(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

93 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH HƯƠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thanh Hương Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 10 1.1 Các khái niệm đề tài 10 1.2 Những hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 14 1.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 17 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỀU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 25 2.1 Khái quát giáo dục quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 25 2.2 TỔ chức khảo sát thực trạng 28 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân 29 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân 41 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 49 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 533 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân 533 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 65 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 711 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên TNTP Thiếu niên Tiền phong MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trò giáo dục đào tạo, với khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển xã hội.Vì vậy, nghiệp giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư lớn Đảng, Nhà nước xã hội Nền giáo dục nước ta thời gian qua có đóng góp lớn cho phát triển đất nước Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội nay, giáo dục nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức điều đó, từ năm 2002, thực đổi chương trình sách giáo khoa, đồng thời đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt lực người học số hạn chế Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải đổi bản, tồn diện giáo dục nước ta Vấn đề đổi mới, toàn diện Giáo dục - Đào tạo thu hút quan tâm lớn cấp quản lí, giáo viên, học sinh, phụ huynh tồn xã hội Nhằm tạo thống nhận thức hành động cho cấp quản lý giáo dục lực lượng giáo dục, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [4] Để thực tốt Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 cần thực đổi đồng từ việc xác định lại mục tiêu giáo dục, đổi chương trình sách giáo khoa, việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Con người thời kì đổi hội nhập quốc tế khơng cần nắm vững tri thức, có phẩm chất tốt phát triển lực hoạt động trí tuệ mà cịn phải có kỹ sống Xã hội liên tục phát triển đòi hỏi người phải thích ứng với thay đổi hàng ngày sống Vì vậy, hoạt động trải nghiệm hoạt động coi trọng môn học Đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm riêng Mỗi hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Do hoạt động trải nghiệm vấn đề cấp thiết hết đổi nội dung chương trình đào tạo giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm kết rèn luyện người suốt đời, mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng GD GD nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng Hoạt động trải nghiệm GD cho học sinh tiểu học kỹ sống Đây việc làm cần thiết để giúp em sống cách an tồn, khỏe mạnh Chính kết sở, tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau Hoạt động trải nghiệm không dạy học lớp mà hoạt động hoạt động giáo dục trải nghiệm học sinh góp phần giáo dục toàn diện học sinh trường tiểu học Từ thực tiễn nhà trường trọng cung cấp kiến thức cho học sinh chưa đủ mà trình giáo dục cần giúp học sinh tạo lập nhiều kĩ xã hội cần thiết để học sinh thích ứng tốt với mơi trường xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội có ý nghĩa giai đoạn Căn vào lý chọn vấn đề “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu nước Lý luận giáo dục nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu hoàn thiện từ sớm Hệ thống lý luận hoạt động trải nghiệm có nhiều nghiên cứu khác song trình bày thống với hệ thống lý luận hoạt động dạy học Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Deweyvới tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) hạn chế GD nhà trường đưa quan điểm vai trị kinh nghiệm GD.Với triết lí giáo dục đề cao vai trò kinh nghiệm, John Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa GD giúp nâng cao hiệu GD cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn [14] Một lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm dạy học lý thuyết học từ trải nghiệm David A Kolb, theo học từ trải nghiệm q trình học mà theo kiến thức, lực người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Để đáp ứng với thay đổi kỉ nguyên độ lên kinh tế tri thức, kỷ ngun thơng tin, triết lí GD kỉ 21 có thay đổi mạnh mẽ, hướng tới xã hội học tập, học thường xuyên, suốt đời học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người GD khơng cịn chủ yếu đào tạo kiến thức, kĩ mà rèn luyện lực nhận thức, lực hành động, lực giao tiếp truyền thông, lực quản lý lãnh đạo Bản tuyên ngơn tồn cầu GD đại học Liên hợp quốc khẳng định: “Thế kỷ 21 có nhu cầu chưa thấy đa dạng, phong phú GD đại học nhận thức ngày cao tầm quan trọng sống GD đại học phát triển kinh tế văn hố xã hội” [11] GD nói chung có GD đại học chuyên nghiệp giới phát triển nhanh chóng theo xu hướng rõ rệt sau: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá, quốc tế hoá quan niệm mới, u cầu vấn đề có tính sống cịn mơ hình cải cách GD - chất lượng GD Vì thế, ngày quốc gia giới đứng trước thách thức to lớn Đó lựa chọn giải pháp phát triển GD, nâng cao chất lượng GD tất cấp học, bậc học nơi cung cấp nguồn nhân lực để đáp ứng đổi thay to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Hầu hết quốc gia giới coi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện cho người để có hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời bổ sung kiến thức đổi phương pháp giảng dạy phương châm hành động cấp quản lý giáo dục phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà nhà QLGD đề phương thức bồi dưỡng khác Cụ thể sở giáo dục cử từ đến giáo viên đào tạo lại lần theo chuyên môn tập trung nhiều vào đổi phương pháp dạy học ý đến lực tổ chức hoạt động ngoại khóa GV trình tham gia hoạt động giáo dục ngồi nhà trường Trong chương trình ngoại khóa đó, hoạt động trải nghiệm học sinh nội dung trọng tâm thực chất hoạt động ngoại khóa tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Theo Nghị 29 Đảng việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề nhận quan tâm cấp QLGD tồn xã hội Nhiều tác giả có nghiên cứu khoa học việc xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa gắn với giáo dục kỹ sống, gắn với trải nghiệm để phát huy lực học sinh; vai trò của giáo viên việc phối hợp với lực lượng khác nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh [4] Năm học 2007 – 2008, Bộ GD & ĐT đưa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phong trào bắt đầu triển khai mạnh mẽ hầu hết tất bậc học từ mầm non đến đại học Ngày 22 tháng năm 2008, Bộ GD & ĐT Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 thông báo hướng dẫn triển khai phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2008 – 2009 giai đoạn 2008 – 2013 với mục tiêu: “Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội” Tác giả Vũ Lan Hương việc đề cập đến vấn đề nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng cán QLGD, tác giả bàn đến vấn đề quản lý trải nghiệm trường tiểu học với chủ thể quản lý hoạt động hiệu trưởng Tác giả nhấn mạnh tổ chức trải nghiệm cho em học sinh trường tiểu học ảnh hưởng đến chất lượng toàn diện học sinh Do đó, người hiệu trưởng trường tiểu học cần phải quan tâm đến công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường Quản lý hoạt động trải nghiệm cần quan tâm từ lập kế hoạch, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh [6] Trong báo cáo nghiên cứu khoa học Hội nghị “Công tác xã hội trường học – kinh nghiệm quốc tế định hướng phát triển Việt Nam” diễn năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Liên nêu rõ tính cấp thiết việc quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh phổ thông Tác giả tập trung phân tích việc xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa gắn với giáo dục kỹ sống hoạt động trải nghiệm để phát huy lực học sinh Làm tốt việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh bậc phổ thông [7] Năm 2009 tác giả Huỳnh Văn Sơn cho đời tài liệu Nhập môn kỹ sống với nội dung bản: vấn đề chung kỹ sống số kỹ sống bản, Tác giả cho quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh công tác quan trọng hiệu trưởng Quản lý hoạt động tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Do đó, tài liệu giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý, môn học giáo dục kỹ sống phải quan tâm nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh [10] Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông năm 2015 Bộ GD & ĐT tập trung số nghiên cứu, viết số nhà khoa học giáo dục Việt Nam sở lí luận, thực tiễn triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo số quốc gia có giáo dục phát triển số gợi ý áp dụng vào giáo dục phổ thông Việt Nam Trong báo cáo Hội thảo Quốc tế Chính sách cơng, Quản lý cơng Chính sách an sinh xã hội năm 2015 Hà Nội, tác giả Nguyễn Khắc Bình ... trạng công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội 49 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH. .. công tác quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội; Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh. .. Nghiên cứu hoạt động: Nghiên cứu quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua hoạt động cụ thể Hiệu trưởng trường tiểu học liên quan đến hoạt động trải

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan