Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

97 813 1
Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nước, chúng vận hành theo cơ chế thị trường, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nước không th

Luận văn tốt nghiệp Mục lụcTrang Lời mở đầu4Chương I: Những vấn đề bản về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.6 1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD) 6 1.1.1. Khái niệm và phân loại DN-NQD 6 1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế 9 1.1.3. Đặc điểm và xu hướng phát triển của DNNQD 10 a) Đặc điểm 10 b) Xu hướng phát triển của DNNQD trong tương lai 12 1.2. chế quản tài chính đối với DNNQD 14 1.2.1 Khái niệm về chế quản tài chính 14 1.2.2. Những nội dung chủ yếu trong chế quản tài chính doanh nghiệp NQD16 1.2.2.1. Sự thành lập và đăng kí kinh doanh 16 1.2.2.2. Quản vốn và tài sản 17 1.2.2.2.1. Quản vốn đối với DNNQD 17 1.2.2.2.2. Quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD 22 1.2.2.3. Quản doanh thu và chi phí đối với doanh nghiệp NQD 28 1.2.2.3.1. Quản doanh thu đối với doanh nghiệp NQD 28 1.2.2.3.2. Quản chi phí đối với doanh nghiệp NQD 30 1.2.2.4. Quản việc phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp NQD 34 1.2.2.5. Quản công tác kế toán kiểm toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp NQD40 1.2.3. Vai trò của chế quản tài chính doanh nghiệp NQD 411.3 Sự cần thiết phải thiết lập chế quản tài chính doanh 431Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 1 Luận văn tốt nghiệp nghiệp NQDChương II Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD Việt Nam hiện nay45 2.1. Khái quát về khu vực kinh tế NQD 45 2.1.1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của đảng và nhà nước về sự phát triển của khu vực kinh tế NQD45 2.1.2. Sự hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD nước ta trong những năm qua49 2.2. Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD nước ta hiện nay57 2.2.1. Khái quát về chế quản tài chính khu vực NQD nước ta 57 2.2.2. Thực trạng chế quản tài chính doanh nghiệp NQD nước ta hiện nay59 2.2.2.1. Quản về thành lập và đăng kí kinh doanh 59 2.2.2.2. Quản vốn và tài sản 59 2.2.2.3. Quản doanh thu chi phí 60 2.2.2.4. Quản phân phối thu nhập 63 2.2.2.5. Công tác kiểm toán kế toán và báo cáo tài chính 68 2.3. Đánh giá về chế quản tài chính DNNQD 692.3.1. Những thành tựu chung đã đạt được 70 2.3.2. Những hạn chế của chế quản tài chính DNNQD 71 2.3.3. Nguyên nhân căn bản của những hạn chế trên 72Chương III Thiết lập chế quản tài chính đối với DNNQD nước ta76 3.1. Những quan điểm cần quán triệt trong việc thiết lập chế quản tài chính đối với khu vực kinh tế NQD78 3.2. Giải pháp thiết lập chế quản tài chính cho các DNNQD 78 3.2.1. Quản vốn tài sản 80 3.2.2. Quản doanh thu chi phí 832Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 2 Luận văn tốt nghiệp 3.2.3 Quản thu nhập và phân phối thu nhập 87 3.2.4. Quản công tác kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính 89 3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác 91 3.3. Kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp 96 Kết luận 98 Danh mục tham khảo 99Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và Nhà nước ta xác định chúng ta đang trong thời kì quá độ, tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó, xây dựng một nền kinh tế thị trường sự quản của nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuốt trong giai đoạn lịch sử này. Để được bài học đó, chúng ta đã phải trả giá bằng một thời kỳ dài nền kinh tế vận hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp với tất cả những "thói hư tật xấu", vì vậy để thực hiện được đường hướng của Đảng và Nhà nước, chúng ta phải thực hiện một quá trình chuyển đổi cấu nền kinh tế sâu sắc và toàn diện. Kèm theo đó là quá trình đa dạng hóa các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, tận dụng và phát triển mọi nguồn nội lực để phát triển, thực hiện tốt mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh". Chính từ đó, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã ra đời và phát triển, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo 3Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 3 Luận văn tốt nghiệp thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước.Tuy nhiên, kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nước, chúng vận hành theo chế thị trường, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nước không thể can thiệp trực tiếp, dưới hình thức hành chính hay mệnh lệnh tới các doanh nghiệp này. Đảng và nhà nước cần tạo lập cho khu vực kinh tế NQD một môi trường hoạt động phù hợp, vừa thực hiện đúng định hướng phát triển chung của đất nước, vừa khuyến khích và tận dụng được những ưu việt vốn của nó. Trong đó, chế quản tài chính chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Thiết lập được một chế quản tài chính hiệu quả chính là tiền đề, là điều kiện bản để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ khác.Hiện nay nước ta, chưa một chế quản tài chính chính thức và độc lập đối với doanh nghiệp NQD, công tác quản tài chính đối với khu vực kinh tế này được thực hiện dựa trên chế quản tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước (Nghị định 59/NĐ-CP, và Nghị định 27/NĐ-CP ban hành kèm nghị định 59). chế này do đó chưa hoạt động thật sự hiệu quả, không phát huy được tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong thời gian qua, Chính phủ đang hướng dẫn chỉ đạo Bộ tài chính và các bộ ngành liên quan xây dựng và ban hành một Nghị định tương tự Nghị định 59/NĐ-CP nhưng là cho các doanh nghiệp NQD. Trước thực tế đó, em mạnh dạn đề cập và nghiên cứu đề tài :"Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam".Chuyên đề được chia làm 3 chương:Chương I: Những vấn đề bản về chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh4Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 4 Luận văn tốt nghiệp Chương II: Thực trạng chế quản tài chính đối với doanh nghiệp NQD Việt Nam hiện nayChương III: Thiết lập chế quản tài chính đối với DNNQD nước taTrong quá trình thực hiện, mặc dù đã nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, nhận thức chưa đầy đủ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn và những khó khăn khách quan về tài liệu, số liệu và các tài liệu tham khảo, chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi sai lầm, thiếu sót. Vì vậy, em mong được thầy và các bạn phê bình, bổ sung và đóng góp ý kiến để chuyên đề hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ Cục tài chính doanh nghiệp, nhất là tập thể cán bộ Ban ngoài quốc doanh, những người giàu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Đặc biệt, em xin cám ơn thầy giáo Vũ Duy Hào người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD)1.1.1 Khái niệm và phân loại DN-NQD: Đề cập đến kinh tế ngoài quốc doanh, Nghị quyết Đại hội trung ương Đảng lần thứ V đã công nhận, trong hơn 10 năm thuộc thời kì đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân (kinh tế NQD) bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu cá nhân, kinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới các loại hình khác nhau như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), ., kinh tế hộ gia đình, đã những bước phát triển nhanh, mạnh và rộng khắp trên cả nước. Kinh tế NQD đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của đất nước, thông qua việc huy động tối đa các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện mức sống của người dân, đóng góp vào ngân 5Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 5 Luận văn tốt nghiệp sách nhà nước, góp phần đảm bảo sự ổn định chính trị xã hội trong nước và nhiều mặt tích cực khác.Như vậy rõ ràng phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chính là một chiến lược quan trọng lâu dài, phù hợp với qui luật vận động của nền kinh tế và nằm trong tổng thể các chiến lược chung của đất nước trong thời kì đổi mới. Nhưng vấn đề chính chúng ta cần thảo luận trong phần này chính là khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Doanh nghiệp NQD xét dưới giác độ sở hữu bao gồm tất cả các đơn vị hay tổ chức kinh tế thuộc sở hữu của một người hay một nhóm người. Quyền sở hữu này được xác định dựa trên quá trình huy động hình thành nên nguồn vốn hoạt động cho đơn vị kinh tế đó và được pháp luật thừa nhận. Điều này khác bản với các doanh nghiệp quốc doanh, hay doanh nghiệp nhà nước (DNNN), khi mà nguồn vốn hình thành nên các DNNN được ngân sách nhà nước cấp, nghĩa là từ sự đóng góp của toàn dân(nguồn thu từ thuế). Tuy nhiên, DNNQD không bao gồm tất cả các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước. Trong nền kinh tế mở, các quốc gia sự thông thương nhất định, các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh được thành lập, nhưng rõ ràng là không nên xếp chúng vào doanh nghiệp NQD. Thứ nhất, vì chúng không tính đồng nhất về mặt sở hữu, một doanh nghiệp liên doanh thể là sự liên doanh giữa hai công dân thuộc hai nước khác nhau, liên doanh giữa hai tổ chức hay liên doanh giữa hai chính phủ, còn doanh nghiệp nước ngoài thì càng không thể khẳng định nó thuộc sở hữu nhà nước hay tư nhân. Thứ hai, tính chất hoạt động và các ảnh hưởng của doanh nghiệp nước ngoài khác so với các doanh nghiệp trong nước, chúng vận hành theo một bộ luật riêng thường là luật đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng lên một số khía cạnh đặc thù trong nền kinh tế như cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối, tài trợ xuất nhập khẩu v.v Vì vậy, đây chúng ta không xếp các doanh nghiệp nước ngoài như một bộ phận của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. 6Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 6 Luận văn tốt nghiệp Như vậy, DNNQD nước ta hiện nay chính là các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp đó là các đơn vị kinh tế tồn tại dưới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (DNTN), do một hay nhiều người đứng ra làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình (hữu hạn hay vô hạn) về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tất nhiên cũng phải kể đến các hộ kinh doanh cá thể với mức vốn pháp định thấp hơn vốn pháp định của doanh nghiệp tư nhân. Đây là loại hình kinh tế hộ gia đình kinh doanh trong một số ngành nghề như nông nghiệp, thủ công, dịch vụ và buôn bán nhỏ. Nhìn chung, bộ phận chính, quan trọng nhất trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chính là các công ty bao gồm Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.Công ty trách nhiệm hữu hạn: - Công ty TNHH hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn). Thành viên thể là tổ chức, cá nhân số lượng thành viên không quá 50 và không được quyền phát hành cổ phiếu. - Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn của doanh nghiệp và cũng không được quyền phát hành cổ phiếu.Công ty cổ phần - Doanh nghiệp vốn điều lệ được chia thành cổ phần, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán ra công chúng.7Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 7 Luận văn tốt nghiệp Công ty hợp danh - Là loại doanh nghiệp ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, thể thành viên góp vốn, thành viên hợp danh phải là cá nhân, trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính của công ty (trách nhiệm vô hạn). Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trên lượng vốn góp của mình vào doanh nghiệp. Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.Doanh nghiệp tư nhân - Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.Ngoài ra, khu vực kinh tế NQD hay khu vực kinh tế tư nhân còn thể được phân chia theo hiến pháp bao gồm các hình thức kinh tế sau:- Kinh tế cá thể: được hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động của chính hộ hay cá nhân đó, không thuê mướn lao động làm thuê.- Kinh tế tiểu chủ: là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản và điều hành, hoạt động trên sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sử dụng lao động thuê mướn ngoài lao động của chủ; quy mô vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.- Kinh tế tư bản tư nhân: bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần được thành lập theo luật Doanh nghiệp.Trên đây là một số cách phân loại khác nhau về các bộ phận cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, sở dĩ những sự phân chia hơi khác 8Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 8 Luận văn tốt nghiệp nhau như vậy là vì mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức, một cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, chúng ta thể hiểu doanh nghiệp NQD là các doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước, và tất nhiên là không phải các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (như đã trình bày trên). Đây là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường, một phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là nhiệm vụ quan trọng để đi đến thắng lợi cuối cùng trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế:Kinh tế tư nhân thể kinh doanh trong hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế, tất nhiên trừ một số ít lĩnh vực mà nhà nước giữ độc quyền để kiểm soát tình hình an ninh quốc phòng và ổn định chính trị trong nước.Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân đã và đang tiếp tục những đóng góp tích cực và vô cùng quan trọng cần thiết trong công cuộc phát triển đất nước.- Góp phần quan trọng để tạo ra thành tựu tăng trưởng kinh tế chung, đổi mới bộ mặt kinh tế xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ cho xã hội.- Là lĩnh vực chính thu hút lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động.- Giải phóng sức lao động và huy động tối đa các nguồn lực trong dân cư vào công cuộc phát triển kinh tế.- Tạo môi trường cạnh tranh, nâng cao tính năng động hiệu quả cho nền kinh tế.- Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế.Mặc dù những vai trò tích cực và quan trọng như đã kể trên, nhưng trong quá khứ và ngay cả hiện tại vẫn những quan điểm không thống nhất 9Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 9 Luận văn tốt nghiệp về những đóng góp của khu vực kinh tế NQD. Nhiều quan điểm cho rằng kinh tế tư nhân gắn liền với bóc lột, là nguyên nhân của sự phân hoá giàu nghèo, vì vậy phải cải tạo, thu hẹp và từng bước xoá bỏ. Tuy nhiên, một nhà nước xã hội chủ nghĩa với quyền điều hành nền kinh tế của mình thể những chính sách làm hạn chế mức độ chênh lệch về thu nhập cũng như sự bóc lột sức lao động. Cần phải quán triệt khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế tư nhân trong chủ nghĩa tư bản khác nhau về căn bản. Vì thế sẽ là không thoả đáng nếu cứ xem các doanh nghiệp tư nhân hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản và là đối tượng phải cải tạo của CNXH. Ngược lại, các hình thức kinh tế tư nhân trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ đóng góp quan trọng lâu dài vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế theo chế thị trường. Vấn đề chính yếu là để phát huy được hết tính tích cực của khu vực kinh tế tư nhân trong tiến trình phát triển chung của đất nước, nhà nước phải những định hướng đúng đắn, nhất quán và những chính sách, đường lối chỉ đạo phù hợp mà chế quản tài chính, vấn đề được nghiên cứu đây chính là một bộ phận không thể thiếu.1.1.3. Đặc điểm và xu hướng phát triển của DNNQD: a) Đặc điểm : - Thứ nhất, vốn trong các doanh nghiệp tư nhân xét về quyền sở hữu đều là vốn tự hoặc đi vay của cá nhân hoặc nhóm cá nhân bất kể doanh nghiệp tư nhân đó hoạt động dưới hình thức nào Công ty TNHH, Công ty hợp danh, Công ty cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân. Tại các nước xã hội chủ nghĩa như nước ta, nhìn chung các doanh nghiệp tư nhân đều khả năng tài chính hạn hẹp, chưa phát huy hết thế mạnh, hoạt động mang tính nhỏ lẻ, sự vụ, thiếu những định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài ổn định, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, thương mại 10Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 10 [...]... trong chế quản tài chính doanh nghiệp NQD: Trên giác độ quản nhà nước, một chế quản tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng được hình thành thông qua việc quy định và quản các mặt sau: + Sự thành lập và đăng kí kinh doanh + Quản vốn và tài sản 16 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 16... 1.2.2.2.2 Quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD: Các vấn đề đặt ra đối với việc quản tài sản đối với doanh nghiệp NQD bao gồm các vấn đề như: + Quản tài sản cố định + Quản tài sản lưu động a) Công tác quản tài sản cố định: 23 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 23 Luận văn tốt nghiệp Tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm các tài sản... của doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ thể tồn tại và hoạt động được khi vốn Phía bên kia, tài sản lại chính là sự biểu hiện hình thái và hiện trạng của vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 1.2.2.2.1 Quản vốn đối với DNNQD: 17 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 17 Luận văn tốt nghiệp chế quản vốn đối với doanh. .. và phương pháp quản vận hành doanh nghiệp đều nằm trong một khái niệm đó là chế quản tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, đây, chúng ta thể tách chế quản tài chính doanh nghiệp thành hai phần bản, dựa trên hai giác độ tiếp cận khác nhau đối với việc quản tài chính doanh nghiệp đó là giác độ quản nhà nước và giác độ quản trong doanh nghiệp Trên giác độ quản nhà nước, người... Quản chi phí được thực hiện trên sở các chi phí thực phát sinh của doanh nghiệp và các quy định của bộ tài chính về chi phí của doanh nghiệp Đồng thời, tất cả các chi phí của doanh nghiệp đều phải chứng từ hợp lệ theo đúng quy định của pháp luật 1.2.2.4 Quản việc phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp NQD: 35 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt. .. Trên giác độ doanh nghiệp, các doanh nghiệp thực hiện chức năng quản tài chính của mình thông qua việc ra các quyết định tài chính như huy 15 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 15 Luận văn tốt nghiệp động vốn, quản thu chi, đầu tư v.v Trong đó mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hoá nguồn vốn chủ sở hữu và tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp Để thực... phí bất thường khác d) Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương nghiệp: Đây là điểm đáng chú ý vì doanh nghiệp thương nghiệp những đặc điểm khác nhất định so với các doanh nghiệp sản xuất Chi phí kinhdoanh 34 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 34 Luận văn tốt nghiệp trong doanh nghiệp thương nghiệp là giá trị mua vào của lượng hàng hoá... tế tư nhân 1.2 chế quản tài chính đối với DNNQD: 1.2.1 Khái niệm về chế quản tài chính: chế quản tài chính doanh nghiệp hiểu một cách chung nhất là tổng thể các hình thức và phương pháp tác động lên hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nhờ đó mọi nguồn lực của doanh nghiệp (Vốn, lao động, tài nguyên) được kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành sức mạnh giúp cho doanh nghiệp phát triển... ảnh hưởng quan trọng đối với sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài Điển hình là các yếu tố : + Chi phí thành lập, chi phí khảo sát thiết kế + Uy tín lợi thế thương mại 24 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 24 Luận văn tốt nghiệp + Quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ: Chẳng hạn, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, bằng... hơn phần sau) Các chi phí của doanh nghiệp bao gồm các loại chính sau: a) Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: 31 Thiết lập chế quản tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam 31 Luận văn tốt nghiệp Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất là các chi phí về vật tư, chi phí về hao mòn máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác, chi phí về . đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 4Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh ở Việt. và tài sản 80 3.2.2. Quản lý doanh thu chi phí 83 2Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài Quốc doanh ở Việt Nam 2 Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 26/11/2012, 09:41

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Sự hình thành và phát triển của khu vực kinhtế NQ Dở nước ta trong những năm qua - Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

2.1.2..

Sự hình thành và phát triển của khu vực kinhtế NQ Dở nước ta trong những năm qua Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Số cơ cở kinhtế tư nhân giai đoạn 1991-1998 - Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Bảng 1.

Số cơ cở kinhtế tư nhân giai đoạn 1991-1998 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan