Quan Hệ Thương Mại Việt Nam – Trung Quốc Giai Đoạn 2010 - 2016 - Thực Trạng Và Giải Pháp 6794072.Pdf

50 6 0
Quan Hệ Thương Mại Việt Nam – Trung Quốc Giai Đoạn 2010 - 2016 - Thực Trạng Và Giải Pháp 6794072.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 2016 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2016: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÚY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 -2016: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG DUY HÒA HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Duy Hòa Nhờ có hướng dẫn tận tình thầy, tơi hoàn thành đề tài luận văn : “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2010 -2016: thực trạng giải pháp” Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất thành viên gia đình tơi, người giúp đỡ, khuyến khích, ủng hộ tơi suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Mơ hình nghiên cứu 16 Kết cấu nội dung nghiên cứu luận văn 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc gia 18 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 18 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại quốc tế 18 1.1.2 Vai trò thương mại phát triển kinh tế quốc gia 19 1.1.2.1 Thương mại với tăng trưởng kinh tế 19 1.1.2.2 Thương mại với vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 20 1.1.2.3 Thương mại với cán cân toán quốc gia 21 1.1.2.4 Những tác động kinh tế khác thương mại 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc 24 1.2.1 Quan hệ trị - ngoại giao, văn hóa, thể thao, du lịch 24 Quan hệ hợp tác giáo dục, văn hoá, thể thao du lịch 27 Quan hệ hợp tác biên giới lãnh thổ 28 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế - thương mại hai nước…………………………………… ……… ……………………30 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 33 2.1.Bối cảnh khu vực quốc tế giai đoạn 2010 – 2016 33 2.1.1.Tình hình trị khu vực giới 33 2.1.2.Tình hình kinh tế khu vực giới 36 2.2 Phân tích thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 43 2.2.1 Thực trạng tình hình nhập Việt Nam từ Trung Quốc 43 2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng nhập 43 2.2.1.2 Cơ cấu hàng nhập 49 2.2.2 Hoạt động xuất 56 2.2.2.1 Tình hình xuất Việt Nam sang Trung Quốc 58 2.2.2.2 Cơ cấu hàng xuất sang Trung Quốc 59 2.2.2.3 Một số nhận xét 61 2.2.3.Thương mại biên giới Việt – Trung 63 2.3.Đánh giá tác động thƣơng mại Việt – Trung đến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam 65 2.3.1.Các tác động tích cực 65 2.3.1.1 Phát triển thƣơng mại đẩy mạnh xuất 65 2.3.1.2 Phát triển sở hạ tầng 66 2.3.1.3 Tác động thu hút nguồn FDI Trung Quốc vào Việt Nam 67 2.3.2.Các tác động tiêu cực 69 2.3.2.1.Tình trạng nhập siêu cấu hàng hóa trao đổi thƣơng mại 69 2.3.2.2 Hàng hóa nhập từ Trung Quốc đe dọa sức khỏe ngƣời tiêu dùng gây ô nhiễm môi trƣờng 71 2.3.2.3.Gian lận thƣơng mại, buôn lậu 73 2.3.2.4 Vấn đề lao động nhập cƣ từ Trung Quốc vào Việt Nam 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT - TRUNG TRONG THỜI GIAN TỚI 75 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ thƣơng mại Việt – Trung tƣơng lai……………………………….…………………………………….75 3.1.1 Cơ hội 75 3.1.2 Thách thức 78 3.2 Quan điểm định hƣớng cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới 79 3.2.1 Quan điểm cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc…………………………………………… ………………………….79 3.2.2 Hướng điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc ………………………………………………………………………80 3.3 Một số giải pháp phát triển thƣơng mại Việt – Trung giai đoạn tới ………………………………………………………………………… 82 3.3.1 Nhóm giải pháp thể chế sách 82 3.3.2 Nhóm giải pháp thị trường 84 3.3.3 Nhóm giải pháp chất lượng hàng hóa 86 3.3.4 Nhóm giải pháp chống gian lận thương mại buôn bán biên mậu …………………………………………………………………… 87 3.3.5 Nhóm giải pháp xử lý tranh chấp thương mại 88 3.3.6 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế từ đầu tư Trung Quốc 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên gọi AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ASCC Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN ASEAN COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội 10 IMF Quỹ tiền tệ giới 11 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 12 WTO Tổ chức Thương mại giới Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tăng trưởng GDP kinh tế giới giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.1 Xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.3 Kết xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.4 Các đối tác thương mại quan trọng Việt Nam năm 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 10 thị trường nhập lớn Việt Nam năm 2016 Biểu đồ 2.2 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2016 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nhập Việt Nam từ Trung Quốc tổng giá trị nhập Biểu đồ 2.4 So sánh cán cân thương mại Việt Nam với đối tác Biểu đồ 2.5 Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc giai đoạn 2009-2015 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc năm 2016 Biểu đồ 2.7 thị trường cung cấp vải loại nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy cho Việt Nam tháng giai đoạn 2014-2016 Biểu đồ 2.810 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới chung đất liền dài chừng 1350 km chạy qua tỉnh Việt Nam tỉnh Trung Quốc, hai nước có 25 cửa biên giới chung Điều tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hai nước nói chung mối quan hệ thương mại nói riêng Quan hệ bn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc hình thành từ lâu, thật phát triển khoảng 50 năm, đặc biệt từ sau quan hệ hai nước bình thường hố vào năm 1991 Kể từ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ đến nay, quan hệ kinh tế thương mại hai nước khơi phục phát triển nhanh chóng Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009 đạt 58,64 tỷ USD vào năm 2014 Hiện Trung Quốc thị trường xuất nhập lớn Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng thương mại năm gần (giai đoạn 2010 – 2016) ln ổn định đạt trung bình khoảng 25%/năm, cho thấy nhân tố thuận lợi quan hệ thương mại hai nước, tính bổ sung cho cấu kinh tế, vị trí địa lý thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, đa dạng hóa hình thức trao đổi thương mại… phát huy hiệu đem lại lợi ích thiết thực cho hợp tác hai bên Rõ ràng, thương mại song phương mang lại nhiều lợi ích cho hai nước Tuy nhiên, cán cân thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc nhiều năm qua nghiêng lợi ích phía Trung Quốc, Trung Quốc chủ yếu xuất siêu hàng tinh chế nhập tài nguyên hàng nông sản chưa qua chế biến từ phía Việt Nam Trong đó, Việt Nam chưa hưởng lợi nhiều, chưa tận dụng lợi mối quan hệ thương mại bên nhập siêu liên tục nhiều năm qua Đây vấn đề xúc đặt quan hệ thương mại hai nước Làm để giảm nhập siêu tăng khối lượng chất lượng hàng hóa xuất sang Trung Quốc tốn hóc búa đặt cho quan chức doanh nghiệp Việt Nam Rõ ràng, việc thúc đẩy quan hệ thương mại song phương theo hướng cân có lợi cho Việt Nam Trung Quốc vấn đề vơ thiết địi hỏi cần có giải pháp mang tính dài hạn Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016: Thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Việc lựa chọn giai đoạn 2010-2016 làm phạm vi thời gian nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Hơn nữa, mốc quan trọng quan hệ thương mại song phương hai nước năm 2010, Trung Quốc thức lần trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam (kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 27,328 tỷ USD) Việt Nam trở thành bạn hàng lớn thứ Trung Quốc khối nước ASEAN Trong giai đoạn này, quan hệ thương mại hai nước có nhiều biến động ảnh hưởng tình hình trị liên quan đến vấn đề Biển Đông dẫn đến cân thương mại hai nước Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Làm rõ sở thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần (2010 -2016) - Mục tiêu cụ thể: 1) Hệ thống hóa tình hình trao đổi thương mại Việt – Trung giai đoạn 2010 – 2016; 2) Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt – Trung bối cảnh ... luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc 16 Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016 Chƣơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại. .. giới giai đoạn 2010 – 2016 Bảng 2.1 Xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 201 0- 2016 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 201 0- 2016 Bảng 2.3 Kết xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010. .. sở thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần (2010 -2 016) - Mục tiêu cụ thể: 1) Hệ thống hóa tình hình trao đổi thương mại Việt – Trung giai đoạn 2010 – 2016; 2) Đề xuất số giải

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan