1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông của sở giáo dục đào tạo tỉnh quảng ninh

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 749,41 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Phạm tiến hùng Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Phạm tiến hùng Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp MÃ số: 60.31.09 Luận văn thạc sü kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc PGS.TS Nh©m Văn Toán Hà nội - 2008 Mục lục Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ Danh mục chữ viết tắt lời cam đoan mở đầu Chơng - Tổng quan lý thuyết thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách cho Giáo dục & Đào tạo nói chung Trung học phổ thông nói riêng 1 Ngân sách Nhà nớc, ý nghĩa công tác quản lý chi Ngân sách nhà nớc 1.1.1 Ngân sách Nhà nớc 12 1.1.2 Chi Ngân sách Nhà nớc 18 1.2 ý nghĩa công tác quản lý chi NSNN với hoạt động giáo dục Trung học phổ thông 26 1.2.1 Các vấn đề giáo dục Trung học phổ thông 26 1.2.2 Chi NSNN cho giáo dục THPT 45 1.2.3 Thu sù nghiƯp vµ cã tÝnh chÊt sù nghiƯp cđa gi¸o dơc THPT 48 1.2.4 ý nghÜa công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT 49 Chơng - Thực trạng quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh giai đoạn 2003-2007 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Quảng Ninh 54 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số 54 2.1.2 Điều kiện kinh tế x hội 55 2.1.3 ảnh hởng điều kiện tự nhiên, KT - XH đến giáo dục THPT 2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục THPT Tỉnh Quảng Ninh 58 2.2.1 Thực trạng đảm bảo giáo dục THPT 58 2.2.2 Việc sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên THPT 61 2.2.3 Tình hình trạng sở vật chất 64 2.2.4 Các thành tựu đ đạt đợc giáo dục THPT 66 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý chi NS nghiệp cho giáo dục THPT 2.2.6 Công tác x hội ho¸ gi¸o dơc THPT 82 2.2.7 Thùc hiƯn giao qun tự chủ tài 83 2.2.8 Hệ thống thông tin quản lý chi NSNN công khai tài 84 2.3 Chi NSSN cho hoạt động giáo dục THPT số địa phơng học kinh nghiệm 86 Chơng - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục Trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh 3.1 Mục tiêu, phơng hớng nâng cao hiệu chi NSSN cho hoạt động giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh 91 3.1.1 Mục tiêu, phơng hớng phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh 92 3.1.2 Nguồn NSSN đáp ứng cho mục tiêu, phơng hớng phát triển giáo dục THPT 94 3.1.3 Xác định tiêu đánh giá hiệu định hớng mục tiêu quản lý chi ngân sách giáo dục THPT 95 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chi NSSN cho hoạt động giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh 97 3.2.1 Tăng tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục THPT 98 3.2.2 Thay đổi cấu mục chi 99 3.2.3 Các giải pháp nội vụ 100 3.2.4 Nâng cao quyền tự chủ tài đơn vị sở 112 3.2.5 Đổi hoạt động giáo dục THPT 113 3.3 Kiến nghị giải pháp Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Thời gian, độ tuổi chuẩn, văn tốt nghiệp cấp học 34 Bảng 2.1: Cơ cấu đảm bảo giáo dục THPT 59 B¶ng 2.2: Xu h−íng nhËp häc THPT 60 B¶ng 2.3: Nhu cầu cán bộ, giáo viên THPT 61 Bảng 2.4: Số giáo viên THPT thiếu theo số môn học 62 Bảng 2.5: Giáo viên THPT dạy không chuyên ngành đào tạo 62 Bảng 2.6: Đánh giá chất lợng đào tạo bồi dỡng giáo viên THPT 63 Bảng 2.7: Hiện trạng sở vật chất phòng học năm 2007 65 B¶ng 2.8: Tû lƯ häc sinh l−u ban, bỏ học 67 Bảng 2.9: Xếp loại học lực, hạnh kiểm 68 Bảng 2.10: Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiƯp THPT 69 B¶ng 2.11: Sè häc sinh tróng tun đại học, cao đẳng 70 Bảng 2.12: Kế hoạch kinh phí đề án kiên cố hoá trờng lớp 71 Bảng 2.13: Cơ cấu chi thờng xuyên khối THPT công lập 78 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Mối tơng quan biện chứng phát triển KT - XH với nguồn lực lao động x hội giáo dục 30 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 33 Sơ đồ 1.3: Hiệu chi NSNN cho giáo dục THPT 53 Sơ đồ 2.1: Dân số tỉnh Quảng Ninh độ tuổi học THPT 55 Danh mục chữ viết tắt Ngân sách nghiệp NSSN Ngân sách Nhà nớc NSNN Ngân sách Kinh tế – x héi NS KT – XH Trung häc phổ thông THPT Trung học sở THCS Tiểu học Giáo dục - Đào tạo Giáo dục thờng xuyên 10 X hội hoá 11 Xây dựng TH GD-ĐT GDTX XHH XDCB 104 xem xét bổ sung tuỳ thuộc vào khả NS theo nguyên tắc thứ tự u tiên đảm bảo CSVC đủ chuẩn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Để khuyến khích cho hoạt động giáo dục THPT đạt đợc kết quả, cần cân nhắc thí điểm yếu tè kinh phÝ thø ba, yÕu tè nµy sÏ cung cấp thêm nguồn đầu t dựa trình độ chất lợng mà học sinh tốt nghiệp đạt đợc không dựa số học sinh có mặt 3.2.3.3 Nâng cao hiệu chi NS khâu thực - Tăng tiền lơng nâng cao hiệu sử dụng giáo viên: Những cải cách tiền lơng gần phủ đ nâng mức lơng trung bình giáo viên lên cao so sánh với ngành khác Tuy nhiên lơng trung bình giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh thấp so sánh với mức thu nhập bình quân đầu ngời có chênh lệch đáng kể mức lơng bình quân khu vực thành phố, thị x với khu vực lại Có thể nói thực chế độ tiền lơng hành cha đáp ứng mục tiêu nâng cao đời sống vật chất cho đội ngũ giáo viên Thang lơng cho giáo viên tơng đối hẹp nói chung dựa theo thâm niên giảng dạy (điều phổ biến tất ngành nghề khác) mà không dựa lực giảng dạy kết học tập học sinh Trong lơng giáo viên từ lâu đ đợc thừa nhận vấn đề có ảnh hởng đến hiệu làm việc giáo viên thực tế chất lợng giáo dục THPT Quảng Ninh vào mức trung bình so với nớc, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển KT XH tỉnh Mức lơng giáo viên cha đủ để trả công khuyến khích giáo viên, điều đợc phản ánh số giảng dạy ngắn việc dạy thêm giáo viên THPT để tăng thêm thu nhập xảy ngày nhiều Quảng Ninh Cách làm có tác dụng tiêu cực lên chất lợng giáo dục đợc cung cấp thông qua hệ thống giáo dục Nhà nớc Rõ ràng vấn đề hiệu chi NSNN không đơn ảnh hởng đến chi phí mà 105 ảnh hởng đến chất lợng giáo dục Có hai loại sách cần thiết để khắc phục tình trạng Thứ sách tiền lơng, lơng giáo viên cần định mức cho phép giáo viên không cần kiếm việc làm thêm, cần có biện pháp thích hợp để khuyến khích giáo viên điều kiện khó khăn có lựa chọn đợc chi phí đơn vị học sinh số học sinh đợc cấp đủ tài vấn đề kết học tập liên quan đến đầu vào nh nào, cứng nhắc tuỳ tiện cấu lơng giáo viên gây tác động trái ý muốn trờng Thứ hai cần có biện pháp hữu hiệu để xây dựng lực giáo viên Vấn đề phức tạp sách tiền lơng liên quan đến thu nhập thêm lơng lÊy tõ ngn ngoµi kinh phÝ NSNN cÊp cã thĨ làm lơng tăng gấp đôi, thêm vào giáo viên làm thêm lại có thêm thu nhập Tỷ lệ kiếm thêm trờng khác, tuỳ theo địa điểm quy mô trờng sè tr−êng cã kinh phÝ NSNN cÊp chiÕm tû lÖ cao h¬n tỉng thu nhËp so víi mét sè trờng khác tỷ lệ thu nhập từ thu học phí dành để trả lơng thêm cho cán giáo viên khác Trong hoàn cảnh trờng THPT Quảng Ninh đ đợc giao quyền tự chủ tài việc thực sách tiền lơng cho phép nhà quản lý đợc quyền định mức lơng trung bình, đồng thời đa sách khuyến khích tài phi tài cho giáo viên hoàn toàn thực đợc Sẽ có biến thiên xung quanh mức lơng trung bình, biến thiên đợc phân phối nh vấn đề cần cân nhắc Chênh lệch lơng trung bình giáo viên vùng, trờng phải nhằm mục đích thu hút đợc giáo viên đến vùng khó khăn khuyến khích nâng cao lực giảng dạy Khi cân nhắc thay đổi mức lơng trung bình, cần tính đến tác động trờng, thay đổi mức lơng trung bình làm thay đổi chi phí đơn vị học sinh giữ yếu tố khác không đổi 106 Vì lý tác giả luận văn đề nghị giải pháp xây dựng quỹ lơng trung bình NSNN đảm bảo dựa hệ số lơng bình quân giáo viên trờng tính thêm hệ số điều chỉnh, hệ số điều chỉnh phản ánh đặc điểm khác vùng Ví dụ hệ số điều chỉnh áp dụng cho trờng miền núi, hải đảo 0,15; trờng thuộc vùng đồng 0,1; trờng thành phố, thị x 0,05 Cách xây dựng quỹ lơng nh đảm bảo mức tăng lơng tối thiểu cho giáo viên, trờng vùng khó có điều kiện trả lơng cho giáo viên tốt hơn, có thêm khả thu hút giáo viên có kinh nghiệm nâng cao hiệu suất làm việc giáo viên Và trờng áp dụng mức chi trả lơng theo hệ số tăng thêm khác giới hạn quỹ lơng trung bình để khuyến khích tăng hiệu suất công việc Đi liền với vấn đề tăng mức lơng bình quân đồng thời cải thiện hiệu suất giáo viên tơng ứng với lợi ích thu đợc vấn đề sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên số lợng chất lợng Qua phân tích trạng giáo viên THPT Chơng cho thấy việc sử dụng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh số vấn đề cần giải để nâng cao hiệu chi NSNN Rõ ràng tình trạng bố trí thừa thiếu giáo viên cục theo môn mà NSNN trả lơng chi phí liên quan khác cho số lợng giáo viên thừa môn thuộc trờng đồng thời lại trả lơng giảng vợt (bằng 150% lơng) cho giáo viên giảng môn nhng công tác trờng khác trờng việc thừa thiếu giáo viên môn khác dẫn đến tình trạng tơng tự bố trí giảng không chuyên ngành đào tạo nên chất lợng giảng dạy bị giảm sút dẫn đến giảm chất lợng đầu ra, giảm hiệu chi NSNN Giải pháp cần thực rà soát toàn đội ngũ giáo viên THPT, điều chuyển hợp lý giáo viên trờng đảm bảo cân đối cấu giáo viên môn học theo quy định không để tình trạng cân đối, bố trí giảng dạy không chuyên môn nh Việc tổ 107 chức quản lý nhân giáo dục THPT Sở Giáo dục - Đào tạo định đ phần gây nên tình trạng giảm hiệu sử dụng giáo viên nh Về lâu dài cã thĨ giao qun tun dơng cho c¸c tr−êng, tr−íc mắt thí điểm cho phép trờng lớn, trờng điểm đợc quyền trực tiếp tuyển giáo viên theo chuẩn giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo quy định dới giám sát Sở Giáo dục - Đào tạo quan Sở Nội vụ Các trờng phải tự cân đối vấn đề tuyển dụng giáo viên với trình độ nh để đạt đợc mức chất lợng mong muốn với mức lơng khuyến khích chi trả đợc khả ngân sách Trờng Đối với chất lợng đội ngũ giáo viên giảng dạy cần đợc cải thiện, điều đòi hỏi nguồn lực để bồi dỡng, nâng cao trình độ giáo viên Hiệu chi NSNN nội dung chi có lẽ đợc thể qu ng thời gian gần hay xa mức độ tuỳ theo công nghệ đợc chọn Do cần xây dựng chiến lợc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán giáo viên trờng THPT cách khoa học, hợp lý để tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Công tác bồi dỡng nói chung cần bố trí tập trung vào thời gian nghỉ hè, thực hợp đồng ngắn hạn giáo viên dạy thay cho 70% số giáo viên đợc cử học để giảm chi phí thừa dạy thay cho ng−êi ®i häc ®Ĩ tiÕt kiƯm chi phÝ nh−ng đảm bảo chất lợng mức độ định (theo quy định giảng thừa đợc trả 150% lơng hởng) Thực công tác XHH đào tạo, bồi dỡng đội ngũ: Đối với giáo viên cha đạt chuẩn chuyên môn có lực công tác tốt khuyến khích tự túc kinh phí đào tạo để đạt chuẩn Việc học ngoại ngữ, tin họcđể nâng cao lực chuyên môn cho cán giáo viên thực chế độ tự bồi dỡng chỗ Đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ cán giáo viên có chất lợng, trình độ cao, triển khai thực Chỉ thị 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí th Trung ơng Đảng xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tỉnh cần ban hành quy định tiêu chuẩn phân loại đội ngũ có sách giải hợp lý số cán bộ, 108 giáo viên không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Việc tuyển giáo viên phải đảm bảo đạt chuẩn đào tạo chuyên môn trở lên Thực chế khuyến khích, u tiên, luân chuyển cán giáo viên làm nghĩa vụ công tác miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh Có sách đ i ngộ cao để thu hút nhân tài, khuyến khích thu hút giáo viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên từ nơi khác công tác lâu dài Quảng Ninh để đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô chất lợng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Hiệu chi NSNN cho giáo dục THPT đợc thể kết đầu giáo dục chất lợng giáo dục Vì yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giáo dục cần đợc xem xét đồng thời với yếu tố tài Trên thực tế, Quảng Ninh cần kết hợp hai chiến lợc có lẽ điều thích hợp nhất, nhiều giáo viên đợc lợi từ chơng trình nhằm cải thiện lực chuyên môn số thay đổi vừa phải thời gian giảng dạy đạt đợc Kinh phí dôi đợc sử dụng cho thực sách nh đầu t vào nhà cho giáo viên trờng THPT vùng xa, xây thêm phòng học để xoá bỏ tình trạng học ca số trờng THPT có điều kiện thuận lợi - Nâng cao hiệu khoản chi lơng: Thông thờng ngành giáo dục chi tiêu chủ yếu cho lơng giáo dục ngành đòi hỏi nhiều nhân công Tỉnh Quảng Ninh đ trì tỷ lệ tơng đối hợp lý chi lơng chi thờng xuyên (theo kinh nghiệm nớc quốc tế) cho giáo dục THPT Nhng có nhiều nội dung đợc ghi vào mục chi thờng xuyên lơng lại liên quan đến ngời theo cách phân loại Mục lục NSNN phân bổ vào mục tiêu chi cho ngời tỷ lệ chi lơng thấp nhiều so với số liệu công bố Mặc dù chiếm tỷ trọng nhng cấu chi thờng xuyên lơng lại quan trọng Nã bao gåm chi phÝ hµnh chÝnh, chi phÝ trùc tiếp cho giảng dạy học tậpnếu xét chi tiêu cho phòng học có hiệu hay không cần phân tích đợc chi tiêu lơng vào 109 việc Hệ thống Mục lục NSNN cha đáp ứng đợc đòi hỏi Có thể hệ thống giáo dục cần xây dựng mẫu ngân sách riêng ngành cho dễ dàng gắn với hệ thống Mục lục NSNN nh gắn với hệ thống kế toán đồng thời phản ánh xác cấu chi tiêu ngành Mặc dù đ trì tỷ lệ tơng đối thích hợp khoản chi lơng tổng chi thờng xuyên nhng thực tế khoản kinh phí chi lơng tính đầu học sinh trờng THPT tỉnh Quảng Ninh có chênh lệch lớn, trờng có điều kiện CSVC tốt có tỷ trọng chi lơng đầu học sinh cao chất lợng giáo dục trờng Các trờng CSVC lấy bớt phần kinh phí để chi cho mục tiêu tăng cờng CSVC Vì mà chất lợng giáo dục trờng khó có điều kiện để cải thiện tốt Giải pháp cần thiết phải trì mức chi lơng tối thiểu tính đầu học sinh để đảm bảo mức định chất lợng tối thiểu cho học sinh tất trờng THPT Việc sử dụng khoản kinh phí phải tập trung cho mục tiêu chất lợng giáo dục nh tăng cờng chi cho hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khoá mang tính giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh Những hoạt động có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng giáo dục trờng THPT mà trớc đợc quan tâm vấn đề kinh phí bị hạn chế - Nâng cao hiệu chi cho đầu t: Dù đợc đầu t tơng đối nhiều nhng có dấu hiệu cho thấy sở hạ tầng không theo kịp để đáp ứng nhu cầu học sinh trờng THPT vừa tăng quy mô, vừa tăng yêu cầu điều kiện, tiện nghi phục vụ cho giảng dạy, học tập Có chênh lệch đáng kể điều kiện CSVC trờng đợc xây dựng trờng đ đợc xây dựng thời gian trớc Xét góc độ kỹ thuật chi phí, đầu t sở vật chất cho trờng THPT phức tạp tốn so với cấp học dới (tính trung bình học sinh) đầu t XDCB cho cấp học dới đợc trọng với đảm b¶o 110 cđa nhiỊu ngn lùc (ngn XDCB cđa tØnh, chơng trình mục tiêu) việc đầu t XDCB cho giáo dục THPT hạn chế Vì cần tăng chi đầu t sở vật chất cho trờng THPT theo hớng chuẩn hoá đại hoá Thêm phơng án tăng hiệu chi NSNN cho đầu t sở vật chất cải thiện tác dụng đòn bẩy vốn xây dựng Thực tế tất trờng THPT tỉnh Quảng Ninh thu thêm khoản đóng góp phụ huynh học sinh để chi cho nhu cầu tăng cờng c¬ së vËt chÊt Nh− vËy cã thĨ thÊy ngn lực dân tổ chức kinh tế, x hội đầu t vào cho giáo dục lớn nhng hệ thống NSNN cha đa đợc khuyến khích tốt để huy động tối đa hoá nguồn lực Vấn đề tỉnh Quảng Ninh nên đa chế tốt ®Ĩ thu ®−ỵc nhiỊu lỵi Ých nhÊt tõ thu nhËp cận biên từ xây dựng Với tình trạng nhu cầu vốn xây dựng cho giáo dục THPT cao khả đáp ứng NS tỉnh Trờng THPT cộng đồng vay sử dụng tiền đóng góp để trả l i gốc cho khoản nợ nhng cách làm khó khăn vấn đề pháp nhân quan hệ vay vốn thực không thực đợc Trờng tài sản chấp trờng THPT đ đợc UBND tỉnh giao quyền tự chủ tài Tuy nhiên cân nhắc nguyên tắc quan hệ vốn víi NS tØnh: vèn cã thĨ triĨn khai d−íi d¹ng vốn vay đợc trả theo lịch trình thoả thuận Nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục THPT đợc đa vào quỹ quay vòng, theo vốn xây dựng đợc cho trờng hay cộng đồng vay, việc trả l i gốc đợc đảm bảo khoản cấp phát NSNN sau cho trờng khoản đóng góp cộng đồng Các khoản hoàn trả vốn đợc sử dụng thờng xuyên để chi cho công trình xây dựng Do số lợng công trình trờng THPT nhiều, việc đầu t tập trung đồng hạn chế, cần xây dựng phơng án quy hoạch tổng thể cho tất trờng THPT đảm bảo cho việc đầu t lâu dài đợc đồng không bị chồng chéo, l ng phí, tránh tình trạng muốn đầu t công trình 111 phải phá bỏ công trình cũ công trình cũ khả sử dụng yêu cầu quy hoạch phải có tầm nhìn xa, chiến lợc lâu dài - Nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN: Để nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN, nâng cao hiệu chi NSNN, cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quy chế phối hợp phân định rõ phạm vi, mức độ kiểm soát KBNN với Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo công tác quản lý chi NSNN nh vấn đề trách nhiệm giải trình, trách nhiệm hậu quả, chế tài cụ thể để điều hành NS theo dự toán Tăng cờng tính chủ động tự chịu trách nhiệm thủ trởng đơn vị việc phân bổ thực nhiệm vụ chi năm đ đợc duyệt, hạn chế tối đa việc điều chỉnh mục chi Coi träng viƯc båi d−ìng nghiƯp vơ, gi¸o dơc ý thøc phẩm chất đạo đức cho cán KBNN nói riêng, cán làm công tác quản lý tài nói chung cán làm nhiệm vụ KBNN huyện Tăng cờng, nâng cao hiệu hoạt động cđa tra néi bé hƯ thèng KBNN, tra tài chính, kiểm toán Nhà nớc để hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý chi NSNN Chuyển dần từ phơng thức lập NS theo đầu vào sang lập NS theo đầu ra, từ kiểm soát chi qua KBNN đợc thực dựa tiêu đầu cụ thể, nhằm nâng cao hiệu chi NSNN 3.2.3.4 Tăng cờng công tác giám sát, kiểm tra toán NSSN Chi NSNN cần đợc báo cáo, toán xác trờng THPT, đồng thời với việc thực công khai tài dân chủ hoá sở, tăng tính minh bạch báo cáo áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, xác cho số liệu báo cáo 112 Xây dựng hệ thống báo cáo thông tin đầy đủ đáng tin cậy tiêu liên quan đến chi NSSN Ngành giáo dục đ có số sở thông tin để sử dụng xây dựng báo đánh giá kết Số liệu cần phải đợc cải thiện bớc gắn với trình định NS với việc xây dựng kế hoạch trung hạn ngành Đảm bảo việc chi tiêu có hiệu NSNN, thực hành tiết kiệm, chống l ng phí nguyên tắc công khai tài cần đợc thực cách nghiêm túc Việc công khai tài phát huy đợc quyền làm chủ cán công nhân viên chức Nhà nớc, tập thể ngời lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nớc; huy động, quản lý sử dụng hiệu khoản đóng góp Nhân dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài 3.2.4 Nâng cao quyền tự chủ tài đơn vị sở Các tr−êng THPT ph¸t huy qun tù chđ viƯc sư dụng nguồn lực đợc phân bổ để hoàn thành nhiệm vụ cách có hiệu Để ph¸t huy qun tù chđ cđa c¸c tr−êng THPT song quản lý đợc chất lợng hoạt động giáo dục THPT cần thay đổi cách quản lý từ quản lý NS theo yếu tố đầu vào sang quản lý ngân sách theo yếu tố đầu Hiện nay, việc xác định kết chi NSNN thờng xuyên dựa vào báo cáo tài chính, không kèm theo yêu cầu kết đầu không xác định đợc thực chất mức độ hoàn thành công việc, nhiều khoản tiết kiệm đợc báo cáo không xác định đợc khoản chi tiêu tiết kiệm hay giảm bớt việc thực nhiệm vụ dẫn đến giảm bớt chi tiêu mà có Thực chế tự chủ tài trờng đợc sử dụng phần tiết kiệm để trích lập quỹ Thực tế nguồn thu sù nghiƯp cđa c¸c tr−êng THPT chiÕm tû lƯ không lớn tổng chi tiêu quỹ lơng thực trờng lại chiếm tỷ trọng lớn Do trích quỹ khen thởng phúc lợi theo Quy định Nghị định 10 (không 113 vợt 2,5 lần quỹ lơng thực hiện) sÏ chiÕm hÕt toµn bé sè tiÕt kiƯm vµ nh− mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn bị loại bỏ mục tiêu nâng cao thu nhập Vì trớc mắt cần có quy định cụ thể tỷ lệ trích quỹ phát triển hoạt động nghiệp từ khoản tiết kiệm nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn Cần tạo chế kinh tế khuyến khích việc cải thiện nâng cao chất lợng quản lý chi tiêu NSSN nh khen thởng, 3.2.5 Đổi hoạt động giáo dục THPT Bên cạnh việc thực giải pháp liên quan đến phân phối sử dụng NSNN cần thực đồng thời giải pháp đổi công tác quản lý, công tác chuyên môn, tạo môi trờng x hội giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục THPT là: + Đổi mục tiêu, nội dung chơng trình theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực KT - XH đất nớc tỉnh; xây dựng nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục x hội Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổi phơng pháp giáo dục quản lý + Đổi đại hoá phơng pháp giáo dục: Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t trình tiếp nhận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có t phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập, hoạt động tự quản nhà trờng tham gia hoạt động x hội + Thực tốt công tác thi đua, khen thởng nhà trờng, cán quản lý, giáo viên học sinh để kịp thời biểu dơng, rút kinh nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến 114 + Đổi t phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm sở, giải hiệu vấn đề xúc, ngăn chặn đẩy lùi tợng tiêu cực 3.3 kiến nghị giải pháp Để thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi NSSN cho hoạt động giáo dục THPT đòi hỏi có điều kiện đảm bảo nh sau: - Tốc độ phát triển KT - XH đến 2010 tỉnh Quảng Ninh đợc trì, tốc độ tăng GDP mức bình quân 10%/năm Tỷ lệ huy động NS GDP ổn định mức 32% đến 34%, cân đối NSNN đợc đảm bảo tạo điều kiện tăng dần tỷ trọng chi NS cho GD - ĐT lên 21% chi NSSN giữ nguyên tỷ trọng phân bổ NSNN phân ngành hệ thống GD - ĐT tỉnh - Xây dựng môi trờng pháp lý lành mạnh, chặt chẽ, có chế phối hợp đồng quan chức với quyền địa phơng nhằm tăng cờng vai trò quản lý tăng quyền tự chủ cho đơn vị sở - Cải cách thủ tục hành pháp lý nhằm tạo hành lang thoáng cho công tác quản lý nâng cao chất lợng giáo dục - Nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý, cán làm công tác quản lý tài đội ngũ giáo viên trờng THPT Xây dựng tiêu kiểm soát, đánh giá hoạt động đơn vị, phận, cá nhân Nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, giáo viên, đôi với việc quan tâm đến quyền lợi vật chất, tinh thần họ tơng xứng với thành lao động 115 Kết luận Qua nghiên cứu toàn chơng luận văn rút kết luận chđ u sau: Søc m¹nh cđa mét nỊn KT - XH thời đại phụ thuộc vào giáo dục Vai trò giáo dục đợc quốc gia quan tâm, trọng, Việt Nam coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục THPT có tầm quan trọng lớn hoạt động giáo dục, giai đoạn chuyển tiếp có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục đào tạo, cá nhân hoàn thiện kiến thức phổ thông chuẩn bị hành trang cho học sinh bớc sang giai đoạn đời, x hội giáo dục THPT có ý nghĩa định hình x hội tơng lai, cần đợc quan tâm nhiều trình hoạt động phát triển Yêu cầu nguồn tài đảm bảo cho giáo dục THPT ngày tăng NSNN giữ vai trò chủ đạo mang ý nghĩa định Trong điều kiện NSNN hạn chế yêu cầu nâng cao hiệu chi NSNN cho giáo dục THPT thêm cấp thiết Nâng cao hiệu chi NSNN để đảm bảo khả NS có đáp ứng đợc đầy đủ quy mô đảm bảo giáo dục với chất lợng ngày cao phù hợp với yêu cầu phát triển KT - XH Kinh tế Quảng Ninh có tốc độ tăng trởng nhanh kéo theo phát triển lĩnh vực x hội, giảm mạnh đói nghèo từ cho thấy tỉnh nhà thiếu nhiều lực lợng lao dộng có chuyên môn cao Chi NSNN cho hoạt động GD - ĐT có giáo dục THPT ngày tăng góp phần tạo nên tiến đáng kể hoạt động giáo dục THPT nói riêng nghiệp đào tạo nhân lực tỉnh Quảng Ninh nói chung Để nâng cao hiệu chi NSNN cho giáo dục THPT địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới nh lâu dài, luận văn đ đa số giải pháp tác động lên hệ thống cấp phát quản lý chi NSSN giáo dục THPT Hy vọng đóng góp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quản 116 lý chi NSSN nghiệp giáo dục THPT tỉnh Tuy nhiên luận văn chắn đề cập hết vấn đề không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đợc nhận xét, đóng góp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục & Đào tạo Sở Tài Vật giá Quảng Ninh đ giúp đỡ việc tìm hiểu thực tế, lấy số liệu Tác giả cảm ơn đến thầy cô giáo Trờng Đại học Mỏ - Địa chất thầy cô giáo khoa kinh tế khoa sau đại học đ giúp đỡ tận tình việc hớng dẫn hoàn thành luận văn này! 117 tài liệu tham khảo Luật Ngân sách Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002) thông qua Luật Giáo dục nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ bảy (từ ngày 05/5 đến ngày 14/6/2005) thông qua Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nớc Nghị định số 75/2005/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiƯm vỊ thùc hiƯn nhiƯm vơ, tỉ chøc bé m¸y, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị số 07/2006/NQ-HĐND ngày 14/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh thông qua Quyết định số 1702/2006/QĐ-UBND ngày 19/6/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tớng phủ việc thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 118 10 Quyết định số 1702/2006/QĐ-UBND ngày 19/6/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh Về việc phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 11 Quyết định số 3137/2001/QĐ-UBND ngày 8/8/2001 UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy chế phối hợp hoạt động quản lý nghiệp GD - ĐT địa bàn tỉnh 12 Thông t− sè 59/2003/TT-BTC ngµy 23/6/2003 cđa Bé Tµi chÝnh h−íng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nớc 13 Thông t liên tịch số 54/1998/TTLT Bộ GD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 liên Bộ Giáo dục Đào tạo Tài hớng dẫn thực thu, chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ... phân bổ quản lý chi tiêu ngân sách nghiệp trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh - ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh Kết... sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh giai đoạn 2003-2007 Chơng - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục Trung học phổ thông Sở. ..Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Phạm tiến hùng Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách nghiệp giáo dục trung học phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Ngân sách Nhà n−ớc Cộng hoà x_ hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002) thông qua Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân sách Nhà n−ớc Cộng hoà x_ hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Luật Giáo dục n−ớc Cộng hoà x_ hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ bảy (từ ngày 05/5 đến ngày 14/6/2005) thông qua Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục n−ớc Cộng hoà x_ hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ
4. Nghị định số 75/2005/NĐ-CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/2005/NĐ-CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ
5. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
6. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
7. Nghị quyết số 07/2006/NQ-HĐND ngày 14/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh thông qua Quyết định số 1702/2006/QĐ-UBND ngày 19/6/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 07/2006/NQ-HĐND ngày 14/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh
8. Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
9. Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng chính phủ
10. Quyết định số 1702/2006/QĐ-UBND ngày 19/6/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1702/2006/QĐ-UBND ngày 19/6/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh" “Về việc phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010
11. Quyết định số 3137/2001/QĐ-UBND ngày 8/8/2001 của UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quy chế phối hợp hoạt động quản lý sự nghiệp GD - ĐT trên địa bàn tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3137/2001/QĐ-UBND ngày 8/8/2001 của UBND tỉnh Quảng Ninh
12. Thông t− số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t− số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính" hướng dẫn thực hiện "Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ
13. Thông t− liên tịch số 54/1998/TTLT. Bộ GD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo – Tài chính h−ớng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t− liên tịch số 54/1998/TTLT. Bộ GD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo – Tài chính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w