Skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi đến gần hơn với môi trường thiên nhiên qua việc khám phá và trải nghiệm

28 13 0
Skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi đến gần hơn với môi trường thiên nhiên qua việc khám phá và trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2 1 Cơ sở lí luận c[.]

MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá trải nghiệm 2.3.2 Biện pháp 2: Sắp xếp mơi trường nhóm lớp theo hướng đưa môi trường thiên nhiên đến gần với trẻ 2.3.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ gần gũi với thiên nhiên 2.3.4 Biện pháp 4: Cho trẻ tiếp xúc với thí nghiệm gần gũi, thực tế với trẻ 10 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng số trò chơi cho trẻ trải nghiệm khám phá với môi trường thiên nhiên 14 2.3.6 Biện pháp 6: Cần có phối kết hợp cô giáo với phụ huynh học sinh để đưa môi trường thiên nhiên vào hoạt động dạy học 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 skkn  1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môi trường tự nhiên luôn hấp dẫn với trẻ em nói chung, đặc biệt trẻ mầm non nói riêng, trẻ chơi đùa với thiên nhiên xung quanh, chạy đuổi bướm, hái hoa nhặt rụng, hay ngồi ngắm nhìn đám mây bay lơ lửng bầu trời, ngồi ngắm hạt mưa rơi tí tách, lúc đầu trẻ có suy nghĩ muốn tìm hiểu muốn khám phá muốn giải đáp, để thỏa mãn nhu cầu môi trường tự nhiên thân thuộc, gần gũi xung quanh trẻ Chính lẽ mà việc tìm hiểu mơi trường tự nhiên thân thuộc gần gũi với trẻ nội dung thiếu được, nội dung chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non Việc thường xuyên tổ chức hoạt động cho trẻ lớp tham gia vào tất các hoạt động khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên, điều giúp trẻ hình thành, củng cố phát triển kiến thức kĩ mà trẻ tiếp thu trình hoạt động vật tượng thiên nhiên gần gũi, xung quanh trẻ để từ giúp trẻ thực thỏa mãn phần nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, để từ giúp trẻ phát triển đầy đủ trình tâm lí, nhận thức phát triển ngơn ngữ Với vai trò ảnh hưởng to lớn mà nội dung phương pháp giáo dục cho trẻ có thái độ cư xử ứng xử đắn với thiên nhiên theo tinh thần lịng u thương người, vật, tình u đẹp, có ý thức biết giữ gìn vệ sinh môi trường cho sẽ, việc làm quan trọng cần thiết trẻ mầm non đặc biệt trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4- tuổi Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4- tuổi giai đoạn mà tất trình phát triển mà mạnh tâm lý Vì mà dựa đặc điểm tâm lí nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ mà cụ thể trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi, nhà nghiên cứu tâm lí học giáo dục học chứng minh rằng, q trình khám phá trải nghiệm tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh trẻ tổ chức mang tính chất khám phá trải nghiệm, đối với trẻ em nói chung trẻ em lứa tuổi mầm non nói riêng hoàn toàn phù hợp với trẻ Trên thực tế trường mầm non hoạt động trải nghiệm khám phá đạo quan tâm nhiều kết tổ chức hoạt động mang lại chưa cao, trình tổ chức hoạt động thân cịn gặp phải nhiều lúng túng, khó khăn mà từ dẫn đến hoạt động cịn mang tính chất áp đặt nặng nề với trẻ dẫn đến trẻ bị áp lực, sợ sệt, nên hoạt động chưa thực phát huy tính tích cực sáng tạo hứng thú trẻ Chính mà tơi nhận thức vai trị ý nghĩa quan trọng hoạt động trải nghiệm khám phá với thiên nhiên phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nên trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp tơi quan tâm, ý đến việc tổ chức số hoạt động khám phá trải skkn nghiệm với thiên nhiên đồng thời qua giúp trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn, băn khoăn trăn trở suy nghĩ nghiên cứu, tìm tịi để tìm số giải pháp thiết thực đưa thủ thuật nhằm tạo hứng thú, tích cực cho trẻ tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm với môi trường thiên nhiên cách thoải mái mà mang lại hiệu cao Chính tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 4- tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá trải nghiệm.”  Qua sáng kiến kinh nghiệm thân tơi mong muốn giúp cho thân chị em bạn bè đồng nghiệp trường mầm non tơi khơng cịn gặp khó khăn, áp lực lúng túng trình tổ chức thực hoạt động này, để từ có thêm nhiều biện pháp hay thiết thực có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức hấp dẫn thú vị trình hướng dẫn cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu khám phá môi trường thiên nhiên quanh trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài sáng kiến mục đích mong muốn nghiên cứu tơi nhằm tìm số biện pháp, giải pháp thiết thực tối ưu để tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm khám phá với môi trường thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 4- tuổi trường Mầm non B đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Căn vào mục đích yêu cầu đề tài nghiên cứu, chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ mẫu giáo nhỡ 4- tuổi thuộc lớp mẫu giáo 4- tuổi D, Trường mầm non Cẩm Sơn năm học 2021- 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Tôi áp dụng trẻ thông qua số phương pháp sau, cụ thể là: - Phương pháp lý luận: Trước hết đọc tài liệu, sau hệ thống lại tài liệu liên quan đến đề tài mà chuẩn bị nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Tôi quan sát thực tế trẻ nhóm lớp việc trẻ có thích trải nghiệm khám phá khơng? Trẻ thích tìm tịi mức độ nào? + Phương pháp điều tra: + Phương pháp đàm thoại: + Phương pháp thực hành: Tôi xây dựng kế hoạch cụ thể cho chủ đề, sau đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giáo dục trẻ thực tế nhóm lớp chủ nhiệm từ rút học kinh nghiệm cụ thể - Phương pháp toán học: Ta thống kê tỉ lệ % trình khảo sát đầu năm cuối năm học, để biết khả tiếp thu trẻ trước - sau thời gian thực trình áp dụng đề tài sáng kiến skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trước tiên để hiểu rõ vấn đề mà nghiên cứu cần tìm hiểu khái niệm mơi trường môi trường tự nhiên Khái niệm môi trường: Mơi trường tất yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo bao quanh người chúng ta, yếu tố mang lại ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp đến người nói chung tác động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động sống người nói riêng vật xung quanh Khái niệm môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên tất nguồn tài nguyên thiên nhiên ví dụ như: vàng, bạc, đồng, chì, than, dầu…; bề mặt đất, đá yếu tố khí hậu như: mưa, gió, bão, lũ lụt Nhưng đơi mắt nhìn trẻ thơ khái niệm môi trường tự nhiên lại vô đơn giản, dễ hiểu khoảng trời bao la kiến thức thú vị mà trẻ muốn tự khám phá Ta nhận thấy rằng, mắt trẻ em thiên nhiên không đối tượng mà phương tiện quan trọng thiếu để phát triển nhân cách đứa trẻ Thơng qua q trình trẻ khám phá thiên nhiên xung quanh giúp trẻ hiểu biết thêm số loại động vật nước, rừng, số loại chim quý… trẻ nhận biết thấy tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người Nên bước đầu giúp trẻ hiểu ý nghĩa quan trọng thiên nhiên, mà bước đầu trẻ biết chăm sóc xanh nói chung mà cụ thể biết tưới nước, nhặt cỏ, bảo vệ môi trường xung quanh cách bỏ rác vào thùng rác không vứt rác bừa bãi, biết yêu quý người lao động sản phẩm lao động sản phẩm nghề nông, nghề may, hoạt động lao động chân tay, dù khoa học kĩ thuật có phát triển đại tới đâu thiên nhiên ln cần phải người chăm sóc bảo vệ chúng trẻ em mầm xanh tương lai đất nước Thực tế trường mầm non tổ chức cho trẻ tham quan, trải nghiệm, khám phá ví dụ thăm cánh đồng lúa gần trường, thăm nghĩa trang liệt sỹ Thị trấn…, tổ chức hoạt động mà cho trẻ sử dụng số nguyên liệu, vật liệu từ thiên nhiên dễ tìm, dễ kiếm mà không tiền mua cỏ, cây, hoa, có sẵn gia đình hay vườn trường vào số hoạt động giảng dạy nhóm lớp trường hiệu thực tế đem lại tơi thấy chưa cao, có nhiều lý mà có nguyên nhân giáo viên vận dụng chưa linh hoạt sáng tạo, cứng nhắc trong cách tổ chức phương thức chưa đa dạng cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá với môi trường tự nhiên; nội dung đưa vào dạy mơi trường tự nhiên cịn chưa phong phú đa dạng chưa có mẻ, sáng tạo Vì mà với trách nhiệm vai trò giáo viên giảng dạy skkn trường mà cụ thể lớp chủ nhiệm Tôi lo lắng suy nghĩ, trăn trở làm cách từ cách đưa trẻ đến gần với môi trường tự nhiên hay khơng? Vì trăn trở mà thân từ đầu năm học tiến hành phối hợp với tổ chuyên môn khối 4- tuổi chuyên môn nhà trường để đưa kế hoạch hoạt động cụ thể cho trẻ trải nghiệm khám phá, mà đáp ứng yêu cầu phải phù hợp với thực tế trẻ lớp thực tế trẻ Tôi học hỏi, nghiên cứu cố gắng nhiều hình thức để tìm phương pháp đổi theo mục đích lấy trẻ làm trung tâm hoạt động dựa vào hứng thú, kiến thức trẻ qua giúp trẻ tích cực với khám phá trải nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường mà cụ thể phận chuyên môn quan tâm giúp đỡ ln tạo điều kiện, khuyến khích tìm tòi sáng tạo giáo viên, tạo điều kiện tối đa sở vật chất phương tiện, trang thiết bị để thực tốt hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ - Hầu hết giáo viên trường người cư trú địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi cơng tác giảng dạy - Cịn thân học hỏi không ngừng, trau dồi kiến thức qua sách báo, qua mạng internet, học hỏi số kinh nghiệm chị em trường trường bạn để chuyên môn thân ngày chắn - Tôi giáo viên yêu thương quan tâm đến trẻ, ln có trách nhiệm với cơng việc mình, chịu khó học hỏi tìm tịi, đổi phương pháp theo hướng tích cực tìm tịi lạ * Khó khăn Theo quan sát ghi chép hầu hết giáo viên trường mầm non tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm khám phá với môi trường tự nhiên sơ sài, tổ chức mang tính đối phó q trình hình thành biểu tượng cho trẻ đơi lại thiếu xác chưa khoa học Còn bậc cha mẹ học sinh lớp chủ yếu làm ruộng, số làm công nhân công việc khác nên nhận thức hiểu biết phụ huynh có hạn chế định, họ chưa nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức tham gia hoạt động phù hợp với độ tuổi em có tác dụng cần thiết việc nhận thức hình thành nhân cách cho trẻ sau skkn Một vài cháu bố mẹ làm ăn xa nên phải nhà với ơng bà, điều dẫn đến việc học tập bổ sung kiến thức cho trẻ nhà chưa quan tâm trọng đến Đa số trẻ rụt rè, nhút nhát thiếu tự tin, khả tiếp thu kiến thức chậm, khơng muốn khơng thích tham gia hoạt động hàng ngày trường cô bạn Đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm khám phá chưa đa dạng, phong phú hấp dẫn trẻ Từ thuận lợi khó khăn trên, trước thực đề tài tiến hành khảo sát khả năng mức độ hiểu biết trẻ môi trường thiên nhiên qua khám phá, trải nghiệm Qua q trình khảo sát tơi thu kết cụ thể sau: Bảng kết khảo sát thực trạng đầu năm học STT Nội dung khảo sát Tổng trẻ khảo sát Trẻ có hiểu biết mơi trường tự nhiên 21 28,6 % 15 71,4% Mức độ hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm 21 38 % 13 62 % 21 33,3 % 14 66,4% Các kỹ trình hoạt động Đạt Chưa đạt Qua khảo sát đầu năm nhận thấy hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên, mức độ hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá, trẻ có kỹ hoạt động thực hành trải nghiệm đầu năm học thấp, chất lượng chưa cao, chưa thực đáp ứng yêu cầu, mục tiêu ngày cao chương trình giáo dục mầm non Để khắc phục tồn hạn chế tìm giải pháp tối ưu nhất, nhằm giải tồn hạn chế trên.Bản thân tơi tìm số giải pháp sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá trải nghiệm Để tổ chức hoạt động trải nghiệm có hiệu trước tiên phải lập kế hoạch xây dựng kế hoạch cho trẻ thực hành, trải nghiệm, khám phá phù hợp với độ tuổi, điều kiện thực tế nhà trường, nhóm lớp sau tiến hành khảo sát tình hình thực tế lớp mặt là: kiến thức, kĩ cần thiết trẻ như: quan sát, tổng hợp, so sánh…nắm đặc điểm skkn trẻ như: có mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá, có biết phối hợp bạn chơi nhóm chơi khơng? Bên cạnh việc khảo sát trẻ tơi cịn khảo sát sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá, trải nghiệm để nắm đồ dùng thiếu, cần thiết hay đồ dùng cần sửa chữa để đề nghị nhà trường tu sửa, bổ sung thêm Khi lên kế hoạch việc dựa vào đặc điểm trẻ phải phụ thuộc vào giai đoạn phát triển để đưa đề tài phù hợp với độ tuổi Với chủ đề đầu năm, trẻ đầu năm kiến thức hạn chế nên triển khai thực hoạt động trải nghiệm khám phá với đề tài dễ, quen thuộc với trẻ, sau trẻ quen dần tăng độ khó vào tìm hiểu sâu hơn, kĩ đề tài mang tính khoa học khó cho trẻ tập làm vài thí nghiệm đơn giản Để xây dựng kế hoạch trước tiên phải dựa phân phối chương trình kế hoạch năm học phịng giáo dục duyệt nhà trường, dựa vào tơi đưa dự kiến thời gian thực chủ đề năm học với giáo viên nhóm lớp, giáo viên khối 4- tuổi thống để xây dựng lựa chọn mục tiêu phù hợp với chủ đề dựa nguyên tắc từ dễ đến khó, phù hợp với chủ đề độ tuổi trẻ Được quan tâm đạo góp ý phê duyệt phận chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường xếp để phân công nội dung cụ thể, cơng việc phải làm cho giáo viên nhóm lớp triển khai cụ thể kế hoạch chủ đề sau kết thúc chủ đề đánh giá lại kết đạt việc chưa làm để từ rút kinh nghiệm để thực tốt cho chủ đề Ví dụ: Chủ đề: “Nước tượng tự nhiên” - Dựa vào nội dung phân phối chương trình - Thấy tác dụng hoạt động xem đem lại lợi ích cho trẻ - Hoạt động phải phù hợp với nội dung chủ đề mà trẻ học - Dựa vào điều kiện thực tế nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có địa phương để lên kế hoạch nội dung cho phù hợp với hoạt động 2.3.2 Biện pháp 2: Sắp xếp mơi trường nhóm lớp theo hướng đưa mơi trường thiên nhiên đến gần với trẻ Nhân cách đứa trẻ có phát triển hay khơng, phần nhờ vào yếu tố mơi trường nhóm lớp trẻ hoạt động Với phương pháp hình thức giáo dục phổ biến lấy trẻ làm trung tâm nghĩa hoạt động kết hướng tới phát triển trẻ, thân suy nghĩ, học hỏi, quan sát phải làm mơi trường nhóm lớp phải vừa đẹp mắt lại vừa đa dạng nhiều chủng loại nguồn nguyên vật liệu cho trẻ khám phá trải nghiệm, khơng trang trí nhóm lớp đầu năm học chủ đề phải biết tận dụng tối đa, đưa nguyên vật liệu từ thiên nhiên vào sau chủ đề phải thay đổi đồ dùng đồ chơi góc, thêm đồ dùng đồ chơi mới, đổi lạ, hấp dẫn trẻ cảm thấy hứng thú tham gia vào hoạt động skkn Ví dụ: Ở chủ đề: Các vật ni gia đình tơi dùng rơm thật mà phụ huynh đem đến, sau tơi phơi khơ, làm dùng que tre buộc sợi rơm xung quanh để tạo thành đống rơm to, bên cạnh cột rơm ổ gà, ổ gà làm rổ nhỏ có bỏ vài cọng rơm vào, có vài trứng gà mẹ với số gà làm miếng xốp màu vàng lông gà thật…để trẻ quan sát khám phá, tìm hiểu tạo hội cho trẻ thảo luận có trứng này, lại xuất gà Bên cạnh với góc chơi phân vai chuẩn bị số loại rau quen thuộc mà trẻ biết thấy nhà rau ngót, rau cải… cho trẻ tự tay bó lại đem bán để làm người bán rau góc chơi sau trẻ đóng vai chợ mua về, tơi cho trẻ tự tay nhặt rau để nấu canh gia đình để hình thành phát triển số kỹ cho trẻ Trong ngày hội, ngày lễ tết thiếu nhi 1/6, tết trung thu, cho trẻ trưng bày sản phẩm mà trẻ vừa tạo ý tưởng Từ trẻ thích thú hào hứng tham gia vào hoạt động chơi lớp Cịn riêng góc học tập tơi trang trí mảnh chiếu hỏng cắt nhỏ để tận dụng làm ô nhỏ vỏ dừa làm thành gáo dừa để dựng loại hạt, hột, sỏi đá, vỏ hến… nguyên vật liệu dùng để xếp chữ số, hình học với hình ảnh minh họa đẹp mắt cho trẻ khám phá tìm tịi hoạt động Trong q trình trẻ thực tơi quan sát nhận thấy trẻ thích thú với vật liệu quen thuộc lạ trẻ, từ giúp phát triển tư duy, óc sáng tạo trẻ Ví dụ: Trẻ đem hột ngô từ nhà đến để xếp số, xếp hình theo u cầu skkn Hình ảnh: Trẻ dùng hạt ngơ để xếp số Với góc thiên nhiên ngồi trang trí loại cây, loại hoa với nhiều sắc màu loại hoa, lá, sỏi, đá, cát, nước, tận dụng hộp to nhỏ, hộp xốp trẻ gieo loại hạt điều đặc biệt tham mưu với bậc phụ huynh, với nhà trường xây dựng mô hình vườn rau, vườn hoa để thỏa sức cho trẻ khám phá trải nghiệm Cịn với góc nghệ thuật: Tôi sử dụng nguyên vật liệu gần gũi với thiên nhiên, dễ tìm dễ kiếm, khơng phải tiền, nguyên liệu sẵn có địa phương như: cây, hoa rụng… để đưa vào hoạt động tạo sản phẩm trẻ thích thú tự tay làm tranh đồ vật vật quen thuộc gần gũi với Với góc xây dựng ngồi khối, gạch nhựa sẵn có, tơi sử dụng ngun vật liệu địa phương cành khô, khơ ví dụ cành nhãn, cành vải, vỏ sị, vỏ ốc …sau dùng đất nặn, nặn trịn lại để làm quả, ngồi vỏ sị vỏ ốc sau ăn hết rửa sạch, phơi khô sau dùng màu lại với để tạo thành bơng hoa trẻ chơi chủ đề giới thực vật trẻ xây dựng vườn ăn quả, vườn hoa mùa xn Trong q trình thực tơi cho trẻ làm cùng, trẻ thích thú cô tạo sản phẩm 2.3.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động khám phá, trải nghiệm cho trẻ gần gũi với thiên nhiên skkn Trẻ mầm non vui chơi hoạt động, trải nghiệm với thiên nhiên mang lại cho trẻ tư tưởng thoải mái khơng bị áp đặt, từ giúp thúc đẩy trình học tập cho trẻ, tạo tị mị thích khám phá trẻ môi trường thiên nhiên Ta nhận thấy giới tự nhiên trước hết mang lại lợi ích cho sức khỏe, cịn có tác dụng to lớn trình phát triển nhân cách trẻ thơ Vì mà tổ chức hoạt động vui chơi thường gắn liền với hoạt động thiên nhiên chủ đề Gia đình, với chủ đề nhánh nhà bé tổ chức cho trẻ thực hoạt động xé dán nhà bé nguyên vật liệu từ thiên nhiên Tôi sử dụng cọng sắn mà lấy vườn nhà trường nhờ phụ huynh đem đến để làm khung nhà, cánh hoa giấy sử dụng để xếp làm mái ngói hay khơ xé nhỏ để tạo thành mái nhà Đối với hoạt động góc tơi dùng hạt ngơ, hạt đậu hay vỏ sò rửa nhuộm màu tơi cho trẻ xếp thành hình bơng hoa, ngơi nhà … hay làm thuyền từ với nhiều màu sắc khác nhau, làm chùa cột chủ đề Quê hương, chuối làm đồng hồ, làm kèn…bên cạnh tơi cịn dùng số loại hột hạt cho trẻ xếp thành chữ số vui tính, vật quen thuộc ngộ nghĩnh Với hoạt động theo ý thích tơi cho trẻ sử dụng dừa, mít, chuối để làm hình trâu, bị, cào cào… que tăm tre làm chân trâu, dùng để làm hình vật đáng yêu Hình ảnh: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên làm nhà skkn 13 sạch, cô xếp vỏ chai từ cao đến thấp vặn vịi nước từ bình nước cao xuống, cho lớp quan sát chiều chuyển động nước, sau cô thực hiện, cô mời vài trẻ lên thực cho lớp quan sát sau quan sát cho trẻ đưa nhận xét mình: Một vài trẻ đưa nhận xét mình: “Nước chảy theo chiều từ xuống dưới, nước khơng thể chảy ngược từ lên phía trên” Sau khái qt lại đưa kết luận chung Qua việc thực thí nghiệm ta thấy đạt số hiệu quả: Đối với hoạt động thí nghiệm đơn giản thế, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi khám phá góc thiên nhiên lúc nơi cụ thể cho trẻ chơi trời để giúp trẻ biết chiều chuyển động nước qua thí nghiệm đơn giản Riêng với thí nghiệm: “Những thứ nước hịa tan” Về mục đích yêu cầu thí nghiệm giúp trẻ hiểu biết nước hịa tan khơng thể hịa tan số thứ khác nước chất lỏng Tôi chuẩn bị sau: Mỗi trẻ cốc thủy tinh hay cốc nhựa, chai nước lọc, đường, muối, sỏi, hạt ngơ, màu nước, thìa, bát khay inox, khăn lau…Sau chuẩn bị đầy đủ tơi tiến hành thí nghiệm sau: Trước tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, tơi đặt vài câu hỏi cho trẻ để trẻ phải suy nghĩ trả lời câu hỏi: “ Theo thứ tan nước nào?” Sau cho số trẻ nêu lên ý kiến mình, cho tất trẻ làm thí nghiệm giống cơ: Bỏ muối đường vào cốc bỏ sỏi, đá vào cốc khác, lấy thìa khuấy lên Sau cho trẻ quan sát cốc nước nêu lên nhận xét Qua thí nghiệm mà trẻ quan sát thực trẻ rút kết luận là: Nước hịa tan vài thứ như: đường, muối, mì chính, bột canh khuấy khơng cịn thấy chúng nên muối, mì chính… hịa tan nước sỏi, đá, hạt ngơ, đậu…khơng thể hịa tan chúng thể rắn“Những thứ nước hịa tan” thí nghiệm giúp cho trẻ biết nước chất lỏng, chất lỏng có thêm số tính chất hịa tan số thứ khơng thể hịa tan số thứ khác “Những thứ nước hịa tan”sẽ thí nghiệm giúp cho trẻ biết nước chất lỏng, chất lỏng có thêm số tính chất hịa tan số thứ khơng thể hịa tan số thứ khác skkn 14 Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm Ngồi thí nghiệm tơi cho trẻ thực tơi cịn tổ chức cho trẻ làm vài thí nghiệm đơn giản khác thí nghiệm khơng khí ứng dụng thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ biết làm, sử dụng số loại đồ dùng đồ chơi quen thuộc gần gũi với trẻ Với thí nghiệm: "Làm để thuyền bơi được" Mục đích thí nghiệm giúp cho trẻ biết ích lợi tầm quan trọng gió số ứng dụng chúng vào sống thực tế Về phần chuẩn bị: Cô hướng dẫn cho trẻ gấp thuyền giấy sử dụng chai nhựa, mít, mo cau dùng bèo, bẹ chuối để ghép thành bè mảng thuyền, sau dùng kéo cắt ngắn để làm thuyền để miếng đất nặn miếng xốp màu trắng, sau dùng keo dán giấy dán giấy màu hình tam giác vào que tre làm thành cánh buồm cắm vào miếng đất sét miếng xốp để tạo thành thuyền buồm đơn giản.Tôi tiến hành sau: Đầu tiên cô đặt câu hỏi cho trẻ phải suy nghĩ, sau trẻ tự thảo luận với nhau, trao đổi ý kiến với lợi ích gió đời sống người Cơ với trẻ làm thí nghiệm: Thả thuyền vào chậu nước Dùng quạt giấy để quạt phẩy tay Sau cho trẻ quan sát đưa nhận xét: Vì thuyền lại bơi được? Cô mời vài trẻ trả lời, sau khái qt lại Để củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa khám phá trải nghiệm cô cho trẻ xem tranh video người sử dụng tận dụng sức gió vào số cơng việc trị chơi cuối khái qt lại đưa kết luận chung Từ thí nghiệm đơn giản đưa vào để tổ chức hoạt động ngày để trẻ tìm hiểu thêm“Lợi ích gió” qua giúp trẻ biết lợi ích tác dụng gió mơi trường, người như: Gió làm di chuyển số đồ vật, cụ thể với thí nghiệm là: Gió làm cho thuyền trơi mặt nước, gió làm mát, gió thụ phấn cho cây….đồng thời qua thí skkn 15 nghiệm trẻ cịn giúp làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học, chơi chủ đề Ngoài ra, theo chủ đề tơi cịn tổ chức cho trẻ làm số thí nghiệm khác là: “ Mưa có từ đâu”, “Cốc đường tan nhanh hơn”, “Tại lại có cầu vồng” hay “ Vì lại có núi lửa”… Qua số thí nghiệm đơn giản ta nhận thấy rằng, việc học trẻ mầm non không số mà trẻ học từ mà thân trẻ biết trước đó, từ kiến thức mà trẻ tiếp thu từ kinh nghiệm mà trẻ biết sống ngày Thí nghiệm biện pháp hữu ích giúp cho trẻ trải nghiệm khám phá cách tốt nhất, từ mà q trình phát triển nhận thức trẻ ngày tốt hơn, lí mà cách học trải nghiệm thích hợp với trẻ Với chủ đề khác tơi chọn thí nghiệm phù hợp gần gũi với trẻ, qua thí nghiệm tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực học hỏi nhiều điều lạ, tăng thêm vốn hiểu biết cho thân trẻ 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng số trò chơi cho trẻ trải nghiệm khám phá với mơi trường thiên nhiên Trị chơi phương tiện để phát triển toàn diện nhân cách cho đứa trẻ Đặc điểm trẻ mầm non “ chóng nhớ, nhanh qn’’ Chính mà vai trị người giáo viên mầm non nói chung bậc học mầm non nói riêng phải làm để củng cố kiến thức mà trẻ tiếp thu môi trường tự nhiên nhằm giúp cho trẻ khắc sâu nhớ lâu hơn, từ nâng cao hiệu q trình tìm hiểu khám phá trải nghiệm môi trường tự nhiên xung quanh trẻ Trong thực tế trường mầm non chúng tơi, trị chơi sử dụng phương tiện giúp trẻ tìm hiểu lĩnh hội kiến thức nói chung mơi trường thiên nhiên nói riêng cách có hiệu Thực tế số lượng trò chơi chưa nhiều, nội dung nghèo nàn, chưa thực hấp dẫn lơi trẻ, trị chơi chưa có nhiều sáng tạo, giáo viên cịn gặp nhiều lúng túng việc thiết kế sử dụng trò chơi cách khéo léo linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điều kiện thực tiễn mơi trường nhóm lớp, địa phương phù hợp với vùng miền Với chủ đề: “ Thế giới thực vật” học hỏi thiết kế trị chơi: “ Tìm cho cây” Mục đích: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm hình dạng gần gũi, quen thuộc sân trường, phát triển óc quan sát, nhanh nhạy trẻ Đồng thời giáo dục trẻ có ý thức lao động giáo dục trẻ giữ cho sân trường Để chơi cô cần chuẩn bị: Rổ đựng thùng giấy Cách chơi trị chơi: Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo tổ theo nhóm, u cầu tổ nhóm tham gia chơi nhặt loại rụng sân trường theo yêu cầu cô đưa ra, thời gian dành cho đội chơi nhạc Khi hết thời gian, vỗ xắc xơ để nhắc nhở trẻ, sau tất thành viên tập hợp chỗ có thùng giấy đựng lá, trẻ skkn 16 kiểm tra kết đội chơi, đội nhặt nhanh loại mà u cầu đội đội thắng Với trị chơi tơi vận dụng vào hoạt động học “Tìm hiểu khám phá cây” qua giúp trẻ hiểu thêm đặc điểm loại sân trường giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh trẻ Hình ảnh: trẻ chơi trị chơi: “Tìm cho cây” Cịn với chủ đề: “Nghề nghiệp” cho trẻ tìm hiểu số sản phẩm nghề nơng, tơi cho trẻ chơi trị chơi vận chuyển sản phẩm nghề nông nhà để giúp bác nông dân Tôi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Đội khéo Tơi chuẩn bị: đôi quang gánh, số sản phẩm nghề nông nỉ xốp: khoai, lúa, gạo, ngô Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội chơi, hai đội có số thành viên nhau, có hiệu lệnh cô thành viên hai đội lên gánh sản phẩm theo yêu cầu trang trại, đường phải qua cầu, yêu cầu không rơi sản phẩm xuống suối, quy định thời gian trị chơi nhạc, hết thời gian đội gánh nhiều mà khơng vi phạm luật chơi đội đội thắng Luật chơi: Không làm rơi sản phẩm, bạn cuối hàng thành viên bắt đầu chơi Sau phổ biến rõ cách chơi luật chơi cô tổ chức cho trẻ chơi Với chủ đề “ Thế giới động vật” cô lựa chọn, chuẩn bị tổ chức cho trẻ chơi trị chơi:“ Tìm vật nhóm với nhau” Về mục đích trị chơi: Cung cấp cho trẻ vốn kiến thức nhóm động vật mà trẻ vừa làm quen, rèn luyện kĩ phân nhóm, phân loại động vật Cơ chuẩn bị số đồ dùng sau: Một số loại loại vật khơng nhóm với nhau, bảng phân nhóm vật xếp theo nhóm khác Cách chơi: Tơi chia trẻ thành nhóm, nhiệm vụ đội bật qua vịng khoảng thời gian quy định nhạc có nội dung chủ đề, chạy lên skkn 17 đến bảng chọn lơ tơ vật sau gắn vào bảng cô chuẩn bị cho đội cho chúng nhóm với nhau( theo hàng ngang hàng dọc), bạn gắn xong chạy hàng, bạn lên thực hiện, hết thời gian quy định đội gắn theo yêu cầu đội đội thắng cuộc, cô kiểm tra kết đội chơi, nhận xét tuyên dương trẻ Sau cho trẻ tìm hiểu loại động vật, tơi tiến hành cho trẻ chơi trị chơi “Tìm vật nhóm” để cố thêm kiến thức mà trẻ vừa học Trong tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tơi nhận thấy đa số trẻ hứng thú, tích cực chơi, đồng thời cung cấp kiến thức vật qua trẻ khắc sâu kiến thức từ mà kết học cao Quá trình tổ chức cho trẻ chơi ngồi trời tơi cho trẻ dùng số rụng nhặt sân trường làm chong chóng, sau cho trẻ chơi với chong chóng mà tự tay làm ra, sau cho trẻ chơi với cát, nước, xây mơ hình cát, sỏi, vẽ vật, đồ vật theo chủ đề phấn sân, cát, đất tổ chức cho trẻ chơi số trị chơi vận động… Ngồi tơi tham khảo thêm tài liệu, học hỏi thêm đồng nghiệp để tìm trị chơi hay hấp dẫn trẻ như: “Mùa hoa nở; Gió to, gió nhỏ … Qua trị chơi mà tơi tổ chức cho trẻ trên, nhận thấy hoạt động vơ cần thiết đạt hiệu cao trẻ Bởi trị chơi phương tiện để rèn thao tác tư số yếu tố phát triển nhận thức cho trẻ giúp trẻ có kĩ xử lí tình xảy chơi 2.3.6 Biện pháp 6: Cần có phối kết hợp cô giáo với phụ huynh học sinh để đưa môi trường thiên nhiên vào hoạt động dạy học Khi làm hoạt động khơng thể thực mà phải kết hợp với nhau, để đạt kết cao nhà trường gia đình phải có phối kết hợp cách chặt chẽ Bản thân giáo viên nhiều năm chủ nhiệm cụ thể năm học nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4- tuổi D, hiểu rõ tầm quan trọng việc phối kết hợp nhà trường gia đình Vì mà từ đầu năm học hướng dẫn đạo nhà trường tiến hành họp phụ huynh lớp đầu năm, nhằm tuyên truyền đến bậc cha mẹ em tầm quan trọng bậc học mầm non nói chung đặc biệt tầm quan trọng hoạt động khám phá, trải nghiệm dành cho trẻ 4- tuổi nói riêng thơng qua phần giúp cho bậc cha mẹ hiểu hoạt động cần thiết để tạo nên tiền đề tri thức khoa học cho em mình, mơn học nhằm phát triển q trình tâm lí nhân cách đứa trẻ sau skkn 18 Hình ảnh: Cơ tun truyền, trị chuyện với phụ huynh Thời đại ngày thời đại 4.0 nên công nghệ thông tin phát triển phổ biến, trẻ tiếp xúc chơi nhiều trị chơi đại máy tính, máy tính bảng, điện thoại, ti vi như: xem phim hoạt hình, chơi game… làm ảnh hưởng nhiều đến thị giác trẻ đặc biệt ảnh hưởng lớn đến phát triển trí tuệ nhân cách đứa trẻ Nhằm giúp phụ huynh cho trẻ giảm trị chơi tơi trao đổi hướng dẫn với phụ huynh cách chơi số trị chơi khám phá với mơi trường thiên nhiên nhà như: Đong nước, làm thí nghiệm nước, tan khơng tan, thí nghiệm nảy mầm hạt, phát triển gia đình trẻ cho trẻ quan sát sau buổi sáng thức giấc hay buổi chiều học việc làm đơn giản làm cho trẻ háo hức tự tay gieo hạt chăm sóc lớn lên ngày, đến mẹ nấu ăn mẹ gọi bạn nhỏ giúp nhặt rau điều nhỏ nhặt lại khiến trẻ cảm thấy vui giúp mẹ Khi kết thúc chủ đề chuẩn bị cho chủ đề tơi thường trao đổi với phụ huynh hình thức như: trao đổi nhóm zalo lớp, lúc đón trả trẻ để trao đổi tình hình sức khỏe học tập trẻ suốt trình thực chủ đề, từ việc trao đổi với phụ huynh mà phụ huynh thấy tầm quan trọng mơn học nên tích cực sưu tầm, thu thập nguyên vật liệu thiên nhiên giúp tơi để phục vụ cho q trình dạy học Ví dụ: Chủ đề gia đình với chủ đề nhánh nhà bé với hoạt động học tạo hình cắt dán ngơi nhà bé tơi nhờ bậc cha mẹ nhà sưu tầm nguyên vật liệu như: hoa giấy, cọng rơm, tre, cọng sắn… để có đầy đủ nguyên vật liệu thiên nhiên gần gũi để dạy học cuối buổi đến trả trẻ thường cho phụ huynh xem từ nguyên vật liệu mà phụ skkn 19 huynh đem đến với bàn tay khéo léo bạn nhỏ tạo nhà hoàn toàn từ nguyên liệu từ thiên nhiên Sau trẻ trải nghiệm thực tế, sản phẩm trẻ tự làm từ nguyên liệu thiên nhiên tạo cho trẻ cảm giác thân thiện gần gũi Vì việc tuyên truyền phối kết hợp cô giáo phụ huynh gắn kết quan trọng, trẻ học lớp qua hướng dẫn cô với kết hợp phụ huynh giáo dục thêm nhà Do việc tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá lớp nói riêng hoạt động trường nói chung trẻ thực cách dễ dàng Cùng với phối hợp phụ huynh từ thuận lợi cho việc giáo dục trẻ tất hoạt động, đồng thời biện pháp hay giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng môn học trường học Mầm non 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với trẻ: Trong trình trẻ thực tơi quan sát, ghi chép nhận thấy, từ áp dụng giải pháp vào trẻ lớp tôi, thấy phần nhiều trẻ lớp tơi hứng thú, ln tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá Trẻ thích thú tham gia với hoạt động trải nghiệm với môi trường thiên nhiên xung quanh trường lớp Nên vốn kiến thức trẻ giới xung quanh môi trường tự nhiên mở rộng củng cố.Trẻ làm thành thạo số việc làm thí nghiệm đơn giản mơi trường tự nhiên Điều thể rõ khảo sát sau: Kết khảo sát thực đến cuối năm đạt kết sau: STT Nội dung khảo sát Tổng trẻ khảo sát Trẻ có hiểu biết mơi trường tự nhiên 21 20 95,2% 4,8% Mức độ hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm 21 21 100% 0% 21 20 95,2% 4,8%        Các kỹ trình hoạt động Đạt Chưa đạt  * Đối với thân Sau áp dụng nghiên cứu đề tài thân cảm thấy tự tin nhiều, mạnh dạn, hứng khởi tổ chức, hướng dẫn cho trẻ khám phá trải skkn ... với môi trường thiên nhiên cách thoải mái mà mang lại hiệu cao Chính tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 4- tuổi đến gần với môi trường thiên nhiên thông qua khám phá trải. .. với thiên nhiên phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nên q trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp quan tâm, ý đến việc tổ chức số hoạt động khám phá trải skkn nghiệm với thiên nhiên đồng thời qua giúp trẻ. .. trải nghiệm khám phá Trẻ thích thú tham gia với hoạt động trải nghiệm với môi trường thiên nhiên xung quanh trường lớp Nên vốn kiến thức trẻ giới xung quanh môi trường tự nhiên mở rộng củng cố.Trẻ

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan