Skkn giải pháp ngăn chặn mặt trái của công nghệ thông tin tác động đến môi trường giáo dục tại trường thpt triệu sơn 4

15 3 0
Skkn giải pháp ngăn chặn mặt trái của công nghệ thông tin tác động đến môi trường giáo dục tại trường thpt triệu sơn 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN TỆ NẠN XÃ HỘI XÂM NHẬP HỌC ĐƯỜNG CỦA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 Người thực hiện Tạ Ngọc Tha[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN TỆ NẠN XÃ HỘI XÂM NHẬP HỌC ĐƯỜNG CỦA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Tạ Ngọc Thanh Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí giáo dục THANH HÓA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .1 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: .3 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Căn để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh bậc THPT .3 2.1.2 Căn tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường 2.1.3 Nguyên tắc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh .4 2.1.4 Những nhân tố tác động đến trình hình thành nhân cách học sinh 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.2.1 Các quan điểm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh: 2.2.2 Về nội dung đánh giá 2.2.3 Về hình thức đánh giá 2.2.4 Nội dung môn giáo dục công dân nhà trường 2.2.5 Các quy định xếp loại hạnh kiểm Thông tư 58 2.2.6 Những bất cập công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 2.3.1 Xây dựng quy chế đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Trường THPT Triệu Sơn 2.3.2 Tổ chức hoạt động giáo dục, biện pháp quản lí việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh 2.4 HIỆU QUẢ CÚA SKKN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG .9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 10 3.1 KẾT LUẬN: 10 3.2 KIẾN NGHỊ: 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 13 skkn MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị 29 – NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI khẳng định mục tiêu giáo dục phổ thông “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; Điều 29, Luật giáo dục năm 2019 đề mục tiêu giáo dục phổ thông “phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao  động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Căn Nghị Đảng, Nghị Quốc hội, Luật giáo dục mục tiêu Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư, thị hướng dẫn sở giáo dục phổ thông thực đánh giá, xếp loại học sinh bậc THPT hai mặt lực học hạnh kiểm Nếu đánh giá học lực dễ dàng, thuận lợi (vì nghiêng nhiều định lượng) việc đánh giá hạnh kiểm lại khó khăn, vất vả nhiêu (vì nghiêng nhiều định tính), u cầu phải có phối hợp đồng công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Là người trực tiếp duyệt kết xếp loại hạnh kiểm học sinh, thân trăn trở trước câu hỏi: Hiểu cho khái niệm hạnh kiểm học sinh? Đánh giá hạnh kiểm học sinh có phải đánh giá đạo đức học sinh không? Phải tổ chức hoạt động giáo dục để có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh? Tổ chức đánh giá, xếp loại hạnh kiểm để mang tính giáo dục, xác với học sinh, khơng làm ảnh hưởng đến tâm lí, tương lai q trình học tập học sinh … Sau nghiên cứu thông tư, thị, công văn đạo ngành giáo dục, thực tế giáo dục địa phương, trao đổi với nhà giáo có nhiều kinh nghiệm, trị chuyện với học sinh … tơi tìm lời giải cho câu hỏi trên, đề biện pháp tổ chức quản lí hoạt động giáo dục để có đánh giá, phân loại hạnh kiểm tương đối xác, với em Với mục đích tích lũy kinh nghiệm cho cơng tác quản lí, chia sẻ đồng nghiệp tơi tổng kết thành đề tài “Biện pháp tổ chức quản lí hoạt động đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Trường THPT Triệu Sơn 4" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục Trường THPT Triệu Sơn để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Thông tư 58/2011/TT– BGDĐT, Thông tư 26/2020/TT– GDĐT, Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo skkn - Xây dựng quy chế đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh, thống quan điểm, nội dung, hình thức đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh toàn trường Tổ chức đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo thông tư hướng dẫn, đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác, mang tính giáo dục - Tăng cường phối hợp giáo viên chủ nhiệm - giáo viên môn - tổ chức đoàn thể, nhà trường với cha mẹ học sinh việc quản lí, giáo dục học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thông tư 58/2011/TT– BGDĐT, Thông tư 26/2020/TT– GDĐT, Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo; văn đạo, hướng dẫn Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa, nhiệm vụ năm học Trường THPT Triệu Sơn - Các tiện ích phần mềm VnEdu - Cán giáo viên, công nhân viên, người lao động học sinh Trường THPT Triệu Sơn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp tìm nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu nghiên cứu văn đạo, hướng dẫn liên quan đến việc thực nhiệm vụ giáo dục, đánh giá xếp loại học sinh; Nghiên cứu nguồn tài liệu mạng Internet; Nghiên cứu biện pháp giáo viên môn - giáo viên chủ nhiệm tổ chức đoàn thể, nhà trường với cha mẹ học sinh công tác giáo dục học sinh - Phương pháp trò chuyện, vấn: Phỏng vấn nhà giáo có kinh nghiệm cơng tác quản lí tổ chức hoạt động giáo dục; Trị chuyện, tìm hiểu khó khăn, tâm tư, trăn trở giáo viên đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh; Trò chuyện với học sinh học bậc THPT học sinh trưởng thành diễn biến tâm lí sau đánh giá, xếp loại hạnh kiểm - Phương pháp quan sát: Theo dõi, quan sát diễn biến tâm lí, tiến bộ, ý thức tham gia hoạt động giáo dục học sinh - Phương pháp thống kê toán học: Thống kê số liệu đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo kì, năm học; số lượt học sinh vi phạm quy định nhà trường theo tuần, tháng, theo học kì năm học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét phân tích số liệu, đề giải pháp thực để nâng cao hiệu công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Căn để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh bậc THPT Điều Điều Thông tư 58/2011/TT– BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông quy định: Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; b) Kết nhận xét biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II tiến học sinh Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh với hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Ln kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại khá: Thực quy định Khoản Điều chưa đạt đến mức độ loại tốt; cịn có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo bạn góp ý Loại trung bình: skkn Có số khuyết điểm việc thực quy định Khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến chậm Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; vi phạm an tồn giao thơng; gây thiệt hại tài sản cơng, tài sản người khác 2.1.2 Căn tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Thông tư 32/2020/ TT– BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học: Điều 19 Hoạt động giáo dục Các hoạt động giáo dục thực theo kế hoạch giáo dục nhà trường, tổ chức lên lớp, ngồi khn viên nhà trường, nhằm thực chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục thơng qua số hình thức chủ yếu: học lí thuyết, làm tập, thực hành, thí nghiệm, thực dự án học tập, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng 2.1.3 Nguyên tắc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Thông tư 32/2020/ TT– BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học khoản 2, Điều 22 quy định: “Việc kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo quy định chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; bảo đảm tính tồn diện, cơng bằng, trung thực, khách quan, tiến học sinh, coi trọng việc động viên khuyến khích học sinh tiến bộ; trọng đánh giá trình học tập học sinh; đánh giá nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật công cụ khác nhau; không so sánh học sinh với học sinh khác không gây áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh” 2.1.4 Những nhân tố tác động đến trình hình thành nhân cách học sinh Gia đình phấn đấu thân học sinh yếu tố quan trọng tham gia vào trình hình thành nhân cách học sinh Đây nhận thức tư giáo viên để từ q trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường cần phải lấy học sinh làm truing tâm, đề cao phấn đấu thân học sinh, đồng thời phối hợp tốt với gia đình skkn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, cụ thể qua việc rèn luyện hạnh kiểm, tu dưỡng đạo đức Hành vi nhân cách thầy có ảnh hưởng lớn đến hạnh kiểm học sinh Sự gương mẫu lối sống, lối cư xử thầy cô định hướng cho thái độ, hành vi học sinh học tập cách đối xử với người Mối quan hệ thầy - trò, nội quy nhà trường, quan tâm, giám sát chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình rèn luyện hạnh kiểm học sinh lứa tuổi học sinh cần đến giám sát chặt chẽ người lớn Một môi trường học tập thân thiện có kỷ cương, nếp giúp học sinh hình thành thái độ sống tích cực có hành vi, thói quen đạo đức Việc tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo tạo ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách học sinh 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường thực theo Thông tư 58/2011/TT– BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông chưa có thống quan điểm, nội dung, hình thức nhà trường, lớp trường THPT, cụ thể: 2.2.1 Các quan điểm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh: - Quan điểm thứ nhất, đánh giá hạnh kiểm đánh giá đạo đức học sinh: Theo Từ điển tiếng Việt, đạo đức nói tổng quát tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội Đạo đức hiểu phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo tiêu chuẩn đạo đức mà có Hạnh kiểm khái niệm dùng để phẩm chất, đạo đức biểu việc làm, cách đối xử với người Hạnh kiểm đạo đức hai khái niệm khơng đồng Trong đó, nhiều ý kiến giáo viên cho đánh giá hạnh kiểm học sinh đánh giá đạo đức, lối sống học sinh Như vậy, nhận thức giáo viên, hạnh kiểm xem đạo đức Vì thế, việc đánh giá hạnh kiểm lấy biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức - Quan điểm thứ hai, đánh giá hạnh kiểm học sinh tức “đánh giá việc chấp hành nội quy” đánh giá đạo đức nhân cách học sinh - Quan điểm thứ ba, đánh giá hạnh kiểm không nên dựa vào học lực học sinh mà dựa vào ý thức học tập, hiệu tham gia hoạt động tập thể - Quan điểm thứ tư, tổng hợp quan điểm nêu trên, nghĩa là: đánh giá hạnh kiểm đánh giá biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức, ý thức chấp hành nội quy, ý thức học tập, hiệu tham gia hoạt động tập thể 2.2.2 Về nội dung đánh giá Các nhà trường tập trung vào tiêu chí: chấp hành tốt luật pháp, nội quy nhà trường; trung thực học tập, sống; kính trọng cha mẹ, thầy cô, nhân viên nhà trường; ý thức tham gia hoạt động giáo skkn dục, hoạt động đoàn thể; xếp loại học lực, ý thức học tập kết học tập môn Giáo dục công dân học sinh 2.2.3 Về hình thức đánh giá Để đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường thường sử dụng phối hợp nhiều hình thức đánh giá, là: dựa ý kiến Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Giáo dục cơng dân, Đồn niên, ý kiến gia đình học sinh, học sinh tự đánh giá, tập thể tổ, nhóm lớp bình xét … 2.2.4 Nội dung môn giáo dục công dân nhà trường Một phận không nhỏ học sinh coi môn giáo dục cơng dân mơn phụ Chương trình mơn giáo dục cơng dân chưa có nhiều học hướng đến việc giáo dục học sinh có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức lối sống, tư biện chứng, ý thức công dân chế độ xã hội chủ nghĩa 2.2.5 Các quy định xếp loại hạnh kiểm Thông tư 58 Trong thực tiễn, Thông tư 58 Bộ GD&ĐT đưa đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại có trùng lắp (giữa tiêu chuẩn) chưa có độ phân biệt, ranh giới rõ ràng mức xếp loại (tốt, khá, trung bình, yếu) nên giáo viên lúng túng vận dụng Vì lẽ đó, nhiều giáo viên chủ nhiệm đưa số mức độ cụ thể loại hạnh kiểm để đảm bảo khách quan công đánh giá xếp loại Việc làm dẫn đến không thống đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp trường 2.2.6 Những bất cập công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Vì quan điểm, nội dung, hình thức đánh giá hạnh kiểm học sinh chưa có thống dẫn tới kết xếp loại hạnh kiểm học sinh chưa thực công bằng, khách quan, xác học sinh lớp, lớp trường, chí ảnh hưởng nhiều đến tâm lí tương lai sau học sinh, tính giáo dục chưa cao, kể đến bất cập sau: - Việc nhận thức quan điểm đánh giá hạnh kiểm chưa rõ ràng tạo trở ngại cho việc đạo thực hoạt động đánh giá hạnh kiểm cách thống có hiệu trường THPT; - Nhiều học sinh không hiểu nhiệm vụ cụ thể đến trường, nhà dẫn tới đến trường biết học cho điểm kiểm tra thật cao, nhà phụ giúp gia đình biết địi hỏi bố mẹ người thân, khơng biết giúp đỡ người khó khăn, khơng biết làm việc tốt, nhận lỗi sửa chữa khuyết điểm; - Nhà trường chưa tổ chức tốt hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo … để học sinh tham gia làm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm - Việc xây dựng quy định văn hóa nhà trường, nội quy trường học, theo dõi cập nhật học sinh vi phạm nội quy chưa quan tâm dẫn tới việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm không đồng khối lớp - Khi đánh giá xếp loại hạnh kiểm giáo viên chủ nhiệm đề cao việc chấp hành nội quy học sinh, chẳng hạn: học sinh vi phạm quy định nhà trường nghỉ học không phép, mặc sai đồng phục, học muộn, chơi điện thoại skkn giờ, đầu tóc, quần áo khơng gọn gàng… bị hạ loại hạnh kiểm tâm lí lứa tuổi em việc vi phạm nội dung khó tránh khỏi; - Đánh giá hạnh kiểm đề cao lực học học sinh dẫn tới học sinh có lực học trung bình, học lực yếu không xếp loại hạnh kiểm Tốt, ý thức học tập em tốt lực hạn chế nên kết học tập chưa cao; - Quá chặt chẽ khắt khe việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh làm ảnh hưởng đến tâm lí học sinh chí làm hội tiếp tục học tập học sinh thi vào trường khối ngành công an, quân đội, xét tuyển tài năng, du học … - Hiểu sai đề cao kết học tập môn giáo dục công dân dẫn đến học sinh học lực yếu môn giáo dục công dân (điểm TBm

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan