiệu sử dụng NSNN Đồng thời, tạo điều kiện cho cơng chúng hiểu biết góp ý ngân sách với quan đại diện cho Nhà nước nhân dân 2.3 Cải tiến chế độ cung cấp thông tin, mẫu biểu báo cáo qua giảm số lượng biểu mẫu khơng cần thiết, đồng thời bổ sung cứ, sở cấp báo cáo ngân sách trình trước HĐND; sớm tiến hành nghiên cứu đưa tiêu ngân sách thích ứng với chế thị trường, đảm bảo xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách toán ngân sách theo chế ”ngân sách theo kết đầu ra” từ xây dựng biểu mẫu phục vụ cho HĐND, quan chuyên môn HĐND thực việc xem xét, thẩm tra báo cáo ngân sách theo chế Một số biện pháp chủ yếu để thực tốt công tác chi NSNN năm 2013: Để hoàn thành nhiệm vụ trị giao điều kiện khả ngân sách có hạn, ngành, cấp, đơn vị cần tập trung số biện pháp điều hành chi ngân sách sau: - Trước hết cần quán triệt đầy đủ Luật NSNN, Chỉ thị, Nghị Đảng sách Nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nâng cao lực quản lý nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng chi tiêu ngân sách Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn đôn đốc, thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị không để xảy vi phạm, thất thốt, lãng phí NSNN - Thực khoản chi đảm bảo sát với thực tế tính hợp lý dự toán, quán triệt sâu sắc việc tiết kiệm khoản chi thường xuyên, tăng cường tiết giảm chi phí hành chính, hạn chế tối đa việc mua sắm, sửa chữa trang thiết bị chưa cần thiết - Chủ động việc sử dụng biên chế hành nghiệp giao, tăng tính linh hoạt hoạt động viên chức nghiệp để góp phần thúc đẩy hiệu công tác tiết kiệm chi hành nhằm nâng cao thu nhập cho đội ngũ cán bộ, viên chức KẾT LUẬN Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định 12 Việc tổ chức quản lý, sử dụng lành mạnh có hiệu chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định góp phần định việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị trung tâm nói riêng ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định nói chung Thực tiễn qua khảo sát việc chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định cho thấy việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách cịn nhiều hạn chế cần khắc phục chấn chỉnh Điều địi hỏi công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh nói riêng đơn vị nghiệp cơng lập nói chung cần quan tâm tăng cường Kết nghiên cứu đề tài với giải pháp đề cập khuôn khổ tiểu luận áp dụng thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh hy vọng góp phần cho công tác chi đơn vị nghiệp công lập ngày hiệu Tuy nhiên, sau tiếp thu kiến thức Quản lý NSNN nói chung kinh nghiệm thân qua q trình cơng tác, phân tích theo cách hiểu cá nhân, em mong nhận góp ý Thầy giáo - Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thao để em hiểu cách đầy đủ, tồn diện NSNN trình học tập, nghiên cứu Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam Định 13 ... hình Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định đơn vị nghiệp thuộc Sở Lao động - Thương binh & Xã hội Nam Định, ... chi ngân sách nhà nước Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định tổ chức sau: Hàng năm Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Nam Định lập dự toán chi ngân sách. .. Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC - QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tiểu luận môn : Quản lý Ngân sách Nhà nước - Vũ Ngọc Sang – Lớp Quản lý công K17c Nam

Ngày đăng: 07/02/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Khái niệm ngân sách nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập

    • Ngân sách sự nghiệp công lập trong hệ thống ngân sách nhà nước

    • Quản lý ngân sách nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập

    • Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định thời gian qua

    • Giới thiệu sơ lược về tình hình Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định

    • Thực trạng công tác chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động Xã hội tỉnh Nam Định trong thời gian qua

    • Một số tồn tại, hạn chế

    • Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi NSNN ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định trong thời gian tới

    • Mục tiêu, phương hướng

    • Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi NSNN tại trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định

    • Kết luận

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • Ngân sách là phương tiện không thể thiếu được của mọi chính quyền nhà nước. Ở Việt Nam, ngân sách nhà nước tại các đơn vị sự nghiệp công lập được công nhận là một bộ phận cấu thành NSNN. Tuy nhiên, thực trạng về tổ chức quản lý và sử dụng chi ngân sách nhà nước hiện nay tại các đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều hạn chế và chưa thực sự hiệu quả, gây lãng phí.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1. Khái niệm ngân sách nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập

    • 2. Ngân sách sự nghiệp công lập trong hệ thống ngân sách nhà nước

    • 2.2. Thực trạng và đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định trong thời gian qua:

    • Trong những năm gần đây công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định được tổ chức như sau:

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NSNN

  • TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 1. Mục tiêu và phương hướng:

  • KẾT LUẬN

    • Việc tổ chức quản lý, sử dụng lành mạnh và có hiệu quả chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định sẽ góp phần quyết định việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của trung tâm nói riêng và của ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định nói chung.

    • Thực tiễn qua khảo sát việc chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh Nam Định cho thấy việc quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách còn nhiều hạn chế cần được khắc phục và chấn chỉnh. Điều đó đòi hỏi công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh nói riêng và ở các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung cần được quan tâm và tăng cường.

    • Kết quả nghiên cứu của đề tài với những giải pháp đề cập trong khuôn khổ bài tiểu luận nếu được áp dụng trong thực tiễn trong công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động Xã hội tỉnh hy vọng sẽ góp phần cho công tác chi ở các đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng được hiệu quả hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan