Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định tại công ty tnhh mtv than hồng thái vinacomin

109 16 0
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định tại công ty tnhh mtv than hồng thái   vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC VỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC VỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI - VINACOMIN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Thị Thanh Hồng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu lên luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Vịnh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ tận tình TS Phạm Thị Thanh Hồng, thầy trường Đại học Mỏ Địa chất tập thể cán công nhân viên Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Phạm Thị Thanh Hồng, người hướng dẫn khoa học luận văn, thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái, cung cấp số liệu, tài liệu, báo cáo để tác giả hoàn thành luận văn này./ MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN 1.1 Khái quát chung TSCĐ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định .4 1.1.2 Phân loại tài sản cố định .6 1.2 Quản lý TSCĐ hiệu quản lý TSCĐ doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm nội dung quản lý TSCĐ .9 1.2.2 Quan điểm tác giả hiệu quản lý tài sản cố định 10 1.2.3 Mối quan hệ hiệu quản lý tài sản cố định hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý tài sản cố định 11 1.2.5 Các tiêu đánh giá lực sản xuất doanh nghiệp khai thác than hầm lò 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý TSCĐ 20 1.3.1 Những nhân tố khách quan 20 1.3.2 Ngành nghề kinh doanh 20 1.3.3 Các nhân tố chủ quan 21 1.4 Thực trạng quản lý tài sản cố định Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam 22 1.4.1 Thực trạng quản lý tài sản cố định Công ty mẹ 22 1.4.2.Thực trạng quản lý TSCĐ doanh nghiệp ngành than 27 1.4.3 Hiệu quản lý TSCĐ doanh nghiệp ngành than 29 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 36 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI VINACOMIN, GIAI ĐOẠN ( 2008 – 2012 ) 39 2.1 Khái quát đặc điểm Công ty TNHH MTV than Hồng Thái Vinacomin ảnh hưởng đến hiệu quản lý TSCĐ 39 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH MTV than Hồng Thái- Vinacomin 39 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty 39 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty than Hồng Thái từ năm 2008 đến năm 2012 39 2.1.4 Tổ chức sản xuất Công ty than Hồng Thái 40 2.1.5 Đặc điểm tự nhiên, công nghệ kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý TSCĐ Công ty 44 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý hiệu quản lý TSCĐ Công ty TNHH MTV than Hồng Thái -Vinacomin, giai đoạn (2008 – 2012 ) 48 2.2.1.Công tác lập kế hoạch xác định nhu cầu TSCĐ, cách huy động vốn đầu tư vào TSCĐ theo thời gian 48 2.2.2 Công tác huy động TSCĐ vào sử dụng (tính đồng bộ, lực sản xuất…) 50 2.2.3 Cơng tác theo dõi tình hình sử dụng khấu hao TSCĐ 57 2.2.4 Kế hoạch sửa chữa TSCĐ, lý TSCĐ 58 2.2.5 Công tác theo dõi kiểm kê phản ánh TSCĐ sổ sách 61 2.2.6 Đánh giá hiệu quản lý TSCĐ 69 2.3 Đánh giá chung ưu điểm tồn công tác quản lý TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái 74 2.3.1 Những ưu điểm 74 2.3.2 Những tồn 74 2.3.3 Nguyên nhân tồn 75 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI-VINACOMIN 77 3.1 Mục tiêu chiến lược hoạt động Công ty tương lai ảnh hưởng đến công tác quản lý TSCĐ 77 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 77 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể 78 3.1.3 Định hướng đầu tư tài sản cố định 80 3.2 Các giải pháp mang tính định hướng chung cho việc nâng cao hiệu quản lý TSCĐ Công ty 81 3.2.1 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 81 3.2.2 Hồn thiện quy trình định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ 83 3.2.3 Xác định cấu tài sản cố định hợp lý 84 3.3 Các giải pháp cụ thể trước mắt nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái 86 3.3.1 Tận dụng lực sản xuất có, nâng cao hệ số thời gian làm việc thực tế TSCĐ, máy móc thiết bị 86 3.3.2 Nâng cao trình độ người lao động 87 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ 88 3.3.4 Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý 89 3.3.5 Hoàn thiện phương pháp hạch toán TSCĐ 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TSCĐ : Tài sản cố định TS : Tài sản TTS : Tổng tài sản VINACOMIN : Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam TKV : Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên SXKD : Sản xuất kinh doanh DN : Doanh nghiệp MMTB : Máy móc thiết bị TB : Thiết bị NLSX : Năng lực sản xuất DNNT : Doanh nghiệp ngành than XDCB : Xây dựng HĐTV : Hội đồng thành viên CBCNV : Cán bộ, công nhân viên TDMT : Tác động môi trường TK : Tài khoản NGTS : Nguyên giá tài sản KH : Khấu hao GTCL : Giá trị lại NKCT : Nhật ký chứng từ GTGT : Giá trị gia tăng TX : Thường xuyên TT : Tạm thời NPV : Giá trị ròng IRR : Tỷ suất triết khấu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hệ thống hoá tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định áp dụng cho doanh nghiệp khai thác than hầm lò .12 Bảng 1.2 Các tiêu dùng để phân tích lực sản xuất doanh nghiệp khai thác than hầm lò .16 Bảng 1.3 Tổng hợp số tiêu kinh tế số Cơng ty khai thác than hầm lị 30 Bảng 1.4 Một số tiêu hiệu suất huy động tài sản cố định .32 Bảng 2.1 Các tiêu Cơng ty than Hồng Thái 40 Bảng 2.2 Nhu cầu TSCĐ Dự án 500.000 /năm khu Hồng Thái 48 Bảng 2.3 Nhu cầu TSCĐ Dự án 600.000 /năm khu Tràng Khê 49 Bảng 2.4 Nhu cầu đầu tư TSCĐ năm 2008 – 2012 49 Bảng 2.5 Các nguồn vốn huy động đầu tư vào TSCĐ 50 Bảng 2.6.Thống kê lao động có đến 31/12/2012 .50 Bảng 2.7 Tổng hợp thơng số tính NLSX khâu khai thác 52 Bảng 2.8 Tổng hợp kết tính tốn NLSX khâu khai thác phân xưởng KT3, V46 53 Bảng 2.9 Thống kê NLSX khâu vận tải than máng cào 53 Bảng 2.10 Tổng hợp thông số kết tính tốn NLSX tàu điện 54 Bảng 2.11 Bảng lực sản xuất khâu quang lật 55 Bảng 2.12 Khấu hao TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2012 57 Bảng 2.13 Sửa chữa lớn TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2012 58 Bảng 2.14 Thanh lý TSCĐ từ năm 2008 đến năm 2012 59 Bảng 2.15 Cơ cấu tài sản năm 60 Bảng 2.16 Kiểm kê hạng mục cơng trình máy móc thiết bị 62 Bảng 2.17 Tổng hợp thông số tính tốn tiêu hiệu sử dụng TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái .70 Bảng 2.18 Tính tốn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ .71 Bảng 3.1 số tiêu chủ yếu Công ty TNHH MTV than Hồng Thái Vinacomin, giai đoạn ( 2013 – 2017 ) 78 Bảng 3.2.Vốn hoạt động Công ty TNHH MTV than Hồng Thái Vinacomin, năm 2012 81 84 Bước 3: Nhận dạng phương án Khi định mua sắm đầu tư TSCĐ cần đưa phương án, định liên quan đến từ hai phương án, việc nhận diện phương án khác công việc quan trọng, chẳng hạn định mua TSCĐ lựa chọn phương án mua nước, nhập khẩu, mua theo hình thức trao đổi, mua trả góp; định phương thức sửa chữa TSCĐ bao gồm phương án tự sửa chữa hay th ngồi Bước 4: Thiết lập mơ hình Mơ hình định trình bày đơn giản hóa vấn đề định Mơ hình định xem xét kết hợp yếu tố tiêu chuẩn, ràng buộc phương án Trong việc lựa chọn định đầu tư TSCĐ, mơ hình định áp dụng gồm: Phương pháp giá trị (NPV), Phương pháp tỷ suất sinh lời nội (IRR) để xác định rõ hiệu TSCĐ trước định đầu tư Bước 5: Thu thập liệu Thu thập liệu phục vụ cho việc định chức quan trọng Dữ liệu cần thu thập tùy thuộc vào loại định Yêu cầu đôi với liệu phải đảm bảo phù hợp, xác kịp thời Bước 6: Ra định Trên sở liệu thu thập, kết hợp với kết bước cơng việc q trình định, Công ty phải lựa chọn phương án Việc định vấn đề cốt yếu quản lý Kỹ năng, kinh nghiệm, đánh giá tiêu chuẩn đạo đức cần kết hợp trình định 3.2.3 Xác định cấu tài sản cố định hợp lý Trong năm vừa qua việc định mua sắm đầu tư TSCĐ Cơng ty chưa tính tốn chắn, nhiều thiết bị mua sử dụng khơng phù hợp đầu tư nhiều vào sở hạ tầng điều làm cho cấu tài sản cố định Công ty không hợp lý, tỉ lệ tài sản tham gia vào trình sản xuất tạo 85 sản phẩm không cải thiện Khắc phục tình trạng Cơng ty cần điều chỉnh cấu TSCĐ cho phù hợp Mục tiêu giải pháp Điều chỉnh việc đầu tư mua sắn TSCĐ để có cấu hợp lý, phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh, phát huy hiệu nhóm TSCĐ, đặc biệt nâng cao tỉ lệ tài sản tham gia trực tiếp vào trình làm sản phẩm Tổ chức thực Theo thống kê doanh nghiệp mỏ hoạt động có hiệu cho thấy Công ty cần điều chỉnh cấu tài sản cho - Nhóm nhà cửa vật kiến trúc : khơng tính cơng trình phục vụ sản xuất đường lò, nhà xưởng…mà xét tới hệ thống văn phịng phục vụ cho khối văn phịng làm việc không 5% tổng giá trị tài sản cố định Các cơng trình kiến trúc phục vụ sản xuất đường lị, hào khai thác, đường vận chuyển, nhà xưởng…có thể chiếm 30% tổng giá trị tài sản cố định - Nhóm máy móc thiết bị: chủ yếu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất có kết cấu khoảng 30% tổng giá trị tài sản cố định (trong máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất phụ trợ sản xuất phụ thường khơng q 2%) - Nhóm phương tiện vận tải: khoảng 30% tổng giá trị TSCĐ Tuy nhiên, Cung đường vận chuyển Công ty ngắn ( đến 10 km ) mục tiêu Công ty thực vận tải liên tục từ lò kho chứa, nhóm < 30% Cơng ty lựa chọn phương án xã hội hóa nhóm TSCĐ - Nhóm thiết bị quản lý tài sản cố định khác: nên hạn chế mức tối đa đầu tư loại tài sản Tỷ lệ đầu tư cho tài sản loại không nên 3% tổng giá trị TSCĐ có biện pháp sử dụng hợp lý - Tài sản vơ hình: thường doanh nghiệp mỏ có tỷ trọng loại tài sản thấp không 2% giá trị tổng tài sản Đối với Công ty lượng tài sản vơ hình nhỏ Trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao hiệu sản xuất, việc tăng thêm tỷ lệ giá trị tài sản vơ hình kết cấu nên khuyến khích 86 Từ kết phân tích kết cấu TSCĐ Cơng ty chương : Cuối năm 2012 nhóm nhà cửa vật kiến trúc 20%, máy móc thiết bị 48%, phương tiện vận tải 29%, công cụ dụng cụ tài sản cố định khác 3%, cho thấy Công ty có kết cấu TSCĐ phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Tuy nhiên, năm 2013 Công ty đầu tư trụ sở làm việc, năm sau tiếp tục đầu tư nhà công nhân, nhóm nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỉ lệ cao Công ty cần lựa chọn mục tiêu cho kết cấu TSCĐ hợp lý 3.3 Các giải pháp cụ thể trước mắt nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái 3.3.1 Tận dụng lực sản xuất có, nâng cao hệ số thời gian làm việc thực tế TSCĐ, máy móc thiết bị Từ số liệu phân tích tính đồng bộ, lực sản xuất Công ty chương 2, ta thấy khả tận dụng lực sản xuất Cơng ty cịn hạn chế, hệ số thời gian làm việc TSCĐ, máy móc thiết bị cịn thấp ( Hhd tính theo vật giá trị thấp bình qn ngành), phải có biện pháp quản lý cho nâng cao hệ hố huy động TSCĐ Mục tiêu giải pháp Sử dụng triệt để lực có TSCĐ, khai thác hết thời gian làm việc thiết bị, tăng thời gian làm việc có ích tránh gây gián đoạn đến trình sản xuất Tổ chức thực Rà sốt đánh giá lại tài sản có, xác định rõ tài sản hết khấu hao cần lý, thu hồi, tài sản phục vụ sản xuất theo yêu cầu trước mắt tài sản không sử dụng chưa hết khấu hao để có kế hoạch bảo dưỡng, bảo quản, nâng cấp sửa chữa để phục vụ cho dự án Kiểm tra lại toàn dây chuyền sản xuất hoạt động hệ thống thiết bị điện, vận tải lò, đánh giá chất lượng thiết bị, số hóa theo dõi tình trạng thiết bị có kế hoạch dự phịng thay hỏng hóc, 87 đảm bảo tất dây chuyền sản xuất hoạt động thường xuyên liên tục, không bị gián đoạn nguyên nhân chủ quan gây ách tắc sản xuất Chuẩn bị diện đầy đủ cho phân xưởng đào lị, khai thác tránh tình trạng thiết bị đầy đủ phải chờ diện làm giảm hệ số huy động TSCĐ Tăng cường quản lý ngày công lao động, đặc biệt vào mùa mưa lao động khơng đủ để bố trí vị trí dây chuyền, thiết bị không hoạt động hoạt động suất không cao, làm giảm hệ số huy động TSCĐ 3.3.2 Nâng cao trình độ người lao động Giữa người TSCĐ, máy móc thiết bị có quan hệ biện chứng thể tác động qua lại lẫn Con người chế tạo TSCĐ, làm chủ chúng tiêu thụ sản phẩm chúng làm TSCĐ, máy móc thiết bị làm sản phẩm có chất lượng chúng điều khiển người hiểu biết có trình độ Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển khơng ngừng trình độ phát triển ngày cao, điều làm cho TSCĐ ngày đại khó điều khiển Để sử dụng hiệu TSCĐ buộc người phải ngày nâng cao trình độ Vì vậy, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho người cán cơng nhân trực tiếp vận hành TSCĐ có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý sử dụng hiệu TSCĐ doanh nghiệp Mục tiêu giải pháp Giúp người lao động sử dụng thành thạo TSCĐ, máy móc thiết bị, đặc biệt máy móc cơng nghệ cao, từ nâng cao suất hiệu làm việc Hạn chế tai nạn, cố xảy trình sử dụng TSCĐ Phương thức tiến hành - Kiểm tra đánh giá trình độ quản lý, trình độ tay nghề trước tuyển dụng - Giao trách nhiệm cho cơng nhân có tay nghề cao kèm cặp, hướng dẫn cơng nhân tuyển dụng cơng nhân có tay nghề thấp 88 - Thường xuyên tổ chức thi nâng bậc, nâng lương tạo điều kiện cho người công nhân học hỏi trau dồi kinh nghiệm - Sử dụng người việc, công việc phức tạp địi hỏi phải bố trí cơng nhân có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm, tránh tình trạng bố trí người khơng đủ trình độ vận hành, sử dụng làm hỏng thiết bị - Tôn vinh cán quản lý giỏi, cơng nhân có đơi bàn tay vàng nhằm động viên cá nhân có nhiều thành tích, tạo phong trào tự học, tự rèn luyện CNVC - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, áp dụng phần mềm nhằm quản lý ngày chặt chẽ TSCĐ, máy móc thiết bị 3.3.3 Nâng cao chất lượng cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chưa TSCĐ vô quan trọng : chất lượng cơng tác bảo dưỡng khơng tốt làm cho TSCĐ, máy móc thiết bị nhanh hỏng; chất lượng công tác sửa chữa không tốt phải tháo lắp, làm làm lại nhiều lần gây ách tắc sản xuất, giảm thời gian sử dụng TSCĐ Vì nâng cao chất lượng cơng tác bảo dưỡng, sửa chưa TSCĐ tăng cường công tác quản lý, giúp cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu TSCĐ Mục tiêu giải pháp Hạn chế cố hỏng hóc lớn q trình sử dụng, tránh tình trạng phải làm làm lại, thời gian, gây ách tắc sản xuất, làm tăng tuổi thọ tài sản tài sản, giảm thời gian ngừng máy sửa chữa tăng lực hoạt động TSCĐ Tổ chức thực - Phòng điện mã hóa loại TSCĐ, máy móc thiết bị để theo dõi hệ thống máy vi tính tình trạng bảo dưỡng, thời gian sửa chữa, thời gian làm việc - Lập kế hoạch sửa chữa cho năm, tháng, quý giao khoản cho phân xưởng triển khai thực hiện, đồng thời kiểm tra thực tế chế độ bảo dưỡng, sửa chữa 89 - Nghiệm thu chặt chẽ chất lượng, chủng loại linh kiện thay thế, máy móc thiết bị trung, đại tu phải giám sát trình sửa chữa, nghiệm thu đánh giá chất lượng sửa chữa trước đưa máy móc thiết bị trở lại làm việc - Mỗi TSCĐ, máy móc thiết bị cần có linh kiện dự phịng thay thế, để bị hỏng chi tiết lấy chúng thay linh kiện dự phòng, có thiết bị dự phịng, tránh tình trạng TSCĐ có giá trị lớn hỏng chi tiết nhỏ khơng hoạt động phải chờ đặt hàng từ nước mang về, nhiều thời gian, tăng chi phí ách tắc sản xuất Trường hợp liên kết với Công ty khác ngành để trao đổi với TSCĐ, máy móc thiết bị dự phịng - Đối với TSCĐ, máy móc thiết bị đặc chủng cần có từ đến nhà cung cấp, tránh tình trạng lệ thuộc chịu áp lực từ nhà cung cấp 3.3.4 Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý Khấu hao TSCĐ phương pháp thu hồi vốn cố định, cách tính giá trị hao mịn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm hình thức tiền tệ Yêu cầu việc xác định mức khấu hao TSCĐ phải phản ánh thực tế hao mịn + Nếu trích trước khấu hao hố lớn, làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm; + Nếu xác định mức khấu hao thấp làm cho thời gian thu hồi vốn đầu tư kéo dài ra, doanh nghiệp gặp khó khăn việc đổi TSCĐ Theo điều 13, thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 việc: “ Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định ” nêu rõ: Căn khả đáp ứng điều kiện áp dụng quy định cho phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao phù hợp với loại tài sản cố định doanh nghiệp 90 Trong đó: - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng phù hợp với doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao, giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi cơng nghệ - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh áp dụng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh - Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm phù hợp với loại máy móc thiết bị thoả mãn đồng thời điều kiện: + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm + Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế TSCĐ + Công suất sử dụng thực tế bình quân năm tài khơng thấp 100% cơng suất thiết kế Hiện nay, Công ty than Hồng Thái áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tất loại TSCĐ Việc sử dụng phương pháp có ưu điểm việc trích khấu hao đơn giản, số khấu hao ổn định kỳ, lại có nhược điểm TSCĐ bị hư hỏng phải đầu tư sửa chữa, cộng với hao mịn vơ hình, mức khấu hao năm khơng đổi, có khả làm chậm thu hồi vốn Mục tiêu giải pháp Phân bổ cách hệ thống có khoa học nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quản lý TSCĐ Tổ chức thực Từ phân tích trên, tác giả đề xuất Công ty nên lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với loại TSCĐ, cụ thể: - Đối với nhà cửa, vật kiến trúc, TSCĐ vơ hình thiết bị dụng cụ quản lý (do chiếm tỷ trọng nhỏ) tiếp tục áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng - Đối với nhóm phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, tác giả đề xuất phương pháp tính khấu hao theo khối lượng sản phẩm Cách tính khấu hao theo sản lượng sau: 91 - Căn vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật tài sản cố định, Công ty xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định, gọi tắt sản lượng theo công suất thiết kế - Căn tình hình thực tế sản xuất, Công ty xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất tháng, năm tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao tháng tài sản cố định theo công thức đây: tháng tài sản cố định Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao phẩm sản xuất tháng = x bình qn tính cho (3.1) đơn vị sản phẩm Nguyên giá TSCĐ = (3.2) Sản lượng theo cơng suất thiết kế Mức trích khấu hao năm tài sản cố định tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao năm tài sản cố = định Số lượng sản phẩm sản xuất x năm Mức trích khấu hao bình qn tính cho (3.3) đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế nguyên giá tài sản cố định thay đổi, Công ty phải xác định lại mức trích khấu hao Tài sản cố định Cơng ty phép thay đổi phương pháp trích khấu hao tối đa khơng q hai lần q trình sử dụng phải có ý kiến văn quan quản lý thuế trực tiếp Do đó, trước triển khai áp dụng phương pháp mới, Công ty cần phải báo cáo để có văn chấp thuận quan quản lý thuế Việc áp dụng phương pháp nên bắt đầu triển khai từ đầu năm tài chính, đầu quý đầu tháng cách thay đổi công thức phần mềm khấu hao cho TSCĐ 92 Việc áp dụng phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩn làm tổng mức trích khấu hao nhỏ tổng mức trích khấu hao theo đường thẳng Trong sản lượng lợi nhuận rịng khơng đổi làm tăng suất mức khấu hao TSCĐ (Hc) 3.3.5 Hoàn thiện phương pháp hạch toán TSCĐ TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp suốt trình tồn phát triển Việc tăng cường đầu tư, đổi TSCĐ nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, yếu tố định để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Chính vậy, việc tổ chức tốt cơng tác hạch toán để thường xuyên theo dõi, nắm rõ tình hình tăng giảm TSCĐ số lượng giá trị, tình hình sử dụng hao mịn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý sử dụng hợp lý công suất TSCĐ Như phân tích, Cơng ty áp dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng có ưu điểm việc trích khấu hao đơn giản, khấu hao ổn định kỳ, lại có nhược điểm TSCĐ bị hư hỏng phải đầu tư sửa chữa, cộng với hao mịn vơ hình, mức khấu hao năm khơng đổi, có khả làm chậm thu hồi vốn Mặt khác, doanh nghiệp khơng phân biệt máy móc thiết bị có cơng suất lớn trình độ kỹ thuật tiên tiến với máy móc thiết bị có cơng suất nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu, phải thay thế, sửa chữa nhiều, việc hạch tốn khấu hao tính chi phí sản xuất kinh doanh chưa đựơc xác Mục tiêu giải pháp - Ghi chép, phản ánh, tổng hợp xác, kịp thời số lượng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng, giảm trạng TSCĐ phạm vi toàn doanh nghiệp phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ đơn vị - Tính tốn phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ theo quy định nhà nước 93 - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa chi phí kết cơng việc sửa chữa - Tính tốn phản ánh kịp thời, xác tình hình xây dựng, trang bị, đổi nâng cấp tháo gỡ làm tăng nguyên giá TSCĐ tình hình lý, nhượng bán TSCĐ; - Hướng dẫn, kiểm tra đơn vị, phận phụ thuộc doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, mở sổ, thẻ kế toán cần thiết hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định; - Tham gia kiểm tra, đánh giá lại TSCĐ theo quy định nhà nước yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản sử dụng TSCĐ đơn vị Tổ chức thực - Xét góc độ khách quan, tác giả nhận thấy phận kiểm tra, kiểm soát nội thuộc nhiệm vụ Phịng Kế tốn- Tài Để kiểm sốt tình hình tài nội Cơng ty khách quan giúp cho Ban lãnh đạo Công ty định quản lý hiệu hơn, tác giả đề xuất cần có phận kiểm tra, kiểm sốt nội độc lập Để thực điều này, doanh nghiệp nên thành lập riêng Ban tra - kiểm sốt nội khơng phụ thuộc vào phịng tài đưa phận thuộc chức nhiệm vụ phịng kiểm tốn tra Về nhân nên chọn cá nhân có trình độ bề dày kinh nghiệm cơng tác tài chính, kế tốn cơng tác quản lý lĩnh vực hoạt động đơn vị Tóm lại, từ sở lý luận nêu chương thực trạng công tác quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái phân tích chương 2, với định hướng phát triển Công ty Tác giả phân tích đưa giải pháp chung lâu dài gồm: Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý; Hồn thiện quy trình định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ; Xác định cấu TSCĐ hợp lý đưa giải pháp trước mắt để nâng cao hiệu quản lý TSCĐ gồm : Tận dụng lực sản xuất có, nâng cao hệ 94 số thời gian làm việc thực tế TSCĐ, máy móc thiết bị; Nâng cao trình độ người lao động; Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ; Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý; Hồn thiện phương pháp hoạch tốn TSCĐ Các giải pháp đòi hỏi phải quan tâm thực đồng bộ, liên tục suốt trình hoạt động kinh doanh Công ty Việc sử dụng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản cố định, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong giai đoạn khó khăn kinh tế nay, Tập đồn Cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn như: sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ dẫn đến tồn kho lớn; chiều sâu khai thác ngày tăng dẫn đến suất đầu tư tăng cao; chi phí đầu vào sản xuất nguyên, nhiên vật liệu tăng cao làm cho hiệu sản xuất giảm, giá thành khai thác hầu hết đơn vị Vinacomin tăng cao Tập đoàn đạo ưu tiên mua than đơn vị có giá thành thấp, việc quản lý tốt tài sản cố định khơng góp phần giảm giá thành mà giúp doanh nghiệp mở rộng qui mô phát triển, tăng trưởng chiều rộng chiều sâu, phát triển bền vững Để thực mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể trình bày (mục 3.1 – chương 3), Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái - Vinacomin cần có biện pháp tổng thể chi tiết, dài hạn ngắn hạn để nâng cao hiệu huy động vốn vào đầu tư cho TSCĐ, quản lý, sử dụng tài sản cố định Toàn nội dung chương luận văn tạo nên tổng thể gắn kết logic: Từ việc đưa sở lý luận quan điểm hiệu quản lý TSCĐ chương 1, đến phân tích thực trạng quản lý, sử dụng TSCĐ chương giải pháp nâng cao hiệu quản lý TSCĐ chương Điều khẳng định nội dung luận văn đạt mục tiêu đặt ban đầu Trong khuôn khổ phạm vi luận văn, tác giả đưa giải pháp mang tính định hướng cho Công ty công tác quản lý tài sản cố định để phát huy tối đa nguồn lực sẵn có Tuy q trình điều hành SXKD Cơng ty có nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn, lãnh đạo Cơng ty vận dụng phân tích luận văn để đưa giải pháp cụ thể, định đắn, phù hợp với giai đoạn phát triển Công ty Kiến nghị Trong điều kiện suy thối kinh tế doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành than nói riêng phải đối mặt với nhiều 96 khó khăn bao gồm: Khó tuyển lao động; khó tiếp cận nguồn vốn; cầu nước giảm; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng; bất ổn kinh tế vĩ mô…tác giả đề xuất kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ: Có giải pháp nhanh chóng ổn định kinh tế vĩ mô; giảm thủ tục rườm rà để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay; điều chỉnh lãi suất tín dụng linh hoạt phù hợp; có biện pháp kích cầu để giảm tồn kho cho doanh nghiệp; điều chỉnh sách thuế theo hướng giảm để doanh nghiệp làm ăn có lãi; mở rộng ngành nghề đào tạo quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo đặc biệt trường đào tạo nghề; đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế, phân loại doanh nghiệp để có sách hỗ trợ… * Đối với Tập đồn Cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam: + Triển khai nhanh đề án tái cấu Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam, theo định số 314 /TTg ngày 02/2/2013 Thủ tướng phủ phủ phê duyệt, đồng thời hồn thiện qui chế, qui định quản lý sau doanh nghiệp chuyển đổi sang mơ hình SXKD mới, đặc biệt qui chế quản lý TSCĐ - Sau chuyển đổi mơ hình, công ty TNHH trở thành đơn vị phụ thuộc Tập đồn Do cần nghiên cứu, phân cấp quản lý TSCĐ, để đơn vị chủ động quản lý huy động TSCĐ nhằm phát huy tính sáng tạo tự chủ của đơn vị - Bảo lãnh cho doanh nghiệp khoản vay để thực dự án đầu tư lớn * Đối với doanh nghiệp: - Tùy theo đặc điểm ngành nghề, loại hình kinh doanh, tình hình tài hiệu sử dụng vốn… để xác định cấu TSCĐ hợp lý, từ có kế hoạch đầu tư TSCĐ phù hợp - Phải đánh giá giá trị TSCĐ, phản ánh xác tình hình biến động TSCĐ, để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao 97 - Thực tốt chế đọ bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ TSCĐ, không để xảy tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời gian hư hỏng bất thường gây thiệt hại cho sản xuất - Chủ động thực phương pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tối đa tổn thất yếu tố khách quan, như: Thuê TSCĐ, mua bảo hiểm tài sản tài sản quan trọng, lập quỹ dự phịng tài - Sử dụng tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ để phản ánh trình độ quản lý, trạng TSCĐ doanh nghiệp để có giải pháp phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Thông tư 203/2009/TTBTC quy định quản lý sử dụng tài sản cố định Công ty TNHH MTV than Hồng Thái - Vinacomin (2013 - 2020), Báo cáo đề xuất chương trình phát triển Công ty TNHH MTV than Hồng Thái - Vinacomin Tổng hợp lực sản xuất Cơng ty (2008-2012), Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Nguyễn Duy Lạc (2003), Bài giảng Tài doanh nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đặng Huy Thái (2003), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Thủ tướng phủ (2006), Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước ban hành, kèm theo định số: 224/2006 /QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 314/TTg, ngày 07 tháng năm 2013 phê duyệt đề án tái cấu Tập đồn cơng nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Các luận văn tốt nghiệp cao học học viên khóa trước 10 Từ điển Bách khoa Việt Nam – Nhà xuất Từ điển bách khoa, tái lần thứ năm 2001 11 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý: Tổ chức quản lý sản xuất – Nhà xuất Lao động Xã hội ... nhằm nâng cao hiệu quản lý tài sản cố định Công ty TNHH MTV than Hồng Thái - Vinacomin CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN 1.1... ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐỨC VỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI - VINACOMIN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC... biện pháp nâng cao hiệu quản lý TSCĐ Công ty TNHH thành viên than Hồng Thái chương sau 39 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan