(SKKN 2022) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trong kì thi tốt nghiệpTHPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

24 2 0
(SKKN 2022) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trong kì thi tốt nghiệpTHPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LỊCH SỬ TRONG KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - HUYỆN TRIỆU SƠN Người thực hiện: Lê Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài…………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư để nghi nhớ kiến thức sau 2.3.2 Ghi nhớ kiến thức cách sử dụng kĩ thuật tư 5W 1H .10 2.3.3 Một số lưu ý làm đề trắc nghiệm 12 2.3.4 Biên soạn hệ thống đề phát triển từ đề minh họa Bộ giáo dục năm 2022 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử hồn cốt Quốc gia dân tộc Lịch sử không môn khoa học mà cịn mơn học có vị trí hàng đầu việc giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước… Năm 1942 “Việt Nam Lịch sử diễn ca” Bác Hồ viết: “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam’’[1] “Gốc tích nước nhà Việt Nam” bao đời hun đúc nên hệ phi thường công dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước Vậy mà từ hàng chục năm nay, dư luận xã hội phê phán gay gắt thực trạng thờ ơ, kiến thức Lịch sử nghèo nàn, yếu học sinh Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016, nước có triệu thi sinh dự thi tốt nghiệp THPT quốc gia, có 11,52% thí sinh đăng ký thi mơn Sử! Tại Thành Phố Hồ Chí Minh có 3.941/65.579 thí sinh đăng ký thi mơn Sử, tỷ lệ chưa tới 6% Luật giáo dục năm 2005, nêu “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động tính sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”[2] Từ nội dung luật giáo dục cho ta thấy đòi hỏi tất yếu xã hội, đặc biệt giai đoạn hiên nay, nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, yêu cầu đào tạo người cách tồn diện, học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Để làm điều địi hỏi thầy giáo, giáo phải xác định vai trị trách nhiệm việc đổi phương pháp dạy học môn nói chung mơn Lịch sử nói riêng Sinh thời cố tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Cùng với q trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với tìm tịi phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quí, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp”[3] Vậy để “trở nguồn” lời tổng bí thư quốc gia, dân tộc cần phải đặc biệt ý đến lịch sử dân tộc lịch sử xã hội loài người Lịch sử cầu để nối khứ với tương lai Ngay từ thời cổ đại, nhà nghiên cứu khẳng định “Lịch sử giáo sống”[4], “Lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai”[5]… Hay cịn học trường trung học Napơlêơng Bơnapác thấy tầm quan trọng việc học tập Lịch sử Cùng với Tốn Vật lí, Lịch sử mơn học ơng vơ u thích theo ơng muốn đánh nước trước hết phải hiểu dân tộc Nhờ đời trinh chiến ơng đánh đâu thắng Câu chuyện khẳng định tầm quan trọng môn Lịch sử sống người Bộ môn Lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên Bên cạnh mơn Lịch sử cịn có ý nghĩa to lớn việc cung cấp kiến thức lịch sử dân tộc giới, góp phần tích cực vào việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động óc sáng tạo, hình thành nhân cách người, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân cộng đồng Với vai trị tích cực ta thấy giáo dục lịch sử cần thiết, đặc biệt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên thực tế môn lịch sử quan tâm, đặc biệt theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Lịch sử trở thành môn tự chọn Số phận môn lịch sử đâu, chất lượng dạy học lịch sử nào? Biểu rõ giảm sút kết kì thi tốt nghiệp, đại học hàng năm môn lịch sử ngày thấp Vậy để học sinh hứng thú học lịch sử, để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, để học sinh thi đạt điểm cao môn lịch sử…? nỗi trăn trở nhiều người Việt Nam yêu nước, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử thấy kết thi lịch sử học sinh tơi vơ lo lắng Vì lý để góp phần nâng cao kết môn lịch sử kỳ thi tốt nghiệpTHPT mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao kết môn Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT trường THPT Triệu Sơn - Huyện Triệu Sơn” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 - 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm giải pháp phù hợp, hiệu để nâng cao kết kỳ thi TN THPT hàng năm - Kiểm tra, đánh giá thực trạng ôn tập tập lịch sử học sinh - Nâng cao hiệu công tác ôn luyện môn lịch sử cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh khối lớp 12 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Triệu Sơn - Để có sở đánh giá hiệu đề tài thực tế giảng dạy chọn hai lớp trường THPT Triệu Sơn 4: lớp12A5 (2020 - 2021) làm lớp đối chứng lớp 12B5 (2021 - 2022) làm lớp thực nghiệm Hai lớp có tương đồng tinh thần, thái độ học tập môn Lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm sử liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp khái quát - Phương pháp thực nhiệm - Phương pháp so sánh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Khác với công tác ôn luyện truyền thống thầy chủ yếu nhắc lại kiến thức, trị ghi lại Vì hầu hết tiết ôn tập trở nên nặng nề khơ khan, tạo tâm lí khơng hào hứng cho học sinh Trong phạm vi đề tài sử dụng số giải pháp cụ thể, khác biệt Ở thầy chủ đạo, học sinh chủ động, thầy gợi ý, giao việc cho trò, trò tự làm việc theo định hướng, gợi ý mà thầy đưa NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Thế kỉ XXI Việt Nam đứng trước xu hội nhập, mở cửa kinh tế Vì yêu cầu đặt giáo dục nước nhà phải đào tạo người phát triển tồn diện để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phải góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ, mơn Lịch sử mơn quan trọng Lịch sử góp phần trang bị cho người tri thức văn hóa, nhân văn, lịng tự tơn dân tộc, tinh thần u nước, tinh thần đồn kết, ý thức tự chủ…Tìm hiểu lịch sử để đúc rút kinh nghiệm mà cha ông trước để lại, phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước Đổi phương pháp dạy học, ôn luyện vấn đề Đảng, Nhà nước xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4/1999) Điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn kuyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[6] Như đổi phương pháp dạy học vấn đề sống phát triển giáo dục quốc gia giới Kết đổi phương pháp dạy học đánh giá kết kì thi Vì vậy, đổi phương pháp dạy học chưa đủ mà cần phải đổi phương pháp ôn luyện cho học sinh Trong dạy học lịch sử, việc dạy kiến thức bản, ôn luyện vấn đề quan trọng, định kết kì thi Kết thi đánh giá xác lực người học Do trình giảng dạy, tơi ý đến cơng tác bồi dưỡng, ôn luyện cho học sinh, coi nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Thực vận động không với nội dung nghị ngành, Đảng, Nhà nước đổi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, đặc biệt việc dạy học môn Lịch sử trường THPT[7] Hi vọng với đề tài tơi góp phần nhỏ vào việc cải thiện tình hình dạy học Lịch sử, kết môn lịch sử qua kỳ thi Rất mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Những năm gần chất lượng thi Lịch sử Giáo dục - đào tạo tổ chức thấp Các kì thi, thi gần làm cho việc học lịch sử trở nên báo động Vẫn hàng nghìn thí sinh bị điểm kì thi đại học năm học 2010 - 2011 Trong kì thi tuyển sinh đại học năm học 2011- 2012 lịch sử mơn có điểm thấp nhất, số thi sử điểm trung bình 80 - 90 %, có trường điểm sử cao 5,25 Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016, nước có triệu thi sinh dự thi tốt nghiệp THPT quốc gia, có 11,52% thí sinh đăng ký thi mơn Sử! Tại Thành Phố Hồ Chí Minh có 3.941/65.579 thí sinh đăng ký thi môn Sử, tỷ lệ chưa tới 6% Năm học 2015 - 2016 điểm trung bình mơn lịch sử nước 4,49; năm học 2017 - 2018 4,6; năm học 2018 - 2019 3,79 Điểm thi năm 2019 nước có cao năm 2018 nhìn chung thấp, điểm trung bình 4,3 với 70% số thi điểm, gần năm 2020 - 2021 điểm TB mô lịch sử nước 4,97 điểm Có lẽ chưa việc dạy học Lịch sử nước nhà lại trở thành đề tài nóng lúc Trên báo chí, dư luận xã hội, diễn đàn khác nhau, nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có nhận xét: việc học sinh chán học học mơn Lịch sử có ngun nhân từ nội dung sách giáo khoa phương pháp giảng dạy Ở trường THPT Triệu Sơn 4, kết kì thi mơn Lịch sử cao so với trung bình nước, cao huyện Triệu sơn năm gần đây, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy - cơng dân có trách nhiệm với tổ quốc, vô băn khoăn, trăn trở BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH MƠN LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Năm Điểm trung bình Triệu Sơn Điểm trung bình nước Độ chênh lệch 2018 - 2019 5,97 2019 - 2020 6,16 2020 - 2021 6,94 4,49 4,6 4,97 1,48 1,56 1,97 Những số cho thấy chất lượng học lịch sử học sinh ngày giảm sút, học sinh ngày xem nhẹ môn lịch sử Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết thi THPT mơn lịch sử thấp, có ngun nhân quan trọng phương pháp dạy học, đặc biệt công tác ôn luyện chưa đổi mới, sử dụng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều, thầy cô chủ yếu dạy lại kiến thức, học sinh thụ động ngồi nghe, ghi chép lại Phương pháp truyền thống dẫn đến học sinh không hứng thú ôn tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ năm 2017 mơn lịch sử làm hình thức thi trắc nghiệm thời gian 50 phút Để thích ứng với thay đổi Bộ GD&ĐT, học sinh cần có phương pháp học tập mơn Lịch sử đắn, phù hợp, sáng tạo đạt kết cao So với hình thức thi tự luận trước đây, thi trắc nghiệm có số khó khăn: Nếu trước thi tự luận học sinh phải học tất vấn đề, đề thi tự luận có khoảng câu nên câu hỏi đưa có trọng tâm, trọng điểm, tức đề thi phát triển theo chiều sâu Khi chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm học sinh phải học đầy đủ kiến thức, đề thi có tới 40 câu, kiến thức dàn trải gần tất tất mức độ khác nhau, lịch sử lại mơn học có nhiều kiện, mốc thời gian, địa danh, nhân vật… cần ghi nhớ Vì vậy, coi khó khăn vơ lớn người học người dạy Nếu người thầy không chịu khó tìm tịi, đổi việc thi theo hình thức làm cho học sinh chán nản, quay lưng lại với môn Xuất phát từ thực tế giảng dạy, đặc biệt từ 2017 (bắt đầu thi hình thức trắc nghiệm) qua nhiều nghiên cứu, tìm tịi, tơi áp dụng số phương pháp cụ thể sau đây: 2.3.1 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư để nghi nhớ kiến thức sau Sơ đồ tư (Mindmap) phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả nghe, nhìn, xử lý thơng tin hệ thống hóa chúng lại Trong học tập sử dụng sơ đồ tư phương pháp sử dụng ký hiệu, hình ảnh sinh động minh họa giúp cho ghi nhớ dễ dàng hiệu Trong công việc, sơ đồ tư sử dụng công cụ để phân tích vấn đề mang lại hiệu cao Phương pháp giúp cho bạn dễ dàng nắm bắt, xâu chuỗi vấn đề, liên kết đối tượng đơn lẻ Sử dụng sơ đồ tư kết hợp khai thác khả tư não Trước đây, sơ đồ tư phần lớn sử dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên mùa thi để hệ thống hóa kiến thức Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng rộng rãi lĩnh vực, đối tượng sử dụng Thay bạn sử dụng câu văn để mơ tả sơ đồ tư sử dụng hình ảnh minh họa, keyword, đường nối mũi tên biểu thị theo quy tắc vừa thể dạng thức đối tượng, vừa biểu thị quan hệ nhiều chiều chúng Giữa khái niệm, nội dung quan trọng có liên hệ, liên quan đến Cấu tạo chung sơ đồ tư gồm có chủ đề (chủ đề trung tâm), keyword quan trọng - nội dung cốt lõi chủ đề (nhánh cành, hay nhánh con), keyword, hình ảnh minh họa, mối liên hệ (thông qua liên kết), màu sắc thể kích cỡ mối liên kết Sử dụng sơ đồ tư giúp cho bạn có nhìn tổng quát đối tượng giúp bạn xử lý thơng tin nhanh, xác, giải mã liệu ẩn chứa, phát huy khả tư Cha đẻ sơ đồ tư ông Tony Buzan (sinh năm 1942, Luân Đôn) Theo Tony Buzan: “Bản đồ tư hình thức ghi chép, sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển”[8] - Hiện sơ đồ tư sử dụng nhiều môn học, ngành học, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Lịch sử môn học gắn với nhiều thời gian, kiện, kiện lại ln logic với việc sử dụng sơ dồ tư hợp lí cần thiết Với điểm vượt trội phương pháp sử dụng sơ đồ tư kích thích sáng tạo tư logic phát huy tối đa khả ghi nhớ, hệ thống hóa sở liệu - Về ưu điểm: + Tăng khả sáng tạo: Với sơ đồ tư ta thêm thơng tin dễ dàng cách chèn thêm vào sơ đồ Tùy vào sáng tạo người mà ta tạo sơ đồ riêng, phù hợp + Nắm bắt kiến thức cách dễ dàng hệ thống, tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức cho người học + Làm tăng hứng thú học tập học sinh: Sơ đồ tư kích thích khám phá, tìm tịi học sinh, đặc biệt học sinh sử dụng màu sắc để vẽ Sơ đồ tư ví “tấm đồ vạn năng” cho trí não, chìa khóa giúp gợi nhớ thơng tin xác, dễ dàng, hiệu - Về hạn chế Cũng giống công cụ hay phương pháp ghi nhớ khác, sơ đồ tư tồn hạn chế định Mặc dù, bàn sơ đồ tư duy, phần lớn ưu điểm vượt trội cho người học người lao động Tuy nhiên, không nhắc đến nhược điểm sơ đồ tư Sử dụng sơ đồ tư có khả gây khó khăn cho người có lối suy nghĩ logic Với người có lối suy nghĩ logic vậy, họ khó tin vào mặt trực quan, suy nghĩ họ phương pháp hoàn toàn không khả thi Sơ đồ tư giống văn người xây dựng mã hóa lại từ khóa, mối liên kết Tình xảy số trường hợp bạn không trực tiếp người vẽ sơ đồ tư bạn gặp khó khăn việc giải mã sơ đồ tư - Trong trình giảng dạy sử dụng sơ đồ tư vào việc củng cố lại kiến thức học sinh Lâu đến đa số giáo viên tự vẽ sơ đồ cho học sinh học Theo phương pháp làm cho học sinh thụ động tiếp nhận, ghi nhớ kiến thức cách rập khuôn, áp đặt theo yêu cầu người thầy nên học sinh nhớ không lâu, khơng hiệu Vì tơi chọn giải pháp không vẽ cho học sinh mà hướng dẫn, để học sinh tự vẽ ôn tập nhà lớp thông qua tập giao Có phát huy khả sáng tạo, tư duy, mong muốn tìm tịi, khám phá kiến thức học sinh Các em lựa chọn cho hình thức sơ đồ phù hợp cho nội dung theo cách dễ nhớ, dễ hiểu - Để vẽ sơ đồ tư duy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước sau: + Cần xác định ý sơ đồ, ý đặt trung tâm + Thêm nhánh thích hợp vào sơ đồ: Những nhánh ý nhỏ nhánh lớn Nhánh nối từ hình ảnh trung tâm + Từ nhánh ta vẽ thêm nhiều nhánh phụ Lưu ý: Nguyên tắc xây dựng sơ đồ tư phải sử dụng từ khóa có liên quan trực tiếp tới chủ đề Sơ đồ cần đảm bảo khơng có q nhiều kiện dễ gây nhàm chán Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực trình lập sơ đồ mẫu Khi học xong 10 “Cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX” học sinh tổng hợp kiến thức sơ đồ ngắn gọn đầy đủ ý sau Giáo viên nên sáng tạo việc hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư Trong tiết ơn tập, giáo viên cho học sinh sử dụng sơ đồ tư cách giao việc cho học sinh, sau gọi học sinh lên trình bày nội dung làm Để không gây nhàm chán cho học sinh, giáo viên hướng dẫn em lập sơ đồ tư theo nhóm Hình thức phát huy tư tập thể, em có điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ, bổ sung kiến thức cho 2.3.2 Ghi nhớ kiến thức cách sử dụng kĩ thuật tư 5W1H Sử dụng Sơ đồ 5W1H dạy học lịch sử bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò hoạt động dạy học nhà trường, nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai Việc vận dụng Sơ đồ 5W1H dạy học lịch sử trường THPT hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sơ đồ 5W1H kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học Kĩ thuật tư 5W1H sử dụng theo nhiều cách khác như: dạy mới, yêu cầu học sinh học cũ theo sơ đồ ôn tập để tổng hợp kiến thức Riêng tôi, tơi thấy sử dụng sơ đồ q trình ôn tập, củng cố kiến thức phù hợp phát huy tác dụng Kĩ thuật tư 5W1H dạng sơ đồ tư đặc biệt, có khả ứng dụng cao nhiều môn học, có mơn Lịch sử Theo đó, ôn luyện học sinh trả lời câu hỏi: + What? Sự kiện lịch sử diễn ra? + When? Sự kiện diễn nào? + Where? Sự kiện diễn đâu? + Who? Sự kiện gắn liền với nhân vật lịch sử nào? + Why? Vì lại xảy kiện đó? + How? Đánh giá, bình luận, liên hệ kiện Ở đâu? Where? 5W1H How? W t? Cái gì? Khi nào? Who? Wh y? n? e h W Tại sao? Ai? Như nào? 10 Nếu sơ đồ tư sử dụng mục 2.3.1 sẵn mẫu, học sinh tự tư sáng tạo để lập kĩ thuật tư 5W1H lại có điểm khác Đó kĩ thuật tư có sẵn mẫu câu Kĩ thuật có nhiều ưu điểm Theo kĩ thuật này, học sinh nắm vững kiến thức bản, hiểu nội dung trọng tâm trình học, ghi nhớ hiểu kiện cốt yếu gắn với thời gian, địa danh, nhân vật lịch sử - Kĩ thuật tư 5W1H (gọi tắt Sơ đồ 5W1H) nhìn đơn giản lại tỏ hiệu sử dụng cách, khéo léo, sáng tạo phù hợp Tuy nhiên ghi nhớ kiến thức trình học mới, ơn tập nhớ thời gian ít, nhớ không nhiều học sinh nhớ hết q trình ơn tập Vì tơi sử dụng kĩ thuật sau học cách giao tập nhà cho học sinh, sau kiểm tra - Khi sử dụng sơ đồ, giáo viên không làm mà hướng dẫn học sinh tự lập Khi lập học sinh cần tiến hành theo bước: + Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành sơ đồ theo câu hỏi gợi ý giáo viên vấn đề lịch sử + Bước 2: Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành sơ đồ + Bước 3: Giáo viên kiểm tra trình làm học sinh + Bước 4: Giáo viên nhận xét, củng cố, bổ sung sơ đồ hồn chỉnh Ví dụ 1: Giáo viên làm mẫu ví dụ để học sinh hiểu cách làm Khi dạy Bài “Quan hệ quốc tế sau thời kì chiến tranh lạnh” Nội dung trọng tâm tìm hiểu chiến tranh lạnh, có nhiều mốc thời gian kiện nên học sinh học xong hay qn Vì q trình ơn tập yêu cầu học sinh nhà hệ thống hóa sơ đồ 5W1H theo câu hỏi sau: Vì bùng nổ chiến tranh lạnh (Why)? Cuộc chiến tranh lạnh diễn (When)? Cuộc chiến tranh lạnh diễn đâu (Where)? Cuộc chiến tranh lạnh nước khởi xướng (Who)? Cuộc chiến tranh lạnh gây nên hậu (What)? Cuộc chiến tranh lạnh diễn (How)? 11 Cuộc chiến tranh lạnh diễn đâu ? Vì bùng nổ chiến tranh lạnh ? Where? Cuộc chiến tranh lạnh diễn nào? n? e h W Wh y? How? W t? Who? Cuộc chiến tranh lạnh Cuộc chiến tranh lạnh nước khởi xướng? Cuộc chiến tranh lạnh gây nên hậu gì? Cuộc chiến tranh lạnh diễn nào? Ví dụ 2: Khi dạy 21 “Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965)” Bài có nhiều kiến thức quan trọng buộc học sinh phải khắc sâu, ghi nhớ, quan trọng chiến lược “chiến tranh cục bộ” - hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ Để khắc sâu, củng cố kiến thức nội dung tiếp tục yêu cầu học sinh sử dụng sơ đồ 5W1H cách nêu câu hỏi để học sinh trả lời: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” diễn hoàn cảnh (Why)? Chiến lược “chiến tranh cục bộ” diễn vào thời gian (When)? Chiến lược “chiến tranh cục bộ” diễn đâu (Where)? Chiến lược “chiến tranh cục bộ” đề (Who)? Chiến lược “chiến tranh cục bộ” gây cho ta khó khăn (What)? Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (How)? Để khơng gây nhàm chán cho học sinh q trình ôn tập, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ theo nhiều cách khác đảm bảo cấu trúc Kĩ thuật áp dụng q trình kiểm tra cũ Có thể giáo viên hỏi để học sinh trả lời giáo viên gọi hai học sinh lên bảng, bạn hỏi, bạn trả lời ngược lại 2.3.3 Một số lưu ý làm đề trắc nghiệm 2.3.3.1 Kỹ đọc Sau giám thị phát đề thi, thí sinh có khoảng – 10 phút để kiểm tra đề xem có thiếu sót thắc mắc khơng Hãy tranh thủ thời gian để lướt nhanh qua lượt đề thi Sau đọc lướt lượt xem phần chắn làm trước Đọc thật kĩ yêu cầu câu hỏi bước để tránh việc sai câu đáng tiếc dù bạn 12 biết rõ câu trả lời, yêu cầu đề đa dạng từ chọn câu đúng, chọn câu sai, chọn nhiều câu, v.v Khi nhận đề thi, thí sinh cần lưu ý: Các mơn thi thành phần thi Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội có mã đề thi, khơng mã đề thi, thí sinh phải báo với cán coi thi phòng thi, chậm 10 phút sau thí sinh nhận đề thi Đề thi phải đảm bảo đủ số lượng câu hỏi ghi đề tất trang đề thi ghi mã Nếu thí sinh bỏ qua bước kiểm tra mà dành thời gian làm nguy khơng tính điểm thi cao Hãy đọc kỹ chi tiết, câu chữ câu hỏi để tránh “mắc bẫy” Thi trắc nghiệm địi hỏi khơng phải nhanh mà phải cẩn thận, ý nhiều đến nội dung câu hỏi Đọc để tìm từ khóa câu hỏi, mấu chốt quan trọng để giải vấn đề Từ khóa giúp bạn định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề tìm đáp án xác nhanh nhất, tránh bị lạc đề Nếu trước bạn cần nắm thật kiến thức học cách trình bày theo bước cho trình tự u cầu thêm phải học kiến thức rộng Tùy mơn có đặc thù khác nhau, sở phải nắm kiến thức biết vận dụng Ở thi trắc nghiệm thường yêu cầu giải nhanh không rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng bao quát Nếu bạn theo phương pháp "chậm chắc" bạn phải đổi từ "chậm" thành "nhanh" Giải nhanh chìa khóa để bạn có điểm cao mơn trắc nghiệm Với thi nặng lí thuyết yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, bạn nên trọng phần liên hệ xu hướng học đề Bộ 2.3.3.2 Phân bổ thời gian nhớ không bỏ trống đáp án, Tô nhầm cịn bỏ sót Việc đọc qua lượt tất câu hỏi, xem câu biết nên khoanh đáp án vào phiếu trả lời (bạn nhớ dùng bút chì để sửa đáp án cần thiết) Sau làm hết câu hỏi "trúng tủ" chọn câu hỏi đơn giản làm trước, thi trắc nghiệm câu hỏi có thang điểm không giống thi tự luận Chính câu hỏi khó hay dễ có chung phổ điểm, nên bạn làm câu dễ trước để đảm bảo đạt tối đa số điểm Chú ý phân bổ thời gian để khơng bỏ sót câu hỏi nào, khơng biết đáp án dùng đoán hay kể may mắn được, điều bạn cần khơng để trống đáp án, hội dành cho bạn Thời gian thi trắc nghiệm thường thi tự luận Thơng thường trung bình câu trắc nghiệm có khoảng phút Nếu qua khoảng thời gian mà chưa tìm đáp án, bỏ qua câu để làm sang câu khác Không nên tập trung vào tốn khó mà bỏ qua câu dễ Khi nhận đề thi, dành 2-3 phút để đọc toàn đề Sau làm bài, dành 5-7 phút cuối để kiểm tra lại lượt Hãy thật chắn với câu 13 hỏi dễ để tránh điểm khơng đáng có Một phút rưỡi cho câu trả lời, đề thi trắc nghiệm khơng địi hỏi bạn cách giải mà cần biết kết cuối mà bạn tô vào ô đáp án Với 40 câu hỏi trắc nghiệm, 50 phút, trung bình bạn nên dành cho câu khoảng phút Nếu qua khoảng thời gian định mà chưa tìm đáp án, nên bỏ qua câu để làm sang câu khác, không nên đeo bám tốn khó mà bỏ qua câu dễ Kinh nghiệm từ chuyên gia tuyển sinh, thí sinh tập trung nhiều vào câu hỏi mà bạn chưa hiểu hay chưa thể trả lời được, tự bạn gây thời gian tinh thần khơng thể đem lại cho bạn kết cao Nếu bạn chắn câu trả lời đó, đừng quay trở lại để thay đổi Xem lại câu trả lời làm cho bạn cảm thấy không chắn dễ làm bạn thay đổi ý kiến Đối với thi trắc nghiệm, thí sinh khơng nên để trống câu nào, phải trả lời tất câu Mỗi câu có điểm khơng bị trừ điểm thí sinh trả lời sai nên bạn cần nhớ: Bỏ câu điểm câu Để có hội giành điểm cao nhất, bạn phải tô phương án trả lời hợp lý cho câu chưa trả lời theo phương châm tô nhầm cịn bỏ sót 2.3.4.4 Bí sử dụng phương pháp loại trừ Dùng phương pháp loại trừ “bí kíp” để làm tốt trắc nghiệm Thay tìm đáp án đúng, bạn thử tìm phương án sai, loại trừ nhiều phương án sai tốt Khi khơng có phương án loại trừ dùng cách đốn Các bạn nhận thấy phương án khả thi đủ tin cậy tơ vào phiếu trả lời Nói bí để giành điểm mơn Lịch sử, hầu hết giáo viên có kinh nghiệm ơn thi tốt nghiệp THPT cho rằng, thời gian làm bài, học sinh cần phân bố thời gian không bỏ trống đáp án Việc đọc toàn câu hỏi xem câu biết nên tơ vào đáp án Đồng thời, nên chọn câu hỏi đơn giản làm trước, thi trắc nghiệm có thang điểm Nếu khơng chắn đáp án dùng phương pháp đốn Một bạn khơng có cho đáp án thực xác phương pháp loại trừ cách hữu hiệu giúp bạn tìm câu trả lời Mỗi câu hỏi thường có đáp án, đáp án thường không khác nhiều nội dung, nhiên có sở để bạn dùng phương án loại trừ "mẹo" cộng thêm chút may mắn Thay đì tìm đáp án đúng, bạn thử tìm phương án sai… cách hay loại trừ nhiều phương án tốt Khi bạn khơng cịn đủ sở để loại trừ dùng cách đoán, nhận thấy phương án khả thi đủ tin cậy khoanh vào phiếu trả lời… cách cuối dành cho bạn Phỏng đốn, loại trừ khơng có nghĩa bạn đoán bừa mà phải dựa vào kiện Có nhiều thi có hay hai đáp án khơng thích hợp (chỉ đọc lên thấy khơng thích hợp) Loại bỏ đáp án giúp bạn có nhiều 25% hội trả lời câu hỏi Và may cuối dành cho bạn bạn chọn ngẫu nhiên đáp 14 án lại theo suy đốn Yếu tố nghe bạn vận dụng công thức may - rủi lại khơng thể thiếu làm thi trắc nghiệm Ví dụ: Nội dung phản ánh không chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Việt Nam A Giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp B Đánh thắng chiến lược chiến tranh cục Mĩ C Làm phá sản hoàn toàn Kế hoạch Na va thực dân Pháp D Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương Học sinh sử dụng biện pháp loại trừ với đáp án: A,C,D đáp án đáp án đếu liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ, lại đáp B chiến tranh cục năm (1965-1968) nên B đáp án 2.3.3.4 Phải tìm từ "chìa khóa" câu hỏi Từ chìa khóa hay gọi "key word" câu hỏi mấu chốt để bạn giải vấn đề Mỗi bạn đọc câu hỏi xong, điều phải tìm từ chìa khóa nằm đâu, dùng bút gạch chân khoanh trịn từ chìa khóa Điều giúp bạn định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ chìa khóa Đó xem cách để bạn giải câu hỏi cách nhanh tránh bị lạc đề hay nhầm liệu đáp án Ví dụ 1: Về văn hóa, Xô viết Nghệ An Hà Tĩnh (1930-1931) thực sách sau đây? A Giảm tơ, giảm thuế B Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo C Mở lớp dạy chữ quốc ngữ D Thành lập đội Tự vệ đỏ Trong câu hỏi từ khóa từ văn hóa, sở học sinh kết hợp với phương pháp loại trừ để chọn đáp án Đáp án A B: kinh tế, đáp án D trị Như đáp án B lại đáp án 2.3.4 Biên soạn hệ thống đề phát triển từ đề minh họa Bộ GD năm 2022 Hàng năm vào cuối tháng 3, BGD thường công bố đề minh họa, theo nhóm chun mơn tiến hành phân tích ma trận, đánh giá đề Từ phân cơng giáo viên nhóm xây dựng đề phát triển từ đề minh họa, đề để đảm bảo chất lượng cẩn đảm bảo số yêu cầu sau đây: * Bước 1: Phân tích ma trận đề MH mơn lịch sử Bộ năm 2022 Chủ đề Mức độ NB TH VDT VDC Số câu 1 Sự hình thành trật tự giới 1 Quan hệ quốc tế 1 Liên Xô nước Đông Âu Các nước Á - Phi - MLT 15 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản 3 Cách mạng KHKT xu tồn cầu hóa 1 3 2 Việt Nam từ 1919-1930 Việt Nam từ 1930-1945 Việt Nam từ 1945-1954 1 Việt Nam từ 1954-1975 Việt Nam từ 1975-2000 Lịch sử Việt Nam từ 1884 đến 1914 Tổng số câu 1 2 27 40 Đề gồm 40 câu, có 2/40 câu thuộc nội dung kiến thức lớp 11, 38/40 câu thuộc nội dung kiến thứ 12 Nhìn chung đề MH năm 2022 bám sát đề thức năm 2020-2021 thuận lợi cho GV HS trình ôn luyện, để đạt kết cao * Bước 2: Tiến hành xây dựng hệ thống đề phát triển từ đề minh họa (ít khoảng đề) - Về mặt nội dung: Xác định mức độ kiến thức tương đương - Về Phương pháp, cách thức đặt câu hỏi đảm bảo tương đồng, câu vận dụng cao phát triển so với đề minh họa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Phương pháp kiểm nghiệm Để đánh giá hiệu đề tài sử dụng phiếu điều tra hứng thú ôn tập kết thi kì thi TN THPT học sinh Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống 2.4.2 Kết kiểm nghiệm - Về hứng thú học tập học sinh trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Mức độ hứng thú Sĩ Lớp Rất thích Bình thường Khơng thích số SL % SL % SL % 12A5 năm học 43 12 14,9 15 44,7 15 40,4 2019- 2020 16 - Về hứng thú học tập học sinh sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % 12B5 năm học 43 30 69,7 13 30,3 0 2020 - 2021 Qua bảng thống kê hứng thú học tập học sinh ta thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến vào trình ơn tập lớp 12A5 số lượng học sinh hứng thú với môn học chiếm 14,9% áp dụng sáng kiến vào q trình ơn tập lớp 12B5 số học sinh hứng thú với môn học tăng lên rõ rệt, chiếm 69,7% Mặt khác ơn tập có sử dụng phương pháp mói học sinh tích cực, chủ động, hào hứng hơn, hăng hái, chịu khó làm giao - Về kết thi THPT quốc gia học sinh lớp 12A5, năm học 2019 2020 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Điểm 10 8,0 - 9,9 7,9 - 5,9 5,0 - 6,0 5,0 Tổng Số lượng 15 20 43 Tỉ lệ (%) 34,9 11,6 46,5 100% - Về kết thi THPT quốc gia học sinh lớp 12B5 năm học 2020- 2021 sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Điểm 10 8,0 - 9,9 7,9 - 5,9 5,0 - 6,0 5,0 Tổng Số lượng 01 18 18 07 43 Tỉ lệ (%) 2,4 41,9 16,2 16,2 100% Ở lớp 12A chưa sử dụng sáng kiến vào q trình ơn tập, kì thi THPT quốc gia khơng có học sinh điểm 10, điểm 8,0 - 9,9 đạt 7%, đặc biệt có tới 46,5 % học sinh điểm trung bình Nhưng sau sử dụng sáng kiến vào q trình ơn tập lớp 12B5 đem lại kết cao kì thi THPT quốc gia, điểm trung bình mơn lịch sử trường THPT Triệu sơn tương đối cao ổn định, cụ thể: năm 2019 - 2020 điểm trung bình mơn sử đạt 6,16 xếp thứ thứ tư tổng sổ 100 trường THPT Tỉnh Tiếp tục giữ vững phong độ với điểm TB đạt 6,94 kỳ thi TN THPT năm 2020 - 2021 (xếp thứ toàn Tỉnh sau THPT Chuyên Lam Sơn DTNội trú Ngọc Lặc) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận Đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn lịch sử qua giảng học sinh lớp 12 trường THPT Triệu sơn năm gần đây, đạt kết khả quan kì thi tốt nghiệp THPT Sáng kiến kinh nghiệm đáp ứng địi hỏi lớn cơng đổi mới, cải cách giáo dục nay, thầy chủ đạo, học sinh chủ động Với đổi góp phần nâng cao hứng thú học tập, có việc ơn tập học sinh Học sinh hào hứng, hăng hái hơn, chăm q trình ơn tập, nhờ kết học tập không ngừng nâng cao Với suy nghĩ vậy, tơi mạnh dạn trình bày quan điểm kinh nghiệm vấn đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT để bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp Tuy nhiên, thân cịn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên cịn có điểm chưa sâu, chưa tồn diện cịn sơ sài Rất mong đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: + Các cấp quản lý cần quan tâm nữa, tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên đổi mới, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu nghiệp giáo dục việc dạy học môn; cần tổ chức buổi hội thảo, tập trung giáo viên giỏi, tâm huyết để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp + Cần chung tay sưu tầm, chỉnh lý biên soạn hệ thống ngân hàng đề thi để ôn tập cho học sinh + Nhà trường thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường để giáo viên tăng cường công tác tự học, trau dồi kiến thức, bổ sung, đổi phương pháp dạy học, có hội học tập, tiếp thu phương pháp dạy học từ đồng nghiệp + Nhà trường cần thường xuyên bổ sung tư liệu, tài liệu dạy học để phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên thuận lợi - Đối với giáo viên: + Dixecvec nói “Người thầy bình thường mang chân lí đến cho trị cịn người thầy giỏi dạy cho trị cách tìm chân lí’’ Vậy nên để nâng cao chất lượng dạy học, để em hứng thú với môn học, để kì thi đạt kết cao trước hết người giáo viên cần phải không ngừng tự học sáng tạo, trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh đòi hỏi xã hội, khơng có thầy giỏi khơng có trị giỏi + Giáo viên khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp nhà trường, tham khảo, cập nhật kịp thời tư liệu lịch sử hệ thống thông tin điện tử - Về phía phụ huynh: 18 + Cần có phối kết hợp với nhà trường để đôn đốc, nhắc nhở học sinh q trình học tập + Cần có suy nghĩ với môn lịch sử, không coi mơn phụ, mơn học khơng có vai trị sống tương lai - Về phía học sinh: + Cần phát huy tinh thần tự giác học tập + Có thái độ mực môn học, không coi môn phụ mà xem nhẹ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Tạ Ngọc Thanh Lê Thị Ngân 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Việt Nam Lịch sử diễn ca” Phát biểu tổng bí thư Đỗ Mười Đại hội khoa học lịch sử lần thứ II [2] Luật giáo dục năm 2005 [3] Phát biểu tổng bí thư Đỗ Mười Đại hội khoa học lịch sử lần thứ II [4].[5] Vũ Dương Ninh Lịch Sử giới cổ đại NXB giáo dục [6] Điều 28.2 Luật giáo dục năm 2005 [7].Thực vận động không với nội dung [8] Bản đồ tư công việc - Tony Buzan - NXB lao động - xã hội II TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học Tác giả Bộ Giáo Dục Đào tạo Nhà xuất bản: Đại học sư phạm Năm 2010 Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ môn Lịch sử Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2010 Phương pháp dạy học Lịch sử Tác giả: Phan Ngọc Liên -Trần Văn Trị Nhà xuất Giáo dục Năm 2011 Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB đại học sư phạm www.mind-map.com (Trang wed thức Tony Buzan ) Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi NXB giáo dục 2011 Nghệ thuật khoa học dạy học NXB giáo dục 2011 Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn lịch sử THPT NXB giáo dục Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 BCHTW Đảng khóa XI đổi mới, toàn diện, giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa 10 BGD&ĐT số 3859/QĐ ngày 28 – – 2006 Ban hành kế hoạch tổ chức vận động: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục 11 SGK Lịch sử lớp 12 nâng cao NXB giáo dục 12 Sách “ Phương pháp dạy học Lịch sử” ( Tập ), tập NXB giáo dục 13 Chuẩn bị học Lịch sử ( NXB giáo dục Hà Nội 1973) 14 Phương pháp dạy học lịch sử - Trịnh Đình Tùng NXB Giáo dục 1999 15 Dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ mơn Lịch sử Tác giả: Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) - Nguyễn Mạnh Hưởng - Lê Thị Thu Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm 2010 16 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 Phan Ngọc Liên – Vũ Dương Ninh – Trần Bá Đệ - Vũ Ngọc Anh - Đỗ Thanh Bình – Lê Mậu Hãn – Nguyễn Quốc Hùng – Bùi Tuyết Hương - Nguyễn Đình Lễ - Lê Văn Quang - Nguyễn Sĩ Quế Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Năm 2010 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ngân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử THPT Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh khối 10 thông qua dạy 28 (SGK Lịch Sử 10) Sử dụng có hiệu tài liệu văn học nhằm phát huy hứng thú học sinh học Lịch sử trường THPT Triệu Sơn “Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn, giáo dục công dân, Âm nhạc, Hội họa để dạy 7: Những thành tựu văn hóa thời cân đại (Lịch sử 11 bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” Một số kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930 (T1) Lịch sử Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2012 - 2013 Tỉnh C 2015 - 2016 Tỉnh B 2016-2017 Tỉnh C 2017-2018 Tỉnh B 2018 - 2019 Tỉnh C 2019-2020 12 CTCB Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân lớp 11, Ngữ văn lớp 12, Giáo dục quốc phòng lớp 12 để dạy phần IV, V 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất” (1965 – 1973) (Lịch sử 12 – bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” “Vận dụng kiến thức môn Ngữ văn, giáo dục công dân, Âm nhạc, Hội họa để dạy 7: Những thành tựu văn hóa thời cân đại (Lịch sử 11 bản), góp phần nâng cao hiệu dạy” Tỉnh SKKN cấp Tỉnh B 2020-2021 SKKN cấp 2020-2021 Tỉnh ... thi lịch sử học sinh vô lo lắng Vì lý để góp phần nâng cao kết môn lịch sử kỳ thi tốt nghiệpTHPT mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao kết môn Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT trường. .. chọn Số phận môn lịch sử đâu, chất lượng dạy học lịch sử nào? Biểu rõ giảm sút kết kì thi tốt nghiệp, đại học hàng năm môn lịch sử ngày thấp Vậy để học sinh hứng thú học lịch sử, để nâng cao chất. .. 2021 6, 94 4 ,49 4, 6 4, 97 1 ,48 1,56 1,97 Những số cho thấy chất lượng học lịch sử học sinh ngày giảm sút, học sinh ngày xem nhẹ mơn lịch sử Có nhiều ngun nhân dẫn đến kết thi THPT môn lịch sử thấp,

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:42

Hình ảnh liên quan

BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY - (SKKN 2022) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trong kì thi tốt nghiệpTHPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

4.

MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Xem tại trang 7 của tài liệu.
Theo Tony Buzan: “Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép, sử dụng màu - (SKKN 2022) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trong kì thi tốt nghiệpTHPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

heo.

Tony Buzan: “Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép, sử dụng màu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng thống kê hứng thú học tập của học sinh ta thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến vào trong quá trình ôn tập ở lớp 12A5 số lượng học sinh hứng thú với môn học chỉ chiếm 14,9%  nhưng khi đã áp dụng sáng kiến vào trong quá trình ôn tập ở lớp 12B5 số học s - (SKKN 2022) một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử trong kì thi tốt nghiệpTHPT ở trường THPT triệu sơn 4 huyện triệu sơn

ua.

bảng thống kê hứng thú học tập của học sinh ta thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến vào trong quá trình ôn tập ở lớp 12A5 số lượng học sinh hứng thú với môn học chỉ chiếm 14,9% nhưng khi đã áp dụng sáng kiến vào trong quá trình ôn tập ở lớp 12B5 số học s Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan