ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NGỌC THẢO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 814 01 14 TÓM[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ NGỌC THẢO QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HIẾU Phản biện 1: PGS.TS Phan Minh Tiến Phản biện 2: TS Hà Văn Hoàng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạmvào ngày 19 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, văn hóa đọc có vị trí quan trọng sống người Với xu phát triển phương tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách, thực tế chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Song văn hố đọc đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn làm Đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn ngơn từ người Khi đọc sách, trực quan cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại lâu hơn, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người Trong độ tuổi tiểu học, nhu cầu đọc trẻ em lớn Văn hoá đọc ảnh hưởng sâu đậm tới trình nhận biết giới hình thành nhân cách trẻ Đảng Nhà nước thực chủ trương phát triển văn hóa đọc tầng lớp nhân dân với quan điểm: “Phát triển văn hóa đọc nội dung quan trọng nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục đất nước” Văn hố đọc đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn khơng thể làm Có thể nói, đọc sách thói quen có ý nghĩa, đặc biệt học sinh trường tiểu học Để trì, phát triển văn hóa đọc giúp em lĩnh hội giá trị văn hóa xã hội, hình thành phát triển kỹ giao tiếp thông tin, tiếp nhận tri thức, hình thành nên nhân cách cho em Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, trước trang mạng xã hội tràn lan thông tin lệch lạc, phiến diện việc đọc sách có chọn lọc bổ ích, giúp em tiếp nhận thông tin cách thiết thực, đa chiều Đọc sách học sinh tiểu học khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa có chiều sâu; phương cách tốt để học sinh tự làm giàu kiến thức Có thể thấy rằng, để tạo cho học sinh có thói quen tiếp xúc hàng ngày với tri thức qua trang sách, việc xây dựng khơng gian văn hóa đọc trường học quan trọng Ý thức điều nhà trường có phương pháp tổ chức thiết thực để khơi dậy văn hóa đọc học sinh, đặc biệt trọng việc phát triển đổi hệ thống thư viện trường học để khuyến khích thói quen đọc sách cho em học sinh ngày Việc học tập, tìm hiểu kiến thức mơn học sống qua kênh sách hình thức đọc Chính để nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện, nhà trường đưa hoạt động văn hóa đọc trở thành nội dung ngoại khóa bổ ích tới em học sinh Bởi văn hóa đọc góp phần hình thành nhân cách học sinh, giúp em phát triển toàn diện giáo dục trí dục Những trang sách hay mở cho em giới muôn màu, hướng em biết yêu đẹp, biết cảm thụ đẹp Thăng Bình huyện có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn dù quan tâm, đầu tư Nhà nước, vậy, thiết bị sở vật chất dành cho thư viện trường chưa đầu tư mức, khơng gian phịng đọc thư viện trường cịn hạn chế; việc trang trí phịng đọc chưa trọng, thiếu thân thiện, chưa lôi học sinh đến thư viện; sách trang bị cho thư viện đa số trường thiếu số lượng, khơng đa dạng theo chủ đề, bên cạnh thị trường có nhiều tác phẩm nội dung không lành mạnh tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc Đa số trường khơng có “Thư viện lớp học” nên chưa tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tiếp cận thường xuyên với sách Nhu cầu đọc học sinh phổ thông bị ảnh hưởng nhiều phương tiện giải trí hấp dẫn (xem ti vi, video, chơi game, facebook…), phương tiện nghe nhìn có xu hướng lấn át văn hóa đọc, từ nhiều học sinh chưa hình thành thói quen đọc sách Vì vậy, bối cảnh nay, việc cải thiện môi trường đọc, phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học vấn đề cần thiết Trong sống đại hôm nay, việc phát triển văn hóa đọc cho em học sinh nhà trường hoạt động, điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy - học, giúp cho giáo viên, học sinh đến với sách, hình thành thói quen đọc sách, tạo tảng quan trọng cho việc tự học, học tập suốt đời người, góp phần xây dựng xã hội học tập - mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính thế, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho em học sinh, cho bạn trẻ văn hóa đọc cần chung tay cấp, ngành tồn xã hội Vì tất lý trên, chọn đề tài “Quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Thực trạng phát triển văn hóa đọc trường tiểu học huyện Thăng Bình cịn hạn chế, cần có biện pháp khắc phục Nếu xác lập sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý phát triển văn hóa đọc đề xuất biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc góp phần xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc học sinh trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển văn văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển văn hóa đọc nghiên cứu đề tài sở vật chất, hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình đề xuất biện pháp quản lý nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình từ đến 2025 - Phạm vi nghiên cứu thuộc 29 trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tài liệu liên quan đến đề tài; sử dụng phương pháp: phân tích, phân loại tài liệu, xác định vấn đề bản; tìm hiểu, tham khảo cơng trình nghiên cứu, hệ thống hóa nội dung lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm khảo sát thực trạng quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển văn hoá đọc quản lý hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học Đây thực tiễn cho đề xuất giải pháp quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh cách hiệu quả, sát thực tế 7.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh quản lý hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia (những người làm công tác quản lý trường tiểu học chuyên gia nghiên cứu quản lý giáo dục có kinh nghiệm) biện pháp quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Phương pháp thống kê tốn học xử lý số liệu thu thập từ trình điều tra, khảo sát phục vụ cho đề tài (sử dụng phần mềm spss) Đóng góp luận văn - Luận văn đề xuất biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam - Giúp cho quan quản lý giáo dục có kế hoạch quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Phần Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tác giả giới 1.1.2 Các nghiên cứu tác giả nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Từ khái quát nhà nghiên cứu trước quản lý, theo phạm trù quản lý không hiểu phạm trù khoa học mà phạm trù nghệ thuật hoạt động quản lý vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi, quản lý tồn tất mặt xã hội từ cá nhân đến tổ chức 1.2.2 Quản lý giáo dục Từ định nghĩa nhà nghiên cứu trước, tóm lược quản lý giáo dục tập hợp tác động hợp quy luật thể chế hoá pháp luật chủ thể quản lý nhằm tác động đến phân hệ quản lý để thực mục tiêu giáo dục mà kết cuối chất lượng, hiệu đào tạo hệ trẻ Quản lý giáo dục hệ thống có mục đích có kế hoạch hợp qui luật người làm công tác quản lý tác động lên đối tượng quản lý làm cho hệ thống giáo dục vận hành phát triển tiến lên trạng thái chất theo đường lối nguyên tắc giáo dục, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa mà tiêu biểu hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội Trong quản lý giáo dục khâu quản lý hoạt động dạy học cơng việc then chốt 1.2.3 Văn hố văn hố đọc Văn hóa sản phẩm người, có người có văn hóa Văn hóa bao gồm tổng phức hợp nhiều thành tố tích tụ, tiếp nối, phát triển cộng đồng người tạo thành chuẩn mực ứng xử cho cá nhân xã hội quan điểm lối ứng xử riêng cộng đồng xã hội Con người với hoạt động sáng tạo văn hóa đồng thời tạo vẻ đẹp văn hóa cho thân Đề cao vai trị người với văn hóa khả làm sang trọng, làm đẹp người văn hóa, thơng qua lối ứng xử chuẩn mực cộng đồng, xã hội Văn hóa đọc thể nhu cầu, hứng thú, thói quen đọc kỹ tìm kiếm lựa chọn tài liệu (khả định hướng đọc); kỹ lĩnh hội giá trị nội dung tài liệu vận dụng tri thức đọc vào thực tế người sử dụng thái độ, cách ứng xử bạn đọc tài liệu 1.2.4 Phát triển phát triển văn hoá đọc Phát triển biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Phát triển văn hóa đọc hiểu sử dụng biện pháp nhằm tạo thói quen đọc, nâng cao trình độ đọc, lĩnh hội tài liệu tác động làm thay đổi nhận thức cộng đồng vai trò sách xã hội 1.3 Lý luận phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.3.2 Mục tiêu phát triển văn hố đọc 1.3.3 Vai trị phát triển văn hoá đọc 1.3.4 Nội dung phát triển văn hố đọc - Đẩy mạnh cơng tác truyền thông - Xây dựng môi trường đọc - Trang bị kỹ phương pháp đọc - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phát triển văn hóa đọc - Đào tạo, bồi dưỡng 1.3.5 Các biểu văn hoá đọc Khả định hướng đọc; Kỹ đọc; Thái độ ứng xử với tài liệu 1.4 Lý luận quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học 1.4.1 Mục tiêu quản lý phát triển văn hoá đọc 1.4.2 Quản lý nội dung phát triển văn hoá đọc - Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh; - Quản lý đạo thực tiến độ thời gian hoạt động; - Quản lý thực công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động PTVHĐ cho học sinh; - Quản lý công tác phối kết hợp lực lượng tham gia tổ chức hoạt động phát triển văn hóa đọc; - Quản lý điều kiện phục vụ phát triển văn hóa đọc 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức phát triển văn hoá đọc - Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên tổ chức tọa đàm đổi phương pháp phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học; 10 + Phối hợp phận nhà trường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học; + Xây dựng môi trường thúc đẩy khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động phát triển văn hoá đọccho học sinh trường tiểu học; + Tổ chức lưu trữ kết kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển văn hoá đọccho học sinh trường tiểu học Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Luận văn tiến hành khảo sát nhằm để nắm thực trạng việc quản lý hoạt động PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng quản hoạt động PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát Nhóm cán quản lý gồm 50 khách thể lãnh đạo, chuyên viên phụ trách Thư viện - thiết bị, chuyên viên phụ trách tiểu học Phịng GDĐT, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng 29 trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình Nhóm giáo viên, chọn ngẫu nhiên 250 khách thể 29 trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình Đối với cha mẹ học sinh, khảo sát 120 khách thểở 29 11 trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình 2.1.3 Nội dung khảo sát: Khảo sát nội dung liên quan đến phát triển văn hoá đọc quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiẻu học huyện Thăng Bình 2.1.4 Phương pháp khảo sát 2.1.5 Quy trình khảo sát 2.1.6 Xử lý kết khảo sát 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư 2.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 2.2.3 Tình hình GD phổ thơng 2.2.4 Tình hình GD tiểu học 2.2.5 Khái quát tình hình phát triển văn hoá đọc trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình 2.3 Thực trạng phát triển văn hố đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV hoạt động PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình - Đối với CBQL: Hầu hết CBQL đánh giá việc tổ chức hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học cần thiết cần thiết, cụ thể có 47,9% CBQL cho cần thiết 52,1% cho cần thiết - Đối với GV: mức độ đánh giá cần thiết cần thiết Trong đó, có 10% GV cho hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học sinh cần thiết; 90% đánh giá cần thiết 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình - Đối với đối tượng khảo sát CBQL: Mục tiêu“Giáo dục lòng 12 yêu nước, yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc, đạo đức cách mạng” đánh giá thực tốt, với mức ĐTB cao = 3,87 Mục tiêu“Giúp học sinh trở thành người đọc độc lập, tăng vốn hiểu biết cho học sinh” đánh giá xếp thứ với mức ĐTB = 3,65 mục tiêu “Xây dựng phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ phong trào đọc học sinh.” có ĐTB thấp = 3,0 - Đối với đối tượng khảo sát GV: Mục tiêu: “Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc, đạo đức cách mạng” đánh giá ĐTB cao = 3,82 Mục tiêu “Lấp khoảng trống thời gian để học sinh khơng chơi trị chơi điện tử, trị chơi khơng lành mạnh” đánh giá thực tốt mức ĐTB = 3,66 Mục tiêu “Giúp học sinh trở thành người đọc độc lập, tăng vốn hiểu biết cho học sinh” có ĐTB thấp = 3,02 2.3.3 Thực trạng thực nội dung PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đối tượng khảo sát CBQL: Nội dung “Đẩy mạnh công tác truyền thông” thực tốt với ĐTB = 3,77 Nội dung “Trang bị kỹ phương pháp đọc” thực tốt thứ hai với mức ĐTB = 3,57 Nội dung “Đào tạo cán bộ, nhân viên thư viện nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nhiệm vụ phát triển văn hóa đọc” có ĐTB thấp = 2,76 – mức thực - Đối tượng GV: Nội dung “Trang bị kỹ phương pháp đọc” thực tốt với ĐTB=3,66 Nội dung “Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng” có ĐTB đứng thứ hai = 3,62 Nội dung ““Đào tạo cán bộ, nhân viên thư viện nâng cao lực chuyên mơn, nghiệp vụ; có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nhiệm vụ phát triển văn hóa đọc” có ĐTB thấp = 2,76– mức 13 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình * Nhóm phương pháp trực quan - CBQL đánh giá mức độ sử dụng tốt tốt phương pháp “Cho học sinh xem tranh ảnh kể lại câu chuyện” với mức ĐTB=3,56, phương pháp “Cho học sinh quan sát giới xung quanh viết cảm tưởng” với ĐTB=3,90 - GV đánh giá mức độ sử dụng tốt tốt phương pháp “Cho học sinh xem tranh ảnh kể lại câu chuyện” với mức ĐTB=3,98, phương pháp “Cho học sinh tham quan bảo tàng, di tích để nâng cao hiểu biết” với ĐTB=3,13 * Nhóm phương pháp đàm thoại Kết khảo sát cho thấy, phương pháp “Cho học sinh nghe, đọc thơ, ca dao, đồng dao, truyện cổ tích, truyện nhân vật lịch sử, truyện giáo dục” (ĐTBCBQL=3,85; ĐTBGV=3,76) “Giáo viên giảng giải, hướng dẫn học sinh hiểu rõ ý nghĩa thơ, câu truyện” (ĐTBCBQL=3,15và ĐTBGV=3,14) đối tượng đánh giá mức độ sử dụng cao Còn phương pháp “Cho học sinh kể lại theo lời văn mình” đánh giá mức độ sử dụng thấp (ĐTBCBQL=2,83, ĐTBGV=2,82) * Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm Trong nhóm phương pháp này, “Sử dụng trị chơi có tác dụng phát triển văn hố đọc cho học sinh tiểu học” “Sử dụng tình có vấn đề nhằm kích thích học sinh suy nghĩ nói ý kiến mình” đánh giá mức độ sử dụng tốt Phương pháp “Sử dụng trị chơi có tác dụng phát triển văn hố đọc cho học sinh tiểu học” (ĐTBCBQL=3,70 ĐTBGV=3,64); phương pháp “Sử dụng tình có vấn đề nhằm kích thích học sinh suy nghĩ nói ý kiến mình” (ĐTBCBQL=3,39, ĐTBGV=3,38) * Hình thức phát triển văn hố đọc cho học sinh tiểu học 14 - Đối với CBQL: Mức độ sử dụng hình thức phát triển văn hố đọc cho tốt hình thức: “Phát triển văn hố đọc thơng qua học mơn bổ trợ”, có ĐTBCBQL = 3,85 thấp hình thức: “Phát triển văn hố đọc thơng qua học hoạt động trải nghiệm” - Đối với GV: Mức độ sử dụng hình thức phát triển văn hố đọc cho tốt hình thức: “Phát triển văn hố đọc thơng qua thi viết cảm tưởng sách em u thích”, có ĐTBGV = 3,85 thấp hình thức: “Phát triển văn hố đọc thơng qua học hoạt động trải nghiệm” có ĐTBGV = 2,61 2.3.5 Thực trạng thực điều kiện PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Điều kiện“Phòng đọc, thư viện” đánh giá mức độ thực kết thực tốt với ĐTBCBQL=4,20, ĐTBGV=4,29 Điều kiện “Thiết bị nghe nhìn” có mức độ thực kết thực thấp ĐTBCBQL= 3,82; ĐTBGV=3,98 2.3.6 Thực trạng kết hoạt động PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam “Nội dung hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học” thực tốt với ĐTB = 3,22 Trong đó, thực trạng “Điều kiện hoạt động phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học” có ĐTB thấp = 2,69 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch PTVHĐ cho HS trường tiểu học huyện Thăng Bình Mức độ thực quản lý xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học đánh giá mức tốt (ĐTB = 3,72 – 3,88) Trong nội dung “Quản lý đạo thực tiến độ thời gian hoạt động phát triển văn hoá 15 đọc cho học sinh tiểu học” đánh giá tốt với ĐTB =3,88 Nội dung “Quản lý điều kiện phục vụ phát triển văn hóa đọc” đánh giá chưa cao với ĐTB=3,40 2.4.2 Thực trạng quản lý thực phương pháp, hình thức PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình Kết thực nội dung“Chỉ đạo đổi cách dạy giáo viên theo hướng thúc đẩy, tạo điều kiện cho học sinh khám phá, tìm tịi, trải nghiệm để phát triển văn hố đọc cho học sinh” có ĐTBCBQL cao = 3,83; ĐTBGV=3,81 Nội dung “Chỉ đạo động viên, khuyến khích GV ứng dụng CNTT, phần mềm hỗ trợ, phương tiện nghe nhìn dạy học” hai đối tượng khảo sát đánh giá ĐTB thấp nhất: ĐTBCBQL=3,18; ĐTBGV=3,47 2.4.3 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng việc tổ chức hoạt PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình Sự phối hợp việc tổ chức hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu họcđược đánh giá kết thực tốt “Giáo viên chủ nhiệm” với ĐTBCBQL=4,03, ĐTBGV = 3,63 Tiếp đến phối hợp “Ban Giám hiệu” với “Phịng Hành chính” với mức đánh giá ĐTBCBQL=3,76; ĐTBGV = 3,61 ĐTBGV=3,59 Lực lượng có phối hợp khơng hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh với mức ĐTBCBQL=3,39, ĐTBGV=3,35 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện mơi trường phát triển văn hố đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình Kết thực quản lý điều kiện môi trường phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình đánh giá kết thực tốt Mức độ thực quản lý nội dung “Xây dựng điều kiện mơi trường văn hố đọc phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội vùng miền” có ĐTBCBQLcao = 3,88; 16 ĐTBGV=3,87 Trong nội dung quản lý môi trường văn hóa đọc cho học sinh tiểu học, nội dung “Đảm bảo điều kiện mơi trường văn hố đọc phong phú, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh” hai đối tượng khảo sát đánh giá thấp nhất: ĐTBCBQL=3,65; ĐTBGV=3,30 2.4.5 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt PTVHĐ cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình Kết thực tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình nội dung “Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học” có ĐTBCBQL cao = 3,87; ĐTBGV=3,73 Nội dung “Xây dựng môi trường thúc đẩy khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học” có mức ĐTB hai đối tượng lựa chọn với đánh giá tốt thứ hai với ĐTBCBQL=3,82; ĐTBGV=3,72 Nội dung “Phối hợp phận nhà trường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển văn hoá đọc cho học sinh trường tiểu học” đối tượng khảo sát đánh giá đạt mức tốt ĐTB thấp nhất: ĐTBCBQL=3,60; ĐTBGV=3,49 2.5 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 2.5.1 Những mặt mạnh Nhận thức vị trí, tầm quan trọng phát triển văn hóa đọc cán bộ, giáo viên, nhân viên đầy đủ Các trường tiểu học bước đầu lập kế hoạch, đạo, tổ chức thực việc phát triển văn hoá đọc cho học sinh hiệu Hệ thống sở vật chất trường tiểu học huyện Thăng Bình ngày chỉnh trang hồn thiện CMHS, lực lượng xã hội thông qua kênh truyền thông nhà trường biết nhiều hoạt động phát triển văn hoá đọc2.5.2 Những hạn chế 17 Nhận thức cơng tác phát triển văn hóa đọc số cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh chưa thật đầy đủ vai trị, vị trí, tầm quan trọng văn hóa đọc nhà trường Công tác đạo, đổi phương pháp, hình thức hoạt động cịn hạn chế Cơng tác phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường chưa đồng bộ, Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho cơng tác phát triển văn hóa đọc cịn hạn chế 2.5.3 Ngun nhân mặt hạn chế Do nhận thức CBQL, GV vai trị văn hóa đọc nhà trường hạn chế Việc nâng cao nhận thức vai trị văn hóa đọc cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh chưa thường xuyên, liên tục hiệu chưa cao Công tác nghiên cứu, đạo cấp lãnh đạo để phát triển văn hóa đọc chưa đầu tư mức Nội dung, hình thức, biện pháp quản lý đạo cịn nhiều bất cập, chưa sát thực tế, đổi Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, tổ hỗ trợ thư viên chưa bồi dưỡng chuyên sâu Công tác xã hội hóa giáo dục chưa nhà quản lý vận động để toàn xã hội tham gia Chưa phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội tham gia vào phát triển văn hóa đọc Cơng tác kiểm tra, thi đua, khen thưởng đánh giá kết chưa kích thích hoạt động nhằm phát triển văn hóa đọc Tiểu kết chương 18 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Phù hợp với thực tiễn quản lý nhà trường 3.1.3 Phù hợp với đặc điểm tâm lý phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, linh hoạt giáo viên học sinh 3.1.4 Đảm bảo phối hợp, thống lực lượng giáo dục 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống, phổ quát đồng biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác truyền thông tác dụng, ý nghĩa việc phát triển văn hoá đọc a Ý nghĩa biện pháp: nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, gia đình, nhà trường, cộng đồng tồn xã hội tầm quan trọng phát triển văn hóa đọc việc làm thiếu nhà quản lý b Cách tổ chức thực hiện: + Nhà trường tổ chức kết hợp với buổi sinh hoạt trị, học Nghị quyết, họp Hội đồng sư phạm …giúp cho cán bộ, giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển văn hóa đọc Thơng qua buổi sinh hoạt tổ chức, đoàn thể, tổ chuyên mơn …với nhiều hình thức khác tác động đến tâm lý, nhận thức cán bộ, giáo viên phát triển văn hóa đọc + Hiệu trưởng nhà trường tổ chức buổi Hội thảo, trao đổi ... quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương Biện pháp quản lý. .. Biện pháp quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường tiểu học huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Thực trạng phát triển văn hóa đọc trường tiểu học huyện Thăng Bình cịn... trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5 .1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học huyện