(Luận văn thạc sĩ) phát triển ngành thủ công mỹ nghệ ở huyện chương mỹ thành phố hà nội

98 5 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển ngành thủ công mỹ nghệ ở huyện chương mỹ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ NGỌC CẢNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ LÊ NGỌC CẢNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH KHẢI HÀ NỘI - 2014 Luan van ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Thủ công truyền thống TCTT Thủ công mỹ nghệ TCMN Kế hoạch KH Doanh nghiệp tư nhân DNTN Ủy ban nhân dân UBND Thông tin công nghệ TTCN Hạ tầng kỹ thuật HTKT Xây dựng XDCB Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thành phẩm TP Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CNTTCN Bảo vệ môi trường BVMT Ngân sách nhà nước NSNN Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ 11 CÔNG MỸ NGHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm ngành thủ công nghiệp 11 1.2 Quan niệm, nội dung, vai trò nhân tố ảnh hưởng 16 tới phát triển ngành thủ công mỹ nghệ 1.3 Kinh nghiệm phát triển ngành thủ công mỹ nghệ 28 địa phương Việt Nam học kinh nghiệm cho huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ CÔNG 38 MỸ NGHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương 38 Mỹ thành phố Hà Nội 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ 40 huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH 72 THỦ CÔNG MỸ GHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện 72 Chương Mỹ thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện 76 Chương Mỹ thành phố Hà Nội KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam có từ lâu, nhiên, tăng trưởng ấn tượng ngành thực đạt (năm) gần đây, chủ yếu gia tăng xuất thị trường giới Ngành thủ cơng mỹ nghệ có tác động to lớn đến tình hình kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt giảm đói nghèo xây rựng nông thôn mới: thu nhập khu vực nông thôn tăng lên, tạo công ăn việc làm cho khoảng 1,35 triệu lao động 2.000 làng nghề khắp đất nước, ngành thủ công mỹ nghệ góp phần hình thành hàng ngàn nhà sản xuất, thương gia, nhà xuất công ty dịch vụ Việt Nam Việt Nam đứng thứ hai số quốc gia xuất hàng thủ công mỹ nghệ châu Á, sau Trung Quốc.Việt Nam có hội lớn để thúc đẩy tăng trưởng nâng cao vị ngành hàng thủ công mỹ nghệ bối cảnh nhà nhập giới có xu hướng muốn tìm kiếm nguồn hàng từ quốc gia khác, có Việt Nam chi phí nhân công Trung Quốc tăng cao giá đồng Nhân dân tệ mạnh lên Chương Mỹ - Hà Nội số huyện có nhiều làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, khảm trai, sơn mài, hàng gỗ mỹ nghệ, sản xuất hàng dệt len, dệt lụa xuất Trong năm qua, ngành thủ công mỹ nghệ có đóng góp khơng nhỏ tới việc tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống cho hàng trăm hộ dân địa phương Tuy nhiên, thực trạng ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội chuyên gia đánh giá chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương Mặt khác, tình hình kinh tế khó khăn năm vừa qua tác động mạnh tới ngành thủ công mỹ nghệ Chi phí tăng làm lợi nhuận ngành sụt giảm Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, chế sách sản xuất kinh Luan van doanh hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề cịn nhiều bất cập gây khơng khó khăn cho phát triển Nhận thức tính cấp thiết việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ địa phương giai đoạn nay, chọn đề tài: “Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Tình hình nghiên cứu nước: Bộ Cơng Thương (2007), Đề án phát triển xuất hàng thủ công mỹ nghệ đến năm 2010 Đề án Bộ Công Thương tập trung đánh giá yếu tố có tầm quan trọng ảnh hưởng tới xuất hàng thủ công mỹ nghệ Đồng thời đề khuyến nghị nhằm khai thác hiệu tiềm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, góp phần giải cơng ăn việc làm UBND Thành phố Hà Nội năm (2011), Đề án "Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020" Đề án Thành phố đánh giá thực trạng phát triển nghề làng nghề Hà Nội từ năm 2000 – 2009 Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề Thủ đô giai đoạn 2010 – 2020 Đặng Thế An - Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” – Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2005 - Đại học Thương Mại Luận văn đề cập tới thực trạng sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000- 2005, đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tới Phan Thị Nghĩa – Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội” – Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2011 - Đại học Kinh tế quốc dân Luan van Luận văn trình bày số vấn đề chung phát triển thị trường xuất đặc điểm thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Thực trạng hoạt động phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Phương hướng giải pháp phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Nguyễn Hữu Thắng - Luận văn thạc sỹ kinh tế: “ Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” – Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2010 - Đại học Ngoại Thương Luận văn hệ thống hóa góp phần bổ xung vấn đề lý luận phát triển làng nghề doanh nghiệp làng nghề, đồng thời đánh giá tình hình phát triển làng nghề doanh nghiệp làng nghề Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp phát triển làng nghề doanh nghiệp làng nghề thời gian tới Đỗ Xuân Luận – Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” – Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2009 - Đại học Thái Nguyên Luận văn hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp Đồng thời, tác giả phân tích đánh giá tình hình phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn huyện Phổ n từ rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân phát triển nghề TTCN Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện thời gian tới Trần Đoàn Kim - Luận án tiến sỹ :“Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến 2010”- Luận án tiến sỹ kinh tế, 2007 – Đại Học Kinh tế quốc dân Luan van Luận án đề cập tới số vấn đề lý luận chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam; Thực trạng hoạch định thực thi chiến lược marketing đề xuất chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến năm 2010 Minh Phú – Bài nghiên cứu: “Thêm động lực thúc đẩy phát triển thủ công mỹ nghệ” – Báo Hà Nội mới, ngày 06/06/2014 Bài báo đề cập phân tích thành tựu đặc biệt hạn chế phát triển ngành thủ công mỹ nghệ địa bàn thành phố Hà Nội VIETRADE/ITC – Báo cáo: “Chiến lược xuất quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam” – Năm 2010 Báo cáo thực nhằm phân tích thực trạng ngày thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn từ 2005 – 2010 Đồng thời xem xét đánh giá sách Nhà nước việc phát triển hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, phân tích SWOT ngành đễ xuất định hướng tương lai cho xuất hàng thủ công mỹ nghệ Ths Nguyễn Thị Thu Hường (2014), “Chính sách vốn đầu tư làng nghề thủ công mỹ nghệ”, http://www.tapchitaichinh.vn/ Bài báo tập trung đề xuất giải pháp phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Trong Nhà nước nên áp dụng tổng hợp giải pháp quản lý, tập trung vào sách vốn đầu tư tín dụng Nguyễn Tơn Quyền, Nguyễn Xn Trường, Nguyễn Chiến Thắng- Sách: “Cơ hội đẩy mạnh xuất đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ = Opportunity for promoting export of wood products and handicrafts”, Nhà xuất Tạp chí Thương mại số 23/2004 Nghiên cứu trình bày định hướng Đảng Nhà nước phát triển hàng gỗ thủ công mỹ nghệ Hiện trạng công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nêu số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngành hàng thủ công mỹ nghệ Luan van Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH”, NXB Chính trị QG, Hà Nội Trong sách này, tác giả phân tích thuận lợi khó khăn phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ Việt Nam, thời kỳ CNH, HĐH Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH Chủ nhiệm GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh (2005), “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng”, Đề tài KH cấp Bộ Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ làm rõ sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề, tập trung làm rõ nội dung tiêu đánh giá phát triển làng nghể Qua đó, tác giả đánh giá thực trạng phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng Hà Nội, Bắc Ninh, … đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân phát triển làng nghề địa phương Đồng thời, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp phát triển làng nghề tỉnh đồng sông Hồng tới năm 2010 NCS Nguyễn Thị Nguyệt (2014) tham luận “Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Đồng Nai”, hội thảo quốc tế làng nghề phát triển du lịch Bài tham luận phân tích tiềm hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống Đồng Nai Nghiên cứu trường hợp số làng nghề Đồng Nai: làng gốm Biên Hòa: gốm mỹ nghệ (gốm mỹ thuật) gốm lu (gốm gia dụng); làng nghề điêu khắc đá Bửu Long: Chủ thể người Hoa Hẹ, chủ yếu phục vụ tín ngưỡng thờ đá; làng mộc Hố Nai, Tân Mai, Xuân Tâm; làng nghề đúc gang Thạnh Phú; nghề gò thùng thiếc Hố Nai v.v.; Hướng quy hoạch bảo tồn phát triển làng nghề Đồng Nai; Phát triển du lịch làng nghề Luan van truyền thống Đồng Nai: việc kết hợp du lịch với làng nghề tạo xúc tiến, quảng bá du lịch tuyên truyền để du khách tham quan làng nghề Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ điểm thu hút việc quảng bá sản phẩm làm quà lưu niệm bán cho du khách - Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Foudation for International Development OCC Bldg.Tokyo.Japan“Catu Traditionnal Handicraft Assistance Project FY2008- FY2011” Dự án hỗ trợ thương mại hàng thủ công mỹ nghệ Catu giai đoạn 20082011 Nội dung dự án quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống phụ nữ vùng Catu Siiri Morley- “Handicrafts Development in Croatia” (Date 03/05/2007) Đề án Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Croatia Nội dung phát triển hàng thủ công mỹ nghệ gắn liền với phát triển kinh tế địa phương Croatia The Sector Core Team (SCT) (2005), Uganda handicrafts export tragedy Bài nghiên cứu phân tích cách chi tiết tầm quan trọng việc phát triển thị trường, chiến dịch để mở rộng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Uganda Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu số nhóm tác giả khác giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng TCMN, thúc đẩy kim ngạch xuất hàng TCMN địa phương khác Bát Tràng, Bắc Ninh, Thái Bình… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội” góc độ khoa học kinh tế trị Luan van 83 nghề huyện thành phố triển khai UBND quy định thời kỳ dùng tài sản hình thành từ vốn vay để chấp ngân hàng UBND huyện tái bảo lãnh Các ngân hàng thương mại quỹ đầu tư nâng cao trách nhiệm việc tạo điều kiện cho sản xuất làng nghề vay sở thẩm định hiệu tính khả thi dự án Tổ chức quan tư vấn giúp đỡ sở sản xuất làng nghề xây dựng dự án đầu tư phát triển khả thi, hiệu tạo điều kiện để sở vay vốn thuận lợi Trước tiên, chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển huyện xem xét giúp đỡ số hộ làng nghề lập dự án cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tín dụng ưu đãi Kết hợp với tổ chức tài đóng địa bàn huyện Chương Mỹ thực đơn giản hố thủ tục cho vay Có chế hỗ trợ tài phù hợp để khuyến khích đơn vị tham gia triển lãm, hội chợ ngành thủ công mỹ nghệ nước quốc tế * Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủ công mỹ nghệ Từ xa xưa, việc truyền nghề gia đình, dịng họ, đường chủ yếu để học nghề Theo cách tay nghề bí nghề hình thành vững người thợ tạo sản phẩm chất lượng cao, giàu tính độc đáo, đồng thời phát triển tiếp nghề cha ông Tuy nhiên, học theo cách truyền nghề thời gian học nghề dài, số người học nghề phát triển tồn diện nhân cách lao động kỹ thuật hạn chế Đặc biệt điều kiện giao lưu mở rộng thị trường lao động ngồi nước cách truyền nghề tỏ khơng phù hợp Chính vậy, cần mở rộng hình thức đào tạo nghề Trước hết, cần phát triển nhanh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho sở sản xuất, phải coi trọng khả đào tạo, bồi dưỡng lớp thợ trẻ kế cận tương lai Tăng tỷ lệ lao động có nghề nghiệp đào tạo theo hệ quy có chất lượng làm nịng cốt cho sở sản xuất lực lượng kế cận tiếp thu bí nghề truyền thống Lấy thị trường làm cứ, Luan van 84 gắn với kế hoạch, quy hoạch phát triển KT-XH huyện, quy hoạch phân bổ, sử dụng đào tạo nguồn lao động cho ngành nghề theo trình độ đặc điểm loại ngành nghề TTCN Bên cạnh việc tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề cho làng nghề, cần đôi với bảo tồn nâng cao trình độ nghệ nhân, " bàn tay vàng " để họ sáng tạo nhiều sản phẩm Sự kết hợp hệ làng nghề nhằm mục đích khơi phục phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa trì phát huy tính truyền thống, vai trị nghệ nhân Sản phẩm kết hợp di sản văn hóa, sản phẩm điêu khắc, nghệ thuật, cơng trình kiến trúc sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày người sản xuất theo quy trình cơng nghệ đại, có sức cạnh tranh cao thị trường nước giới Giải pháp cho vấn đề đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động bảo vệ " bàn tay vàng " thực hỗ trợ Nhà nước kết hợp với tham gia làng nghề, quyền cấp xã cấp huyện Hồn thiện sách nhà nước lao động đào tạo nghề nghiệp cho người lao động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện Chương Mỹ phù hợp với yêu cầu nghiệp CNH-HĐH huyện Đầu tư sở vật chất nhà xưởng trường lớp cho công tác đào tạo chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên giảng dạy đổi nội dung phương pháp giảng dạy nghề cần tập trung vào kiến thức cho phát triển ngành TCTT huyện Chương Mỹ Kết hợp lý thuyết với thực hành nâng cao trình độ tay nghề chất lượng đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Mỹ Luan van 85 Giải tốt vấn đề vốn cho trường, trung tâm dạy nghề sở sản xuất kinh doanh Huyện Chương Mỹ cần hỗ trợ trường dạy nghề huyện vốn theo hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, theo phương châm nhà nước nhân dân làm Hàng năm cần có kế hoạch dành phần ngân sách tỉnh đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho chủ sở ngành nghề kiến thức kinh tế, tổ chức sản xuất, áp dụng sách tín dụng ưu đãi ngành nghề, khuyến khích cho vay đổi máy móc, chất lượng đào tạo sở dạy nghề Giải pháp vốn quan trọng, nhằm đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động văn hoá nghề nghiệp để phát triển ngành nghề TTCN Chương Mỹ theo hướng CNH-HĐH Đội ngũ nhân lực kỹ thuật làm việc lĩnh vực làng nghề thường bao gồm thợ giỏi, nghệ nhân làm nòng cốt với đội ngũ thợ thủ công đông đảo trực tiếp sản xuất, ngồi cịn gồm nhà quản lý, kinh doanh giỏi tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt đòi hỏi đội ngũ nhà kinh doanh, quản lý phải am hiểu nghề, luật pháp sản xuất kinh doanh Đặc biệt cần có nhanh nhạy, sáng tạo trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nước Bởi vậy, họ cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động liên quan Đồng thời cần tạo điều kiện liên kết, liên doanh nước để mở rộng tầm hiểu biết phát huy lực sáng tạo họ lĩnh vực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề nước 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển đồng kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nông thôn điều kiện vật chất để phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngành TCMN nói riêng Trên sở Luan van 86 xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn sở sản xuất TCMN có điều kiện phát triển Giao lưu hàng hoá đẩy mạnh vùng, địa phương nước, để giải việc làm, tăng thu nhập, xây dựng nông thôn Các biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển đồng kết cấu hạ tầng bao gồm: - Tu sửa đường xá, cầu cống, điện, nước, bưu viễn thơng thuận tiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng có điều kiện tốt phát triển sản xuất thương mại ngành hàng TCMN địa phương, đồng thời thu hút nhiều nhà đầu tư đến nhằm góp phần phát triển thương mại ngành hàng - Lãnh đạo huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội cần có sách tài thích đáng cho việc xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ tốt cho phát triển thương mại hàng TCMN địa phương như: Tu sửa đường xá, cầu cống, điện, nước, bưu viễn thông thuận tiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng có điều kiện tốt phát triển sản xuất thương mại ngành hàng TCMN địa phương, đồng thời thu hút nhiều nhà đầu tư đến nhằm góp phần phát triển thương mại ngành hàng - Lãnh đạo huyện thành phố thực nhanh chóng kịp thời nhu cầu xin cấp đất để mở rộng sản xuất kinh doanh ngành hàng TCMN địa phương Tạo điều kiện mặt sản xuất cho hộ kinh doanh ngành hàng TCMN huyện Chươgn Mỹ mở rộng sản xuất kinh doanh quy mô trao đổi thương mại - Đồng thời cần phải xóa bỏ tình trạng ngăn đường, cấm xe ô tô qua số trục đường liên xã, liên thôn, để tạo điều kiện lưu thông thông thống cho hàng TCMN dễ dàng ln chuyển Có sách dự phịng, hạn chế tối đa tình trạng cắt điện làm ngừng trệ sản xuất doanh nghiệp Bên cạnh Luan van 87 cần triển khai cải tạo hệ thống đường liên xã, liên huyện tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng TCMN, thúc đẩy mở rộng quy mô trao đổi thương mại cho doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng, đặc biệt doanh nghiệp nằm địa bàn làng nghề 3.2.3 Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ gắn với công tác bảo vệ môi trường Phát triển ngành TCMN tiểm ẩn nguy ô nhiễm môi trường lớn lượng chất thải từ sản xuất ngành TCMN ngày tăng Chính vậy, để đảm bảo hiệu xã hội phát triển ngành TCMN cơng tác bảo vệ môi trường quan trọng Các biện pháp cụ thể để gắn phát triển ngành TCMN với công tác bảo vệ môi trường: - Phát triển TCMN cần thực song song với công tác bảo vệ môi trường Muốn vậy, cần quy hoạch sở xản xuất TCMN tập trung để dễ dàng cho công tác xử lý chất thải Đồng thời, lãnh đạo huyện cần quy định rõ trách nhiệm sở sản xuất hàng TCMN công tác xử lý chất thải Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vấn đề môi trường - Trước hết cần tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây ô nhiễm môi trường từ sản xuất Mặt khác nhà nước cần sớm có quy hoạch xây dựng sản xuất cho làng nghề, có biện pháp quản lý hạn chế nhiễm Để khắc phục tình trạng này, phải thực tốt việc quản lý BVMT Tôi cho địa phương có làng nghề cần sớm tiến hành biện pháp quản lý kỹ thuật cụ thể, phù hợp với quy mô khả - Các biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường làng nghề sản xuất thủ công (1) Về biện pháp quản lý: Luan van 88 + Các địa phương có làng nghề cần có phương án tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quy hoạch xây dựng hợp lý khu công nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt mơi trường Cụ thể là: + Đề quy định quản lý, BVMT an toàn lao động làng nghề; định mức thu lệ phí mơi trường hộ, tổ hợp sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý BVMT xã + Thành lập đội vệ sinh môi trường làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải; xử lý bụi giao thông v.v + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT sức khoẻ cộng đồng cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân; + Tăng cường công tác kiểm tra, tra mơi trường làng nghề; xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm quy định môi trường + Triển khai áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng phát thải, áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải đơn giản, rẻ tiền, để hộ tư nhân sử dụng + Từng bước hồn phục mơi trường khu dân cư, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã (2) Các biện pháp kỹ thuật: + Xây dự bể xử lý nước thải, chôn lấp rác thải làng nghề theo quy định chôn lấp chất thải độc hại + Thanh lý trang thiết bị máy móc cũ kỹ + Ngoài ra, cần nâng cấp thường xuyên tu sửa đoạn đường vận chuyển Tổ chức phun nước chống bụi nhiều lần ngày Đình hoạt động phương tiện vận chuyển có chất lượng - Sự tồn phát triển làng nghề mơ hình sản xuất mang tính cộng đồng cao, năm qua góp phần đáng kể vào Luan van 89 phát triển KT-XH địa phương Đây mơ hình kinh tế cần khuyến khích hướng dẫn để phát huy tính tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường xã hội - Để phát triển mơ hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quan quản lý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động môi trường khu vực làng nghề cách có hiệu tầm vĩ mơ, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng 3.2.4 Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh đào tạo nghề Hiện nay, sở kinh doanh TCMN Huyện thường có lực cạnh tranh hạn chế vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, nguyên liệu đầu vào khả tiếp cận thị trường đầu Chính vậy, để hạn chế yếu mình, sở kinh doanh cần tăng cường liên kết để tạo quy trình kinh doanh khép kín, có hiệu cao, thúc đẩy ngành TCMN phát triển Các biện pháp cụ thể để tăng cường mối liên kết liên kết ngành, doanh nghiệp làng nghề bao gồm: - Liên tục mở lớp dạy nghề, nhân cấy nghề, đặc biệt trọng nghề liên quan đến sản xuất mây tre đan, móc sợi, sơn mài, dệt sợi cotton… để sẵn sàng cung ứng nguồn lao động lành nghề cho ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ huyện - Phát triển mơ hình sản xuất theo cụm để tạo liên kết đơn vị cung ứng, nhà sản xuất, thể chế tài để tạo sức cạnh tranh bền vững Tăng cường sức cạnh tranh vấn đề quan trọng để phát triển thương mại ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ Bên Luan van 90 cạnh lợi so sánh chi phí lao động rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, biện pháp khuyến khích Chính phủ cịn cần tập trung vào lợi cạnh tranh ổn định lâu dài phát triển mơ hình sản xuất theo cụm giải pháp mà tác giả đưa để tạo sức cạnh tranh bền vững cho ngành nghề TCMN huyện Chương Mỹ Trong đó, cụm TCMN tập hợp đơn vị sản xuất kinh doanh ngành nghề TCMN có chung người mua, người cung cấp nguyên vật liệu cung cấp dịch vụ khu vực địa lý Nếu có cụm TCMN, huyện Chương Mỹ có nhiều lợi so với địa phương khác Lãnh đạo huyện Chương Mỹ thành phố Hà nội cần thực chương trình, sách nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh sản phẩm nghề làng nghề thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ sau: + Quy hoạch xây dựng Cụm làng nghề TCMN để tạo mặt sản xuất kinh doanh, tạo môi trường để sở sản xuất phát triển mối hợp tác, liên kết + Xây dựng doanh nghiệp lớn kinh doanh hàng TCMN, doanh nghiệp đầu mối hỗ trợ đầu vào, đầu cho sở sản xuất hàng mỹ nghệ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực ngành nghề thủ công mỹ nghệ Để thực mơ hình cần có nhiều sách ưu đãi hấp dẫn mặt bằng, thuế, sở hạ tầng…để thu hút doanh nghiệp lớn, đầu ngành đầu tư địa phương, đóng vai trò làm đầu tàu thúc đẩy kinh tế ngành TCMN huyện Chương Mỹ + Cần tạo điều kiện chế ưu đãi nữa, đầu tư sở hạ tầng, nhà xưởng cụm công nghiệp-làng nghề để tạo sức hấp dẫn thu hút nhiều đơn vị vào đầu tư sản xuất kinh doanh Với số lượng làng nghề tương đối dày Luan van 91 địa bàn huyện Chương Mỹ (33 làng nghề), việc hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề góp phần tạo gắn kết tăng thêm sức mạnh cạnh tranh ngành hàng thủ công mỹ nghệ so với địa phương khác ngành - Tạo lập mối liên kết, hợp tác đơn vị ngành thông qua hiệp hội ngành nghề Hiệp hội ngành nghề đóng vai trị đầu mối phối hợp tổ chức quan quản lý Nhà nước để tăng cường liên kết với tổ chức bên ngồi Thơng qua hiệp hội ngành nghề đơn vị sản xuất kinh doanh ngành TCMN có điều kiện liên kết, hỗ trợ lẫn trình hoạt động, tạo bước nhằm hệ thống hố trình tự hoạt động, phản ánh nhu cầu, khó khăn hội viên đến quan quản lý Đối với vấn đề cấp lãnh đạo cấp huyện thành phố quan quản lý ngành nghề TCMN huyện Chương Mỹ cần thực giải pháp: + Khuyến khích thành lập hiệp hội nghề huyện Chương Mỹ như: hiệp hội nghề mây tre đan xuất khẩu, hiệp hội nghề mộc điêu khắc, hiệp hội nghề thêu may xuất khẩu,… + Củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội thủ công mỹ nghệ huyện để làm cầu nối tìm tiếng nói chung tồn ngành; + Khuyến khích đơn vị tham gia vào hiệp hội quy mô quốc gia : Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ để tạo điều kiện giao lưu, học hỏi đồng thời có điều kiện mở rộng thị trường Các nhà quản lý huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội nên tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp xúc tiến thành lập hiệp hội nhà xuất hàng thủ công mỹ nghệ để làm sở cho việc liên kết với hiệp hội khác nước; - Giải pháp liên kết thương mại ngành hàng TCMN huyện Chương Mỹ với ngành du lịch Luan van 92 Thương mại hàng TCMN khác với thương mại ngành nghề khác chỗ gắn liền với văn hóa làng nghề địa phương Phát triển thương mại hàng TCMN huyện Chương Mỹ sở kết hợp với du lịch làng nghề giải pháp phát triển hợp lý thời gian tới Lãnh đạo huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội phải có sách khuyến khích liên kết hai ngành với thơng qua sách khuyến khích doanh nghiệp đóng làng nghề, vừa hoạt động sản xuất vừa giới thiệu sản phẩm với du khách Chỉ đạo ngành du lịch địa phương tổ chức tour du lịch làng nghề du khách nước ngồi tự tìm hiểu từ thực tế độc đáo, tinh tế sản phẩm làng nghề vừa đem lại doanh thu cho ngành du lịch vừa quảng bá sản phẩm cho ngành TCMN, quảng bá cho thương hiệu làng nghề địa phương Từ đó, thúc đẩy cho mở rộng quy mơ trao đổi thương mại ngành hàng TCMN huyện Chương Mỹ * * * Dựa sở phương hướng chung, mục tiêu cụ thể yêu cầu đặt phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ thời gian tới, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp phát triển ngành TCMN Để phát triển ngành TCMN địa phương cần có biện pháp để phát triển thị trường đầu thị trường đầu vào cho sản xuất hàng TCMN Mặt khác, Huyện cần tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành TCMN Hơn nữa, điều kiện sở kinh doanh TCMN có lực cạnh tranh hiệu việc tăng cường liên kết ngành, doanh nghiệp làng nghề quan trọng Mặt khác, yêu cầu quan trọng phát triển ngành TCMN đặt huyện Chương Mỹ phải thực đồng với giải pháp bảo vệ môi trường Luan van 93 KẾT LUẬN Trong nội dung luận văn, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất: hệ thống hóa vấn đề lý luận ngành thủ công mỹ nghệ phát triển ngành TCMN Ngành TCMN ngành tạo sản phẩm TCMN, mang tính truyền thống độc đáo vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang sắc văn hoá vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất chúng Phát triển ngành TCMN tăng lên quy mô sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải đảm bảo gia tăng hiệu sản xuất ngành nghề sản phẩm thủ công mỹ nghệ Phát triển ngành thủ cơng mỹ nghệ có vai trị ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên phát triển ngành TCMN chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm nhân tố chủ quan khách quan Để nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển ngành thủ công mỹ nghệ Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, chương nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngành TCMN số địa phương nước Thứ hai: đánh giá thực trạng phát triển ngành TCMN Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Huyện Chương Mỹ nằm phía Tây Nam Thủ Hà Nội, có nhiều điều kiện thuận lợi việc phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành TCMN truyền thống Trong thời gian qua, phát triển ngành thủ công mỹ nghệ địa bàn Huyện đạt thành tựu định Về số lượng làng nghề, Huyện Chương Mỹ có 174 làng nghề, chủ yếu mây tre đan Các làng nghề mây tre đan Chương Mỹ coi cụm làng nghề lớn Thành phố Sản lượng tiêu thụ sản phẩm mây tre giang đan, mặt hàng chủ lực sản phẩm TCMN địa bàn huyện có xu hướng tăng trưởng Tồn huyện có 10 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; 20 Doanh nghiệp Tư TP,250 Cty TNHH, DN tư nhân Luan van 94 12.000 sở sản xuất cá thể, giải 9.500 lao động thường xuyên 25.000 lao động thời vụ Ba năm trở lại đây, lãnh đạo huyện quan tâm nhiều đến công tác nhân cấy nghề, đào tạo tay nghề cho lao động cho ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ,… Tuy nhiên, tình hình phát triển ngành thủ cơng mỹ nghệ Huyện cịn tồn nhiều hạn chế Do quy mơ nhỏ, vốn đầu tư nên việc cải tiến cơng nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, cơng nghệ sản xuất sử dụng máy móc cịn thơ sơ lạc hậu, lao động thủ cơng chính, sử dụng ngun liệu rẻ tiền, chất thải (rắn, lỏng, khí ) có nồng độ nhiễm cao không xử lý mà thải trực tiếp môi trường xung quanh gây ảnh xấu đến sức khoẻ người lao động sức khoẻ cộng đồng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng qua năm thấp Phần lớn doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ, khơng có đủ điều kiện vốn để kiện toàn khâu xử lý kỹ thuật thiết kế kiểu dáng sản phẩm, sản xuất quy mơ nhỏ khó bảo đảm đồng sản phẩm đặc biệt khơng có khả thực đơn đặt hàng lớn khách hàng Tnh trạng nguồn nhân lực thiếu hụt đặt thách thức lớn cho việc trì phát triển ngành nghề TCMN thời gian tới Nguyên vật liệu phải nhập từ bên nên giá thành cao Cơ cấu mặt hàng TCMN huyện Chương Mỹ đơn điệu Thị trường tiêu thụ nhìn chung cịn mang tính nhỏ lẻ,… Thứ ba: đề xuất giải pháp phát triển ngành hàng TCMN Huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Phát triển thị trường tiêu thụ: cần phải xây dựng hệ thống chợ chuyên doanh hàng TCMN địa phương, tổ chức hội chợ,… Phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất: Cần có sách hỗ trợ cho cơng tác gây trồng nguyên vật liệu cho người dân làng nghề, cần có sách khuyến khích hỗ trợ hành chính, tài hỗ trợ thuế, xây dựng hệ thống chợ đầu mối nguyên liệu,… Luan van 95 Tăng vốn đầu tư: Hình thành nguồn vốn khuyến công cho vay hỗ trợ không lãi suất, khơng chấp, kết hợp với tổ chức tài đóng địa bàn huyện Chương Mỹ thực đơn giản hố thủ tục cho vay, có chế hỗ trợ tài phù hợp để khuyến khích đơn vị tham gia triển lãm, hội chợ ngành TCMN nước quốc tế Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng Đào tạo bồi dưỡng cán nghệ nhân, công nhân lành nghề: cần phát triển nhanh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho sở sản xuất, phải coi trọng khả đào tạo, bồi dưỡng lớp thợ trẻ kế cận tương lai Tăng cường công tác bảo vệ môi trường: cần quy hoạch sở xản xuất TCMN tập trung để dễ dàng cho công tác xử lý chất thải Hỗ trợ phát triển thương mại hàng TCMN thông qua tăng cường mối liên kết liên kết ngành, doanh nghiệp làng nghề Tuy nhiên, thời gian trình độ nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên chắn luận văn tránh khỏi sai sót Chính vậy, tác giả mong nhận đóng góp thầy bạn để luận văn hồn thiện Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Khải giúp tác giả hoàn thành luận văn Luan van 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thế An (2005), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2010), Giáo trình Kinh tế quốc tế Nxb Lao động, Hà Nội Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2010), Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010- 2015 định hướng 2020 Bộ Công Thương (2009), Đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010- 2015 định hướng 2020 Cơng ty TNHH An Thịnh, Báo cáo tài năm 2011, 2012 2013 Công ty TNHH thủ cơng mỹ nghệ Hà Linh, Báo cáo tài năm 2011, 2012 2013 Nguyễn Việt Hồng (2011), “Lâu đời nghề mây tre giang đan Phú Nghĩa”, Tạp chí tài chính, số (12) 10 Trần Đồn Kim (2007), Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam đến 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phan Thị Nghĩa (2011), Phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Krugmam PaulE, Obstfeld Maurice (1996), Kinh tế quốc tế - Lý thuyết sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luan van 97 13 Phịng Nơng nghiệp Huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo tổng kết Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 14 Phịng Thống kê Huyện Chương Mỹ, Điều tra doanh nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ 15 Nguyễn Tôn Quyền, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Chiến Thắng (2004), Cơ hội đẩy mạnh xuất đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ = Opportunity for promoting export of wood products and handicrafts, Nxb Tạp chí Thương mại, Hà Nội 16 Sở văn hố thơng tin Hà Tây (2011), Hà Tây làng nghề - làng văn, tập 1, Làng nghề năm 2011 17 Khuất Hữu Sơn (2013), Làng nghề Hà Tây xu hướng phát triển 18 Nguyễn Hữu Thắng (2010), Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng 2020 20 UBND Huyện Chương Mỹ (2011), Nghị Đại hội đại biểu huyện Chương Mỹ lần thứ 27 21 UBND Huyện Chương Mỹ, Báo cáo tổng kết phát triển làng nghề năm 2011, 2012, 2013 22 UBND Huyện Chương Mỹ (2013), Báo cáo phát triển kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ năm 2013 23 UBND Huyện Chương Mỹ (2010), Quy hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 24 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội 25 Đoàn Hồng Vân (2012), Giáo trình Quản trị hoạt động mua hàng năm 2012 26 Hồ Sĩ Vịnh (1996), “Sức sống văn hoá làng nghề truyền thống”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số (1) 27 Xí nghiệp MTĐ Ngọc Sơn, Báo cáo tài năm 2011, 2012, 2013 Luan van ... NGHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương 38 Mỹ thành phố Hà Nội 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ 40 huyện Chương Mỹ thành. .. pháp phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số sở lý luận phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội Thực trạng phát. .. thành phố Hà Nội Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH 72 THỦ CÔNG MỸ GHỆ Ở HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện 72 Chương Mỹ thành

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan