Skkn một số biện pháp đưa trẻ 4 5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá,trải nghiệm

28 18 0
Skkn một số biện pháp đưa trẻ 4 5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá,trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường tự nhiên vô hấp dẫn với trẻ nhỏ, trẻ chơi với môi trường tự nhiên, chạy đuổi bướm, hái hoa, hay ngồi ngắm đám mây bầu trời, ngồi nhìn mưa rơi, lúc đầu trẻ có tị mị muốn tìm hiểu muốn khám phá, muốn giải đáp, muốn thực hành để thỏa mãn nhu môi trường tự nhiên Tìm hiểu mơi trường tự nhiên nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non Việc tổ chức cho trẻ tích cực thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên giúp trẻ hình thành, củng cố phát triển tri thức sơ đẳng vật, tượng thiên nhiên, nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết cho trẻ giới khách quan: Phát triển trình tâm lí nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) lực hoạt động trí tuệ ( lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận ) phát triển ngơn ngữ Từ đó, giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên theo tinh thần lịng nhân ái, tình u đẹp, thái độ tơn trọng gìn giữ mơi trường, bước đầu biết sống có văn hóa Lứa tuổi mẫu giáo nhỡ giai đoạn mà trình tâm lý phát triển mạnh Những chức tâm lý hồn thiện phương diện hoạt động tâm lý để tạo điều kiện cho sở nhân cách người hình thành Dựa đặc điểm tâm lí, nhận thức trẻ mẫu giáo mẫu giáo lớn, nhà tâm lí, giáo dục chứng minh rằng, q trình tìm hiểu mơi trường tự nhiên tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm, theo phương thức “ chơi mà học, học chơi ” phù hợp trẻ Đặc biệt, việc sử dụng trị chơi, thí nghiệm đơn giản vào việc tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ…… Nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động khám phá thiên nhiên phát triển toàn diện trẻ Nên q trình chăm sóc giáo dục trẻ quan tâm đến việc tổ chức hoạt động khám phá thiên nhiên đồng thời giúp trẻ hứng thú tiếp cận học tốt hoạt động khám phá thiên nhiên, tơi ln skkn trăn trở nghiên cứu, tìm tòi số thủ thuật nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá thiên nhiên cách tốt Để đạt mục đích thân đầu tư nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp đưa trẻ 4-5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá,trải nghiệm”nhằm giúp thân đồng nghiệp có thêm nhiều biện pháp thiết thực trình hướng dẫn cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá mơi trường tự nhiên Mục đích nghiên cứu Trước hết giúp giáo viên đứng lớp có biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động đạt hiệu cao, giúp trẻ tích cực khám phá thiên nhiên, hiểu biết giới mn lồi xung quanh trẻ Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu thiên nhiên tới mức độ hứng thú hoạt độngkhám phá môi trường thiên nhiên nhằm mang đến cho trẻ yêu mến, say mê tìm tịi, tạo hội để giúp cho trẻ "Hứng thú khám phá môi trường thiên nhiên" Nghiên cứu ảnh hưởng thiên nhiên tới hứng thú phát huy tính tư sáng tạo cho trẻ Từ tìm kiếm biện phápnâng cao hiệu phát triển nhân cách hứng thú trẻ hoạt động khám phá trải nghiệm với mơi trường thiên nhiên Bên cạnh cịn tạo môi trường học tập cho trẻ phát triển cách toàn diện mặt tự nhiên xã hội giúp số IQ trẻ phát triển cách tốt tảng cho phát triển tri thức toàn diện sau Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu áp dụng - Trẻ mầm non đơn vị đặc biệt trẻ tuổi - Thời gian thực hiện: Năm học 2019 - 2020 - Phạm vi áp dụng: Đề tài áp dụng độ tuổi trường Mầm non, đặc biệt trẻ tuổi Giả thiết nghiên cứu: - Nêu số giải pháp phù hợp việc tạo hứng thú cho trẻ yêu thích khám phá tìm tịi điều lạ mơi trường thiên nhiên chúng ta, qua giúp trẻ tự khám phá, tìm tịi tự tích lũy nhiều kinh nghiệm giúp trẻ phát triển tích cực góp phần giáo dục nhân cách trẻ cách tồn diện Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài skkn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế việc trẻ có thích khám phá tìm tịi mức độ + Phương pháp điều tra: Xử lý thông tin nội dung + Phương pháp đàm thoại: Trao đổi ý kiến với trẻ, giáo viên, phụ huynh để bổ sung biện pháp phù hợp + Phương pháp thực hành: Lên kế hoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giáo dục trẻ thực tế lớp từ rút kinh nghiệm Dự báo đóng góp đề tài: - Giúp cho giáo viên nắm vững kiến thức, kỹ năng, phương pháp lên lớp tạo cho trẻ hứng thú đến với hoạt động khám phá,trải nghiệm với thiên nhiên giúp trẻ phát triển tích cực - Giúp cho trẻ hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo tiếp xúc hoạt động khám phá PHẦN II PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận a Một số khái niệm liên quan đến đề tài: Môi trường yếu tố tự nhiên nhân tạo tác động lẫn nhau, tạo điều kiện cho phát triển tăng trưởng sinh vật phi sinh vật sống mơi trường Mơi trường tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, bề mặt đất, đá, nước, sa mạc, bão, lốc xoáy yếu tố khí hậu….Dưới đơi mắt trẻ thơ, khái niệm môi trường tự nhiên vô đơn giản bầu trời kiến thức thú vị cần khám phá Đối với trẻ em, thiên nhiên đối tượng phương tiện quan trọng để phát triển toàn nhân cách đứa trẻ Thiên nhiên làm cho đứa trẻ thích thú, ý, quan tâm đến xung quanh hơn, làm phát triển lực quan sát, trí thơng minh vốn sống thực tiễn trẻ Thông qua việc khám phá thiên nhiên cịn giúp trẻ hiểu biết mn lồi, nhận biết tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người Từ trẻ biết chăm sóc xanh, bảo vệ môi trường, biết yêu quý lao động, lao động chân tay, dù khoa học kĩ thuật có phát triển tới đâu thiên nhiên cần phải skkn người chăm sóc bảo vệ, thơng qua khám phá thiên nhiên giúp trẻ ham hiểu biết thích khám phá điều lạ b Tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá thiên nhiên Khám phá thiên nhiên góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Trước hết hoạt động khám phá góp phần phát triển nhận thức cho trẻ, trình khám phá vật, tượng xung quanh, trẻ tiếp xúc với đối tượng, điều làm thoả mãn tính tị mị, lịng ham hiểu biết, kích thích tạo hứng thú cho trẻ mở cho trẻ cánh cửa bước vào giới rộng lớn hơn, thông qua hoạt động trẻ trực tiếp thao tác hành động, hoạt động với đối tượng, trẻ trải nghiệm, sử dụng giác quan để khám phá nhờ mà q trình tâm lý: Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ…Được rèn luyện phát triển Khi khám phá góp phần hình thành trẻ biểu tượng đắn vật, tượng xung quanh Hoạt động cho trẻ khám phá đặt nhiều nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi trẻ giải Trẻ phải suy nghĩ tìm tịi, giải đáp, tìm dự đốn đáp án Do tính độc lập chủ động tích cực tự giác sáng tạo cho trẻ phát triển Bên cạnh hệ thống kiến thức đắn mơi trường xung quanh giúp trẻ hoạt động có hiệu trị chơi, hoạt động tạo hình, tốn…Ngồi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mĩ, thể chất cho trẻ Cơ sở thực tiễn Trong thực tế trường cho trẻ tham quan, trải nghiệm, cho trẻ sử dụng vật liệu từ thiên cỏ, cây, hoa, lá… vào hoạt động giảng dạy hiệu đem lại thấy chưa cao lý giáo viên vận dụng cịn máy móc, cứng nhắc cách tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm với môi trường tự nhiên; nội dung đưa vào dạy mơi trường tự nhiên cịn hạn hẹp chưa sáng tạo.Vì vậy, với trách nhiệm giáo viên giảng dạy trường băn khoăn trăn trở đưa trẻ đến gần với môi trường tự nhiên hơn? Làm để đổi hình thức cho trẻ tiếp cận môi trường tự nhiên hơn, để nội dung khám phá môi trường tự nhiên phong phú từ đầu năm học phối hợp với tổ chuyên môn trường đưa kế hoạch cho trẻ trải nghiệm, khám phá phù hợp với thực tế trẻ lớp.Tôi cố gắng tìm phương pháp đổi theo chiều hướng tích cực giúp trẻ hứng thú với khám phá trải nghiệm skkn Thực trạng vấn đề a Thuận lợi: - Được quan tâm cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ Năm học 2019- 2020 phòng học xây khang trang có phịng học riêng, phịng ngủ riêng, khn viên trường lát gạch nên thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Ban giám hiệu ln quan tâm giúp đỡ, khuyến khích tìm tịi, sáng tạo giáo viên, tạo điều kiện sở vật chất phương tiện thực hoạt động cho trẻ - Hầu hết đội ngũ giáo viên người địa phương nên có nhiều thuận lợi công tác - Chị em đồng nghiệp, đặc biệt tổ chuyên môn giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm trình làm việc nghiên cứu đề tài - Bản thân trau dồi kiến thức qua sách báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm chị em trường trường bạn qua đợt sinh hoạt cụm để nâng cao trình độ chuyên môn - Tôi giáo viên yêu thương, quan tâm trẻ, có trách nhiệm với cơng việc mình, chịu khó học hỏi tìm tịi, đổi phương pháp theo hướng tích cực Phần lớn giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên cách sơ sài, q trình hình thành biểu tượng cho trẻ đơi lại thiếu xác thiếu khoa học Ví dụ: Ở hoạt động cho trẻ khám phá "Một số loại rau" thường treo số tranh nhỏ vẽ loại rau trước lớp cho trẻ quan sát đàm thoại tư đầu cuối tiết học mà khơng có hoạt động cho trẻ thực hành, khám phá trải nghiệm Hay, hoạt động cho trẻ khám phá "Một số động vật sống nước" chủ điểm "Động vật " giáo viên trình chiếu hàng loạt hình ảnh động vật sống nước cho trẻ xem như: Con cá, tôm, cua mà không tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm thực tế nên dẫn đến trẻ chán nản, khơng hứng thú học biểu tượng khơng thể hình thành cho trẻ cách trọn vẹn xác Hoặc có sử dụng số trị chơi vào trình hoạt động trẻ số lượng trị chơi ỏi, cịn lúng túng việc thiết kế sử dụng trị chơi, thí nghiệm linh hoạt mang tính phát triển, phù hợp với đặc điểm cá nhân điều kiện thực tiễn lớp, địa phương Vì vậy, trẻ khámphá trải skkn nghiệm, trẻ làm thí nghiệm khoa học đơn giản Điều hạn chế trình tâm lý cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ Hơn nữa, địa phương chúng tôi, đa số phụ huynh cơng nhân, nên họ quan tâm đến việc học cái, với tâm lý muốn học điều lạ môi trường thiên nhiên diễn bình thường,hàng ngày phụ huynh chưa nhận thức trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên tạo điều kiện phát triển tồn diện trẻ Vì khó khăn công tác phối hợp với phụ huynh để giáo dục tổ chức hoạt động cho trẻ cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên dẫn đến kết trẻ thấp Theo khảo sát đầu năm học 2019 – 20120 lớp mẫu giáo tuổi tơi phụ trách:  Lớp có số trẻ cá biệt việc cho trẻ quan sát, tìm hiểu đối tượng ( chưa tập trung chú ý). Phần lớn trẻ em nông dân nên vấn đề quan tâm đến việc học chưa trọng Điều dẫn đến số cháu chưa mạnh dạn, tỏ nhút nhát nên chưa mạnh dạn tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức Kết tham gia vào hoạt động lớp hạn chế, chưa hứng thú khám phá trải nghiệm Qua khảo sát đầu năm lớp tôi, với số lượng 34 cháu kết sau: Tốt Nội dung Khá Trung bình Yếu Trẻ Tỷ lệ % Trẻ Tỷ lệ % Trẻ Tỷ lệ % Tr ẻ Tỷ lệ % Trẻ có hiểu biết mơi trường tự nhiên 20.6 10 29.4 14 41 Mức độ hứng thú vào hoạt động tham gia trải nghiệm 11.7 23.5 13 38.2 26.4 11.7 26.4 15 44.1 17.6 Trẻ có kỹ hoạt động thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên skkn Đứng trước thực trạng đó, tơi băn khoăn, lo lắng với việc nắm bắt chuyên đề phòng tổ chức, học tập bồi dưỡng thường xuyên, đúc rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, tơi tìm được"Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo tuổi đến gần với môi trường tự nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm " nhằm giúp thân đồng nghiệp có thêm nhiều biện pháp hay trình hướng dẫn cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên điều quan trọng giúp cho trẻ hứng thú trình hoạt động, thúc đẩy trình tâm lý trẻ phát triển như: tư duy, tưởng tượng kết trẻ cao CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Xây dựng mơi trường nhóm lớp theo hướng đưa môi trường thiên nhiên đến gần với trẻ Sự phát triển nhân cách trẻ nhờ vào yếu tố môi trường nhóm lớp trẻ hoạt động Với phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân suy nghĩ phải làm mơi trường lớp vừa đẹp mắt, vừa đa dạng nguồn nguyên vật liệu cho trẻ khám phá trải nghiệm khơng trang trí nhóm lớp phải biết tận dụng đưa nguyên vật liệu từ thiên nhiên vào sau chủ đề phải thay đổi trẻ hoạt động Ví dụ: Ở chủ đề: Động vật sống nước dùng hộp xốp sơn màu xanh biển sau dùng hịn đá sơn màu trắng lên dùng sơn màu vẽ thành hình cá, rong, rêu… sau thả vào hộp xốp tượng trưng cho ao cá Hay chủ đề: Động vật ni gia đình tơi dùng rơm tạo thành cột rơm bên cạnh ổ gà có gà mẹ với trứng gà số gà làm xốp lông gà…để trẻ quan sát khám phá, tìm hiểu tạo hội cho trẻ thảo luận lại có trứng, lại xuất gà đó?…hoặc chủ đề thân góc phát kĩ trẻ tơi trang trí làm bật góc kĩ với rơm cho trẻ tết tóc, cọ để trẻ chơi đan lát… Bên cạnh với góc phân vai ngồi chuẩn bị bột mì,gia vị để trẻ lại trẻ bắt chước làm bánh giống mẹ nhà tơi cịn chuẩn bị số loại rau cho trẻ tự tay bó lại đem bán sau mua cho trẻ tự tay nhặt rau để skkn hình thành số kỹ cho trẻ tốt.Cũng góc vào dịp lễ hội cho trẻ trưng bày đĩa trái cây, trẻ bày loại trái lên đĩa ý tưởng trẻ Chính điều làm cho trẻ hứng thú từ giáo dục cho trẻ cần phải ăn nhiều hoa quả, rau xanh tốt cho sức khỏe Riêng góc học tập tơi trang trí túi nhỏ bên có chứa nhiều loại hột hạt, sỏi đá, vỏ hến… để trẻ dùng để xếp chữ số, hình học với hình ảnh minh hoạ đẹp mắt cho trẻ khám phá, tìm tịi.Tơi thấy tham gia hoạt động chơi góc trẻ thích thú với vật liệu từ thiên nhiên từ trẻ có điều kiện để phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng thân Ví dụ: Trẻ dùng đá vỏ sò để xếp biểu tượng số học, hình học, trang phục đội… theo yêu cầu trẻ hứng thú tích cực tư chủ động hoạt động tích cực sáng tạo: Hình ảnh: Trẻ dùng hột hạt để xếp số Tiếp đến góc bé vui khám phá, tơi chuẩn bị đồ dùng phong phú: Các loại chai to nhỏ, màu nước, loại đá, sỏi, cát, vật chìm nổi, có loại kính lúp to nhỏ trẻ thoả sức khám phá, chẳng hạn chơi với vật chìm để khám phá lý vật nổi? Tại vật chìm? Hoặc dùng kính lúp phát thay đổi trùng khác thường so với nhìn mắt thường: Ví dụ: Dùng kính lúp để bắt sâu cho hoa Với góc thiên nhiên ngồi trang trí với nhiều sắc màu hoa, sỏi, đá cát nước… Tôi cịn trang trí mơ hình nước chảy từ cao xuống vật skkn liệu thiên nhiên từ chuối, sử dụng hộp to nhỏ trẻ gieo hạt điều đặc biệt xây dựng mơ hình vườn ăn quả, vườn rau thỏa sức cho trẻ khám phá trải nghiệm Hình ảnh: Trẻ dùng màu nước vẽ lên đá dùng kính lúp để bắt sâu cho hoa 4.2 Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để đưa vào dạy học Trong học thấy giáo viên thường phụ thuộc vào cộng nghệ thông tin hay tranh ảnh để đưa vào dạy học chưa thật tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giảng dạy theo tơi để kích thích trẻ để đưa nguyên vật liệu từ thiên nhiên vào giảng dạy với hoạt động khám phá số loại rau củ thường đưa vật thật củ khoai, sắn, ngô…để giảng dạy hay chủ đề số loại đưa thật vào cho trẻ sờ, nếm trải nghiệm rửa quả… Hoặc tìm hiểu cơng việc bác nơng dân tơi thiết kế trị chơi tập làm bác nơng dân để trẻ thi phân loại loại hạt, thi đóng ngơ vào bao, thi gỡ hạt ngơ… skkn Hình ảnh: Trẻ đóng ngơ vào bao giúp bác nơng dân Muốn trẻ trải nghiệm với môi trường thiên nhiên không bó buộc nhà trường mà tơi cịn lập kế hoạch cho trẻ tham quan trải nghiệm nhà trường tham quan đồi chè, cánh đồng lúa….tôi tham khảo cho trẻ tham quan thiết kế ao cá nhân tạo hộ gia đình thay cho trải nghiệm ao hồ gây nguy hiểm cho trẻ từ giáo dục trẻ khơng chơi hay nơi ao, hồ, sơng, suối… 10 skkn Hình ảnh: Các bạn bóc cam trưng bày trái vào đĩa Ở chủ đề “ Một số lồi rau” tơi tham khảo thực đơn canh nhà bếp hơm gì? Tơi lên kế hoạch hoạt động trải nghiệm thu hoạch rau Tôi tạo cho trẻ tâm lý thoải mái vừa vừa kết hợp đọc vè loại rau tiến đến khu vực luống rau vườn trường, gợi cho trẻ trả lời tên luống rau Theo luống rau gì? Theo rau khoai nấu canh gì? Các hơm thực đơn nhà bếp nấu canh rau vặt đấy, hơm canh rau vặt cịn thiếu rau khoai Nếu giúp cô hái thêm rau khoai tin canh rau vặt ngon Chỉ nói đến cháu lên tỏ thích thú, cháu thi hỏi cô hái cô? Cô vội vàng chia với trẻ đơi lời số trẻ nhanh nhẹn, háo hức ngắt rau non bỏ vào rổ cách nhanh nhẹn Hay hoạt động góc tơi cho trẻ nhặt rau giúp để kịp nấu canh rau vặt ngày hơm 14 skkn Hình ảnh: Các bạn nhặt rau Bên cạnh tơi cho trẻ chơi ngồi trời chăm sóc vườn rau, tưới cho rau điều làm kích thích trẻ điều trẻ thích thú muốn thực 15 skkn Hình ảnh: Các bạn chăm sóc vườn rau 4.4 Tích hợp trị chơi vào hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường tự nhiên Hoạt động vui chơi phương tiện để giáo dục phát triển trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ giáo dục lao động cho trẻ, thơng qua hoạt động chơi nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ làm phong phú vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Như biết đặc điểm trẻ mầm non “Nhanh nhớ, chóng quên" Nhiệm vụ giáo viên phải làm để củng cố kiến thức trẻ môi trường tự nhiên nhằm giúp trẻ nhớ lâu, đồng thời tạo hứng thú cho trẻ Tôi thấy với phương pháp "Trẻ chơi mà học, học mà chơi" phù hợp trẻ Đặc biệt việc sử dụng trò chơi ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ từ mà nâng cao hiệu q trình tìm hiểu mơi trường tự nhiên Trên thực tế tơi thấy đưa trị chơi vào làm kích thích trẻ học trị chơi phong phú đa dạng kiến thức lĩnh hội sâu sắc trẻ nhớ lâu Tôi tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có sân để tổ chức thành trò chơi học tập đơn giản, nhằm mục đích củng cố tri thức phát triển tư trẻ Ví dụ: Trong thơ: Quạt cho bà ngủ tơi cho trẻ đóng vai cháu dùng quạt nan quạt cho bà ngủ, bên cạnh vị trí bà nằm ngủ tơi bố trí chậu cảnh có chim đậu Trong dạy thơ: “Thằng bờm” để hấp dẫn thơ trước vào để gây hứng thú cho trẻ trẻ trẻ mặc áo đóng vai thằng bờm lên chơi trò chơi “Kéo mo cau” Hay với Trò chơi: “Kéo mo cau” cho trẻ chơi lúc chơi trời - Chuẩn bị: mo cau - Cách chơi:Chia trẻ làm nhóm nhóm bạnlên thi đua kéo đội kéo hết lượt trước đội thắng ( Một bạn kéo, bạn ngồi lên mo cau) Hoặc với trò chơi học tập trẻ học toán với đề tài “Đếm đến 5, nhận biết chữ số 5” tơi cho trẻ tìm vườn giống tìm số 16 skkn gắn vào Cho trẻ nhặt xếp thành hình bé thích như: Hoa cánh, cánh… Hay với chủ đề thực vật tìm hiểu số sản phẩm nghề nơng tơi cho trẻ chơi trị chơi vận chuyển sản phẩm nghề nơng trang trại Ví dụ : Trị chơi: Gánh khoai qua cầu - Chuẩn bị: đôi gánh, số sản phẩm nghề nông : khoai - Cách chơi: Cho trẻ dùng gánh vận chuyển trang trại đường phải qua cầu Luật chơi: Yêu cầu trẻ qua cầu phải cẩn thận không bị rơi xuống suối,bạn vận chuyển xong đứng cuối hàng để bạn vận chuyển tiếp đến hết lượt Trong trẻ chơi trời tơi cho trẻ dùng làm chong chóng sau cho trẻ chơi với chong chóng, cho trẻ chơi với cát, nước, xây mơ hình cát, sỏi, vẽ sân, cát, đất trẻ chơi trị chơi đóng vai, leo trèo, đánh đu, trốn tìm, đuổi nhau… Như Thơng qua trị chơi giúp cho trẻ có tính đồn kết, u thương nhau, tự tin, can đảm trước việc biến đổi khơng ngừng sống, trẻ thích thú vừa tự tay tạo cho đồ chơi vừa chơi bạn 4.5 Cho trẻ tiếp xúc với thí nghiệm gần gũi, thực tế với trẻ Với trẻ nhỏ tò mò, ham thích tìm hiểu giới xung quanh Nhiệm vụ giáo dục mầm non nói chung nhiệm vụ giáo viên đứng lớp chúng tơi nói riêng khuyến khích ni dưỡng tính tị mị thông qua hoạt động khám phá thử nghiệm thú vị, hấp dẫn có ý nghĩa lớn trẻ Khám phá khoa học điều đáng cho trẻ khám phá, tìm tịi, trải nghiệm để hiểu chất tơi thường lên kế hoạch cụ thể cho trẻ làm thí nghiệm dễ làm mà gần gũi với trẻ Cụ thể chủ điểm thực vật, tơi cho trẻ làm thí nghiệm Thí nghiệm Rễ mọc theo hướng Mục đích: Trẻ biết rễ ln hướng xuống dưới, ln hướng lên Chuẩn bị         - Một hạt đậu xanh         - Bốn khăn giấy vải 17 skkn          - Lọ thuỷ tinh          - Nước Các bước thực - Quấn khăn giấy đặt lọ cho lớp khăn áp sát thành lọ - Đặt vài hạt đậu vào thành lọ khăn giấy - Đổ nước vào lọ (mực nước cao khoảng 1-1,5cm) - Để lọ phương thẳng đứng vào chỗ ấm, giữ cho lượng nước ổn định vài ngày, tới rễ mầm mọc cho trẻ quan sát Hỏi trẻ kết tri giác: + Hạt đậu thay đổi nào? + Đâu rễ? Vì biết? Nó mọc theo hướng nào? + Đâu ngọn? Nó có đặc điểm gì? Nó mọc theo hướng nào? * Kết quả: Rễ mọc xuống phía dưới, mầm mọc hướng lên phía - Sau đó, để lọ nằm ngang, cho rễ sang bên Ngày hôm sau, cho trẻ quan sát, nhận xét kết * Kết quả: Rễ quay xuống phía dưới, mầm mọc hướng lên phía - Giải thích: Ngọn mọc lên phía để lấy đủ ánh sáng khơng khí; rễ mọc hướng xuống để hút nước chất dinh dưỡng đất, bám vào đất giá thể (trong thí nghiệm vải) giúp phát triển, mạnh khoẻ    * Kết luận: Dù hạt đậu đặt vị trí sau nảy mầm, rễ đâm xuống phía dưới, mọc lên phía Hoặc dạy trẻ tìm hiểu chủ đề "Nước số tượng tự nhiên " tơi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản “Nước chảy theo chiều nào?” *Mục đích: Giúp trẻ hiểu chiều chuyển động nước *Chuẩn bị: bình nước, máng tre, chậu *Cách tiến hành: Cô đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ, thảo luận xem nước có chuyển động khơng? Nước chảy theo chiều nào? Cơ trẻ làm thí nghiệm: Để máng đầu cao, đầu thấp rót nước vào máng Cho trẻ quan sát nhận xét: Nước chảy theo chiều nào? Với thí nghiệm này, tơi tổ chức cho trẻ chơi góc thiên nhiên hoạt động trời giúp trẻ biết chiều chuyển động nước thơng qua thí nghiệm đơn giản Thí nghiệm: “Cái hịa tan nước” *Mục đích: Giúp trẻ hiểu nước hịa tan số thứ 18 skkn khơng hịa tan sô thứ khác *Chuẩn bị: Mỗi trẻ cốc, 1chai nước lọc, đường, muối, sỏi, đá *Cách tiến hành: Trước tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, tơi đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ: “Cái tan nước” Sau trẻ nêu ý kiến xong, chotrẻ làm thí nghiệm: Bỏ muối, đường, màu vào cốc bỏ sỏi, đá vào cốc, lấy thìa khuấy Cho trẻ quan sát cốc nước nêu nhận xét Từ trẻ rút kết luận: Nước hịa tan số thứ như: đường, muối, bột ngọt, súp khơng hịa tan số thứ khác sỏi, đá Với thí nghiệm này, tổ chức cho trẻ trải nghiệm học “Sự kỳ diệu nước" nhằm giúp trẻ biết đượcthêm số tính chất nước hịa tan số thứ khơng hịa tan số thứ khác Hoặc, tơi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm "Nước nhiễm" *Mục đích: Giúp trẻ hiểu nước ô nhiễm nước học cách bảo vệ môi trường *Chuẩn bị: Mỗi trẻ cốc, 1chiếc đựng nước đựng nước giấm, nhỏ *Cách tiến hành: - Cho trẻ bỏ vào cốc khác - Một lát sau cho trẻ đưa quan sát thấy cốc đựng nước khơng có thay đổi cịn cốc đựng giấm trơng khơng cịn tươi Sau cho trẻ nhận xét kết tơi giải thích cho trẻ hiểu: Chính chất axit có nước giấm làm héo Từ cho trẻ biết thêm nước mưa có chứa chất axit nên trời mưa thiết phải dùng ô áo mưa Dạy trẻ cách bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi Với thí nghiệm tơi thường tổ chức cho trẻ làm dạy trẻ khám phá "Nước môi trường sống" Qua trẻ biết nước nước nước bẩn Đồng thời giúp trẻ hiểu tác hại nước bẩn người vật xung quanh từ nhằm giáo dục trẻ cách bảo vệ nguồn nước không làm ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh tơi cịn tổ chức cho trẻ làm số thí nghiệm khơng khí ứng dụng thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Thí nghiệm "Làm để thuyền bơi được" 19 skkn *Mục đích: Giúp trẻ biết ích lợi gió ứng dụng chúng vào thực tiễn *Chuẩn bị: - Cho trẻ gấp thuyền sử dụng chai nhựa cắt ngắn để làm thuyền để miếng đất sét, dán giấy vào que làm thành buồm cắm vào miếng đất sét hay dùng bèo để ghép thành bè *Tiến hành : Cô đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ, bàn luận, trao đổi với ích lợi gió đời sống người Cơ trẻ làm thí nghiệm: Thả thuyền vào chậu nước Dùng quạt để quạt phẩy tay Sau cho trẻ quan sát nhận xét: Vì thuyền bơi được? Cho trẻ xem tranh hoặcbăng hình người tận dụng sức gió vào số cơng việc trị chơi cuối giải thích, kết luận Như với thí nghiệm tơi thường ứng dụng để tổ chức cho trẻ tìm hiểu “Gió ích lợi gió” nhằm giúp trẻ biết tác dụng, lợi ích gió: Gió làm di chuyển số vật, cụ thể: Gió làm cho thuyền trơi mặt nước, đồng thời trẻ cịn giúp làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm Ngồi ra, tơi cịn tổ chức cho trẻ làm nhiều thí nghiệm khác như: 'Tại có mưa, "Cốc đường tan nhanh hơn", bảy sắc cầu vồng, Núi lủa phun trào Như vậy, việc học trẻ không số mà trẻ học từ trẻ biết, kinh nghiệm mà trẻ biết sống ngày với mơi trường xung quanh Vì thế, việc tơi cho trẻ làm thí nghiệm nhỏ trước sau tiến hành hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4-5tuổi lớp tơi tơi thấy trẻ hứng thú thích khám phá khoa học, trẻ không chán nản mà kết hoạt động lại cao Đồng thời biện pháp giúp cho trẻ thực hành trải nghiệm, trình phát triển nhận thức trẻ tốt hơn, cách học trải nghiệm thích hợp với trẻ nhiệm vụ giáo dục mầm non Với chủ đề lại chọn thí nghiệm phù hợp gần gũi với trẻ thí nghiệm tơi cảm thấy trẻ học hỏi nhiều điều lạ 4.6 Xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ thực hành trải nghiệm Góc thiên nhiên trường mầm non phương 20 skkn tiện để giúp trẻ thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên cách tích cực đạt nhiều kết tốt Ở góc thiên nhiên, trẻ tiếp xúc ngày với động vật, thực vật, cát, nước thời gian dài có tác dụng mở rộng tri thức trẻ môi trường tự nhiên xung quanh Góc thiên nhiên sử dụng phương tiện giúp trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên cách liên tục, thường xun có hệ thống nhằm hình thành trẻ kiến thức tự nhiên xung quanh, kỹ lao động tính ham hiểu biết Trên sở đó, giáo dục trẻ có thái độ với mơi trường tự nhiên Vì để giúp trẻ thực hành trải nghiệm tốt với môi trường tự nhiên, ngồi việc sử dụng mơi trường sẵn có khu vực thiên nhiên trường tơi cịn xây dựng góc thiên nhiên lớp Tại đây, trẻ chuẩn bị nhiều đồ dùng nhiều nguyên liệu phong phú cho trẻ hoạt động góc phù hợp theo chủ đề Tất đối tượng góc thiên chia làm hai loại: Loại cố định loại tạm thời Loại cố định đặt góc thiên nhiên năm, cịn loại tạm thời đưa vào góc thiên nhiên thời gian ngắn thay đổi theo chủ đề Với chủ đề “Thực vật" tơi bố trí nhiều loại xanh lớn nhanh, có đẹp đa dạng, có hoa để ngày trẻ chăm sóc khám phá Đồng thời bố trí chậu trẻ gieo hạt làm thí nghiệm loại thường xuyên có góc thiên nhiên.Ở có vài chậu đất để trống, hạt giống, loại dụng cụ giúp xới đất, bình tưới nước, trẻ gieo hạt, khám phá trình phát triển chăm sóc như: Bắt sâu, nhổ cỏ, lau lá,tỉa cành bàn tay cháu làm nên Trong q trình chăm sóc góc thiên nhiên, trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, bồi dưỡng phẩm chất yêu lao động, yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm cơng việc giao Hình ảnh: Các bạn chăm sóc hoa Ví dụ: Sau dạy trẻ khám phá kỳ diệu nước điều kỳ 21 skkn diệu viên sỏi cho trẻ dùng màu để vẽ lên viên đá, cho trẻ làm thí nghiệm nước đong nước, pha màu nước Nhằm giúp trẻ củng cố kiến thức trẻ vừa học Hay với chủ đề: "Nước tượng tự nhiên" cho trẻ chuẩn bị loại chai, lọ, loại bột màu số đồ dùng khác như: Sỏi, đá, xốp, muối, đường, cát, vỏ sị Tơi tổ chức cho khám phá “Sự kỳ diệu cát” Tại sử dụng khu vực trải nghiệm cho trẻ khám phá, trải nghiệm, chơi với cát, đường có cát khô, cát ướt, bốc cát, xoa cát, xây lâu đài cát, pha màu Qua hoạt động đó, tơi thấy trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động đạt kết cao Như vậy, góc trẻ thường xuyên vui chơi, làm thí nghiệm thú vị để thỏa mãn tính tị mị, ham hiểu biết Qua tơi thấy việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động bổ ích nhằm bổ trợ giúp cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên tiết học dễ dàng Hàng ngày tơi vui bắt gặp kịp ghi lại hình ảnh trẻ tự chăm sóc cháu Từ khoảnh khắc khiến cho tơi cảm thấy có động lực xây dựng mơi trường nhóm lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh trang trí nhóm lớp thu hút trẻ việc tạo niềm vui vào hoạt động trải nghiệm quan trọng 4.6 Tham gia ứng dụng “ STEM” Internet nâng cao kiến thức nghiên cứu môi trường tự nhiên Là giáo viên mầm non theo nên đăng ký khóa học STEM khóa học STEM lạ lẫm mẻ giáo viên biết đến tham gia khóa học lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích Qua khóa học STEM cho tơi biết thêm nhiều kiến thức thiên nhiên, khám phá thí nghiệm hay, khám phá giới tự nhiên cách sinh động từ nắm rõ phương pháp, cách thức lên lớp Với phương pháp STEM tích hợp gắn liền với sống, học trẻ lĩnh hội tích hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực.Qua ứng dụng SEM cho thêm kỹ cho trẻ hoạt động từ tạo thành vật 22 skkn 4.7.Phối hỵp cô giáo phụ huynh để a mụi trng thiên nhiên vào hoạt động dạy học Khi kết thúc chủ đề mở chủ đề tơi thường trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ trao đổi thêm với phụ huynh chủ đề lên kế hoạch cho chủ đề tiếp tơi nhờ phụ huynh sưu tầm ngun vật liệu thiên nhiên để phục vụ dạy học: Như với chủ đề ngơi nhà bé u với tạo hình cắt dán nhà trao đổi với phụ huynh để giúp cô nhà sưu tầm nguyên vật liệu cọng sắn, rơm, tro,nhặt cánh hoa giấy bị rụng….để có đầy đủ vật liệu để phục vụ dạy học cuối buổi trả trẻ thường cho phụ huynh xem từ vật liệu với bàn tay khéo léo bạn tạo ngơi nhà hồn tồn từ ngun vật liệu thiên nhiên.Hay với chủ đề số loại tơi kêu gọi phụ huynh ủng hộ cam,bười, xoài để phục vụ dạy học… Với thời đại cộng nghệ 4.0 phụ huynh hay tranh thủ để làm việc nên cho xem ti vi, điện thoại thông minh dẫn đến nhiều hệ lụy lười vận động, bị hỏng mắt, tăng động….thì tơi trao đổi với phụ huynh nhà thay chơi với điện thoại sưu tầm chai,lọ cho trẻ gieo hạt nhà cho trẻ quan sát sau buổi sáng thúc giấc hay buổi chiều học việc làm đơn giản trẻ háo hức tự tay gieo hạt chăm sóc lớn lên tầng ngày hay đến nấu ăn mẹ gọi bạn nhở vào mình nhặt rau điều nhỏ trẻ cảm thấy vui vừa giúp mẹ nhặt rau KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5.1 Kết đạt 23 skkn Trong trình giảng dạy, quan tâm nhà trường, giúp đỡ tổ chuyên môn, đồng nghiệp, học tập buổi chuyên đề phòng tổ chức đặc biệt nỗ lực thân, khơng ngại khó khăn vất vả để tìm biện pháp hướng dẫn hoạt động khám phá trải nghiệm cho trẻ đạt kết cao Cụ thể: * Đối với trẻ: Tôi thấy rằng, từ áp dụng biện pháp trên, hầu hết trẻ lớp tơi hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động thực hành trải nghiệm Trẻ thường xuyên chơi với cát, nước, trực tiếp chăm sóc cối, vườn rau, vườn hoa, vật góc thiên nhiên lớp nên kiến thức trẻ môi trường tự nhiên mở rộng, đồng thời trình tâm lý:Tư duy, ngơn ngữ, cảm giác, tri giác, phát triển mạnh Trẻ thành thạo số việc làm thí nghiệm mơi trường tự nhiên Qua khảo sát cuối năm, tháy kết trẻ tăng lên rõ rệt so với đầu năm Cụ thể: r r Khảo sát cuối năm lớp tôi, với sơ lượng 34 cháu kêt sau: Tốt Nội dung Trẻ có hiểu biết mơi trường tự nhiên Mức độ hứng thú vào hoạt động tham gia trải nghiệm Trẻ có kỹ hoạt động thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên Khá Trung bình Yếu Trẻ Tỷ lệ% Trẻ Tỷ lệ% Trẻ Tỷ lệ% Trẻ 22 64,7 11 32,3 2,9 24 70,5 26,4 2,9 23 68 10 29,4 2,9 Tỷ lệ% *Đối với cá nhân tôi: Từ áp dụng thành công biện pháp thân cảm thấy tự tin hơn, mạnh dạn tổ chức, hướng dẫn cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên Tơi khơng cịn cảm thấy khó khăn mà ngược lại, tơi thấy thích thú việc tổ chức 24 skkn hoạt động Bản thân lại thấy yêu nghề gắn bó với trẻ nhiều Từ đó, tơi khơng ngừng tìm tịi thiết kế nhiều trò chơi hay, hấp dẫn tổ chức nhiều thí nghiệm cho trẻ *Đối với phụ huynh: Từ tuyên truyền tầm quan trọng bậc học tầm quan trọng hoạt động thực hành trải nghiệm trình phát triển nhận thức trẻ nhận thức phụ huynh tăng lên rõ rệt, họ hiểu hơn, quan tâm đến việc học cái, phụ huynh nhiệt tình việc giúp đỡ số nguyên vật liệu để phục vụ môn học như: thu gom loại chai lọ, đưa loại hạt giống đến lớp cho trẻ làm thí nghiệm, cho lớp mượn vật gia đình có cho trẻ khám phá Hoặc nhà, phụ huynh giúp trẻ làm thí nghiệm nhỏ đưa đến lớp Đặc biệt, phụ huynh nhiệt tình việc ủng hộ xã hội hóa giáo dục để xây dựng khu vực thiên nhiên trường, lớp *Đối với lãnh đạo địa phương cộng đồng Cấp Đảng ủy, quyền địa phương tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường, đoàn thể xã hội cộng đồng thấy rõ hiệu hoạt động “ Đưa trẻ đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm” hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu cần thiết biện pháp để thân nhà trường tiếp tục lồng ghép phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” ngày lên 5.2 Bài học kinh nghiệm: Trong q trình giảng dạy trẻ, thân tơi rút số học kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên sau: - Khơng để trẻ tìm hiểu mơi trường tự nhiên với lượng kiến thức khổng lồ mà phải cho trẻ cách thức khám phá, trẻ học từ trẻ biết qua thực hành, trải nghiệm, vui chơi - Để giúp trẻ thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên đạt kết tốt giáo viên phải tiến hành tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản chủ đề trẻ cần khám phá để phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ trình hoạt động - Giáo viên phải biết thiết kế tổ chức trị chơi cho trẻ khám phá 25 skkn mơi trường tự nhiên cách hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ Sưu tầm thêm trị chơi, thơ ca, câu đố mơi trường tự nhiên cho trẻ thực hành trải nghiệm - Phải xây dựng góc thiên nhiên đẹp, phù hợp, sinh động cho trẻ thực hành trải nghiệm - Phải biết phối kết hợp với phụ huynh huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục q trình xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm - Giáo viên phải ý lắng nghe câu hỏi trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ - Phải biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ hoạt độngkhám phá trải nghiệm kết thành cơng - Ngồi ra, phải tham gia học tập đầy đủ chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức Trau dồi chun mơn nghiệp vụ, học tập đồng nghiệp giỏi,có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 5.3 Phương pháp thực đề tài: Để đạt kết nói trên, trình thực sáng kiến kinhnghiệm, thân sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạpchí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Bao gồm: + Phương pháp quan sát, + Phương pháp điều + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Các phương pháp thống kê toán học 5.4 Khả ứng dụng, triển khai kết quảcủa sáng kiến kinh nghiệm Với đề tài“Một số biện pháp đưa trẻ 4-5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm”đã áp dụng trực tiếp lớp đạt kết cao, triển khai cho toàn thể giáo viên học tập 26 skkn nhân rộng tồn trường Đồng thời, đề tài cịn ứng dụng cho tất độ tuổi mẫu giáo trường mầm non nhằm giúp trẻ thực hành trải nghiệm tốt với mơi trường tự nhiên góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Tơi tin chắn rằng, việc áp dụng độ tuổi khác cũngsẽ đạt nhiều kết tốt PHẦN III: KẾT LUẬN Kết việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu ứng dụng đề tài “Một số biện pháp đưa trẻ 4-5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm” lớp ứng dụng cho lớp mẫu giáo trường thấy rằng: Đề tài đưa số biện pháp thiết thực hơn, bổ ích việc giúp cho thân đồng nghiệp hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên đạt kết tốt Hầu hết, giáo viên trường chúng tơi khơng cịn cảm thấy khó khăn việc tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên Đồng thời, sau sử dụng biện pháp đó, giáo viên cịn tích cực việc tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm cịn sáng tác sưu tầm nhiều trị chơi, nhiều thí nghiệm hay cho trẻ thực hành trải nghiệm với môi trường tụ nhiên Cịn trẻ trường tơi, thường xuyên chăm sóc cây, hoa, vật, thường xuyên chơi với cát, nước nên trẻ hứng thú hơn, tích cực, chủ động sáng tạo q trình tìm hiểu mơi trường tự nhiên Đặc biệt, sau ứng dụng đề tài, trình phát triển tâm lý trẻ như: Cảm giác, tri giác, Tư duy, tưởng tượng phát triển mạnh mẽ Những kết luận trình nghiên cứu, triển khai SKKN Như vậy, việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên hoạt động chiếm vị trí quan trọng việc tổ chức cho trẻ tìm hiểu mơi trường tự nhiên góp phần phát triển tồn diện cho trẻ đồng thời giúp hình thành sở nhân cách Muốn làm điều trước hết giáo viên cần phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ Từ đó, biết cách thiết kế thí nghiệm, trị chơi phù hợp với độ tuổi, xây dựng góc thiên nhiên đẹp, biết tận dụng mơi trường thiên nhiên sẵn có để giúp trẻ thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu mơi trường tự nhiên Giáo viên cần phải biết tổ chức hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm khoa học đơn giản, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hay, hấp 27 skkn dẫn kích thích hứng thú, chủ động, tích cực trẻ Giáo viên phải làm tốt công tác phối hợp với nhà trường, gia đình cộng đồng để huy động nguồn lực xã hội hóa giáo dục nhằm xây dựng môi trường đẹp, đầy đủ cho trẻ thực hành trải nghiệm Những ý kiến đề xuất: a Đối với nhà trường: - Tổ chức cho giáo viên giao lưu, học tập chuyên môn, học tập cách tạo môi trường tự nhiên trường lớn huyện tỉnh b Đối với lãnh đạo cấp: - Đề xuất với phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo tiếp tục mở buổi chuyên đề xây dựng nhiều tiết dạy mẫu tổ chức cho trẻ mẫu giáo thực hành trảinghiệm với môi trường tự nhiên triển khai sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm thân tơi rút q trình tổ chức hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp Tôi xin chân thành cảm ơn ! 28 skkn ... kê toán học 5 .4 Khả ứng dụng, triển khai kết quảcủa sáng kiến kinh nghiệm Với đề tài? ?Một số biện pháp đưa trẻ 4- 5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm? ??đã áp... ? ?Một số biện pháp đưa trẻ 4- 5 tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá, trải nghiệm? ?? lớp ứng dụng cho lớp mẫu giáo trường thấy rằng: Đề tài đưa số biện pháp thiết thực hơn, bổ... số thủ thuật nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá thiên nhiên cách tốt Để đạt mục đích thân tơi đầu tư nghiên cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp đưa trẻ 4- 5 tuổi đến gần với môi trường

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan