1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp

149 759 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 649 KB

Nội dung

Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp

Trang 1

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết của đề tài

Hội nhập Khu vực thơng mại tự do của Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam

á (ASEAN) là một yêu cầu khách quan, là một nhiệm vụ mang tính cam kếtquốc tế giữa Việt Nam với các nớc thành viên tổ chức ASEAN Quá trình này đãbắt đầu từ 1.1.1993, sẽ hoàn tất vào năm 2003 Do gia nhập ASEAN muộn hơnnên đối với Việt Nam, quá trình hội nhập khu vực thơng mại tự do của ASEANvới những nội dung cơ bản của chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT) sẽ đợc hoàn tất vào năm 2006

Từ năm 1995 đến nay, sau khi trở thành thành viên chính thức của Hiệphội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Việt Nam tuyên bố tham gia Khu vựcthơng mại tự do của ASEAN (AFTA), Chính phủ Việt Nam thông qua các cơquan chức năng đã bắt đầu vạch ra lộ trình hợp tác kinh tế quan trọng nh: chơngtrình hợp tác về thơng mại (trong đó có việc thực hiện CEPT), hợp tác về pháttriển công nghiệp, hợp tác về đầu t, hợp tác về lơng thực, nông nghiệp và lâmnghiệp

Thực hiện các chơng trình hợp tác nói trên đòi hỏi sự cố gắng của các cơquan chính phủ cũng nh của tất cả các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tếkhác nhau Trong những năm qua do sự cố gắng của các cơ quan Chính phủ vàcác doanh nghiệp, tiến trình hội nhập AFTA của Việt Nam đã đạt đợc những bớctiến quan trọng Các doanh nghiệp nhìn thấy lộ trình hội nhập AFTA ngày càng

đến gần và cũng rất băn khoăn, lo lắng khi hội nhập AFTA Tuy nhiên riêng đốivới các doanh nghiệp với nhiều lý do khác nhau vẫn còn lúng túng trong việc xác

định phơng hớng, bớc đi và cách thức cụ thể thích ứng với đòi hỏi của tổ chứcAFTA, đặc biệt là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam mà phần lớn là các doanh nghiệp có quy mô khá nhỏ bé

Trên giác độ đó, tác giả chọn đề tài “Doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề và giải pháp” làm luận án Tiến sỹ kinh tế nhằm

luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, góp phần giúp cácdoanh nghiệp Việt nam có đợc câu trả lời cho vấn đề nói trên

2 Mục đích, đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu của luận án

 Mục đích của luận án là làm rõ yêu cầu và nội dung cáccông việc đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam, bớc đi và đòi hỏi kháchquan của quá trình thực hiện các chơng trình hợp tác, đề xuất định hớng và cácgiải pháp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với những

Trang 2

yêu cầu khách quan đặt ra đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào AFTA.

 Đối tợng nghiên cứu của luận án: Các chơng trình hợp tác của

tổ chức AFTA và các yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp, các công việc cầnphải thực hiện của doanh nghiệp Việt Nam về mặt định hớng cũng nh giải pháp tổchức và quản lý các hoạt động kinh doanh khi hội nhập vào AFTA để các doanhnghiệp Việt Nam đứng vững trong sự cạnh tranh và đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ratrong hoạt động kinh doanh trên thị trờng các quốc gia của tổ chức AFTA

 Phạm vi nghiên cứu của luận án: tác động của các chơngtrình hợp tác AFTA đối với doanh nghiệp Việt Nam, thuận lợi và khó khăn củacác doanh nghiệp Việt nam trớc ngỡng cửa của quá trình hội nhập, các vấn đề vềchiến lợc kinh doanh và tổ chức quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam trongnhững năm tiến tới hoàn tất lộ trình hình thành tổ chức AFTA Các giải pháp ở

đây có ý nghĩa chung cho các doanh nghiệp Việt Nam nhng cần đợc cụ thể hoáphù hợp với trình độ và đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp và từng doanhnghiệp cụ thể

 Phơng pháp nghiên cứu: trên cơ sở của phơng pháp nghiêncứu là phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, luận án sử dụng các phơngpháp nghiên cứu cụ thể là phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp so sánh vàmô hình hoá, các phơng pháp đánh giá và so sánh nhằm tìm đợc cơ sở lý luận vàphơng pháp luận cho mỗi doanh nghiệp sao cho có thể thích ứng và đáp ứng trongquá trình hội nhập khu vực mậu dịch tự do của khối ASEAN (AFTA)

3 Nội dung nghiên cứu và yêu cầu đặt ra đối với đề tài

Đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan về cơ chế vận hành, nộidung các chơng trình hợp tác trong tổ chức AFTA, nghiên cứu các cơ hội vàthách thức đối với Việt Nam nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng khiViệt nam quyết định gia nhập AFTA, các công trình nghiên cứu nói trên đợcthực hiện dới dạng các đề tài khoa học, các sách chuyên khảo các đề án công táccủa một số ngành

Các công trình và đề án nghiên cứu nói trên thờng đứng trên giác độchung hoặc trên giác độ các cơ quan quản lý Nhà nớc ở góc độ vĩ mô hoặc góc

độ ngành, còn góc độ doanh nghiệp có đề cập nhng cha đợc đầy đủ và cụ thể

Đến nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn lúng túng trong nhận thứccũng nh thiếu cơ cở cho việc xây dựng chiến lợc rõ ràng, cha có chuẩn bị về ph-

ơng án kinh doanh cụ thể và nhất quán trớc tiến trình hoàn tất thời hạn thực thiChơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cũng nh các yêu cầu khác

Trang 3

trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do của khối ASEAN (AFTA) Trong khi

đó hoạt động của doanh nghiệp chính là hạt nhân quyết định sự thành công củaquá trình hội nhập của nớc ta vào tổ chức AFTA Đề tài luận án nhằm hỗ trợ chocác doanh nghiệp những cơ sở lý luận và phơng pháp luận trớc đòi hỏi bức xúccủa quá trình hội nhập của doanh nghiệp vào AFTA để sao cho các doanh nghiệpthích ứng và xây dựng đợc chiến lợc nâng cao sức cạnh tranh và đứng vững trongquá trình hội nhập AFTA

4 Dự kiến đóng góp mới của luận án

 Hệ thống các vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc

tế, làm rõ vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong quátrình tham gia vào tiến trình hội nhập AFTA của các doanh nghiệp các nớc thànhviên

 Làm rõ lộ trình và nội dung các chơng trình hợp tácgiữa các nớc thành viên trong khuôn khổ AFTA trong khoảng thời gian từ nay

đến năm 2006 và một số năm tiếp theo và yêu cầu các công việc đặt ra đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam Phân tích những mặt mạnh và mặt yếu của doanhnghiệp Việt Nam trớc các đòi hỏi trên, trớc hết về năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam

 Đa ra các giải pháp nhằm xây dựng cơ sở nhận thức vàcơ sở phơng pháp luận cho chiến lợc kinh doanh và những chuẩn bị cần thiếtcho các phơng án kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập thực sự vào AFTA, trên cơ sở đó đa ranhững kiến nghị với Nhà nớc để bảo đảm cho quá trình hội nhập đó đạt đợcthành công

Kết cấu của luận án

Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 3

ch-ơng sau đây:

Chơng I: Hội nhập quốc tế và vai trò của doanh nghiệp Việt nam trong

tiến trình hội nhập AFTA.

Chơng II: Tình hình hội nhập AFTA và yêu cầu đặt ra đối với các doanh

nghiệp Việt Nam.

Chơng III: Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm tạo điều kiện

cho các doanh nghiệp Việt nam thích ứng với tiến trình hội nhập AFTA trong thời gian tới.

Trang 4

Chơng I Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc

tế và vai trò của doanh nghiệp Việt nam trong

tiến trình hội nhập AFTA

1.1 bản chất và tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

1.1.1 Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế [14], [15], [36]

Hội nhập kinh tế quốc tế (International integration) là một xu hớng vận

động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay khi quátrình toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh chóngdới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ Toàn cầu hóa - hộinhập kinh tế quốc tế là thuật ngữ xuất hiện trong một vài thập kỷ gần đây Xu thếnày ngày càng là một yếu tố quan trọng và tác động rất lớn đến t duy và chính

sách của các Chính phủ cũng nh của các tổ chức quốc tế trong thế kỷ XXI Theo

tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) thì “ toàn cầu hóa (globalisation) làquá trình diễn ra do sự thay đổi về công nghệ, tăng trởng dài hạn liên tục về

ĐTNN và nguồn lực quốc tế, và sự hình thành trên phạm vi rộng lớn với qui môtoàn cầu những hình thức mới về các mối liên kết quốc tế giữa các công ty và cácquốc gia Sự kết hợp này làm tăng quá trình hội nhập giữa các quốc gia và thay

đổi bản chất của cạnh tranh toàn cầu…

Toàn cầu hoá có thể đợc hiểu là quá trình hoàn thiện tính chỉnh thể củanền kinh tế thế giới để làm cho tính chất thống nhất và duy nhất của nó đợc giatăng không ngừng Toàn cầu hoá liên quan mật thiết với quá trình tự do hoá vàviệc loại bỏ dần tính tách biệt, khác biệt thành sự hội nhập tự giác và hình thànhnhững mối quan hệ kinh tế tơng đồng có tính chất quốc tế Toàn cầu hoá trớc hết

đợc xem xét về mặt kinh tế nhng nó cũng có những khía cạnh nhất định liênquan đến khía cạnh chính trị, lối sống, văn hoá và xã hội cũng nh tâm lý, thóiquen

Cho đến nay có nhiều khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế Một cách

thông thờng, có thể hiểu: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các

thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thơng lợng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phơng, đa phơng và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế” Theo quan niệm của Hội đồng khoa học Đại học Kinh tế Quốc dân thì Hội nhập kinh tế là quá

Trang 5

trình loại bỏ dần các hàng rào thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và việc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc

Tuy nhiên, khái niệm tơng đối phổ biến, đợc nhiều nớc hiện nay chấp

nhận, đó là: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nớc vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nớc thành viên có sự ràng buộc theo những qui định chung của khối” Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá

và tự do hoá thơng mại, đầu t và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác Theo

khái niệm này, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là một trạng thái, vừa là một quátrình của sự phát triển nền kinh tế quốc gia trong mối quan hệ thống nhất với nềnkinh tế thế giới [4], [14], [21]

Tác giả luận án cho rằng, các khái niệm nêu trên cơ bản là thống nhất vớinhau, sự khác nhau có chăng là do chúng xuất phát từ những khía cạnh khácnhau và nhấn mạnh một đặc trng nào đó Với cách tiếp cận của luận án này, hộinhập kinh tế quốc tế (international integration) đợc hiểu nh là các chính sách,biện pháp mà chính phủ thực thi nhằm mở cửa kinh tế hay trở thành thành viêncủa một hệ thống tổ chức quốc tế Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế gắn liềnvới “mở cửa” và “trao đổi nguồn lực”, không những trên cả lĩnh vực kinh tế màcòn trên các lĩnh vực khác nh văn hóa, khoa học kỹ thuật, và sẽ còn mở rộngsang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội

Từ khái niệm trên, đối chiếu vào quá trình diễn biến của hội nhập kinh tếquốc tế trên thế giới, có thể thấy bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế thể hiện ởmột số khía cạnh sau:

- Hội nhập kinh tế quốc tế là xoá bỏ từng bớc và từng phần các rào cản vềthơng mại cũng nh về đầu t giữa các quốc gia theo hớng tự do hoá kinh tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế là tạo điều kiện thuận lợi và đòi hỏi hệ thốngdoanh nghiệp phải thích ứng nhanh chóng với các đổi thay của nền kinh tế thếgiới, qua đó mà nâng cao sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp

- Hội nhập kinh tế quốc tế là tạo điều kiện thuận lợi và đòi hỏi sự cải cáchnhất định về thể chế kinh tế, trớc hết là các chính sách và phơng thức quản lýkinh tế vĩ mô, qua đó phát triển và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng

- Hội nhập kinh tế quốc tế là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mớicho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế (khơi dậy nguồn lựcbên trong và thu hút nguồn lực bên ngoài, mở rộng thị trờng, chuyển giao côngnghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến)

Trang 6

Tuy nhiên, bên cạnh những khía cạnh tích cực trên, hội nhập kinh tế quốc

tế cũng có thể đa tới tình trạng dễ tổn thơng của nền kinh tế quốc gia, tình trạng

lệ thuộc bên ngoài về kinh tế và chủ quyền quốc gia, tình trạng đối xử thiếu côngbằng giữa các thành viên cũng nh gây sức ép cạnh tranh đối với các doanhnghiệp Từ khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế nêu trên cần xác

định rõ nội dung của quá trình hội nhập kinh tế để từ đó thấy rõ những công việccần làm ở mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị Trong thực tiễn, quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế diễn ra rất phong phú và đa dạng nhng có thể thấy nó tập trung ởnhững nội dung chủ yếu sau đây:

- Tiếp cận thị trờng thế giới cả về bề rộng và bề sâu với các thông tin cậpnhật và có khả năng dự báo đợc Nội dung này đặt ra không những đối với cơquản lý và hoạch định chính sách mà đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vịsản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế

- Thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế đề vừa đảm bảo cho sự tăng ởng bền vững của nền kinh tế trong nớc, vừa phát huy lợi thế so sánh và chủ

tr-động tham gia vào phân công lao tr-động quốc tế, nâng cao khả năng xâm nhập thịtrờng quốc tế của hàng hoá dịch vụ

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia, của từng ngành

và từng doanh nghiệp thông qua việc áp dụng mọi biện pháp để giảm thiểu cácchi phí đầu vào, các chi phí trung gian không cần thiết, áp dụng công nghệ mới

để nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, thờng xuyên cải tiến mẫu mã, kiểudáng, bao bì hàng hoá để ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc chấp nhận

- Công tác quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế phải tạo nên sự phảnứng linh hoạt, chuẩn xác trớc những đòi hỏi và diễn biến của thị trờng thế giới;phối hợp có hiệu quả giữa định hớng kế hoạch của Nhà nớc với cơ chế thị trờng;thực hiện tốt các cơ chế tự vệ, tránh sự lệ thuộc, tránh bị tổn thơng trớc tác độngcủa thị trờng thế giới

- Tạo điều kiện về thể chế, chính sách và tâm lý thuận lợi cho sự pháttriển bình đẳng mọi thành phần kinh tế, trong đó một mặt chú trọng tiếp tục cảicách doanh nghiệp Nhà nớc, một mặt khuyến khích phát triển kinh tế t nhân,lành mạnh hoá và nâng cao sức cạnh tranh của tất cả các loại hình doanh nghiệp

- Tăng cờng đầu t cho việc phát triển nguồn nhân lực trong đó đặc biệt chútrọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao

Các nội dung nêu trên cần đợc cụ thể hoá trong kế hoạch, chơng trình hoạt

động của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội từTrung ơng đến địa phơng sao cho có sự tính toán phù hợp với lộ trình hội nhập

Trang 7

1.1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế [14], [25], [30]

Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều hình thức khác nhau, thể hiện qua các biệnpháp tự do hoá và mở cửa kinh tế đơn phơng (nhất là về thơng mại và nới lỏng kiểmsoát FDI và các luồng vốn) hay qua việc tham gia các cam kết, thoả thuận song ph-

ơng, khu vực và đa phơng ở phạm vi toàn cầu Các loại hình liên kết kinh tế songphơng và khu vực có thể bao gồm việc nới lỏng hoặc xoá bỏ rào cản đối với thơngmại hoặc sự luân chuyển các nhân tố sản xuất (nh vốn, lao động) cho đến việcthống nhất các chính sách kinh tế Chính vì vậy các loại hình liên kết kinh tế quốc

tế cũng chính là các hình thức của hội nhập kinh tế quốc tế

Xu thế này diễn ra sâu rộng và lan truyền trên phạm vi toàn cầu trongnhững thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã tạo ra những xu thế mới nh xu thế khu vựchóa và toàn cầu hóa (regionalisation - globalisation) Sau đây là các hình thứcchủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế (hoặc liên kết kinh tế quốc tế)

Bảng 1- Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

Thống nhất chính sách thuế quan với các nớc không phải thành viên

Sức lao

động và vốn đầu t

Thống nhất và kết hợp hài hoà các chính sách kinh tế, tài khoá, tiền tệ, hình thành cơ cấu kinh tế khu vực Khu vực

a-Khu vực mậu dịch tự do (The Free Trade Area - FTA)

FTA là hình thức và mức độ hội nhập đầu tiên và thấp nhất của quá trình

Trang 8

liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong FTA, các hàng rào thơng mại giữa các

n-ớc sẽ bị dẹp bỏ, tiến hành tự do trao đổi giữa các nn-ớc Trên thực tế, FTA đợchình thành do loại bỏ hàng rào thơng mại đối với một số hàng hóa hay dịch vụnào đó Ví dụ, FTA không có hạn chế về mậu dịch đối với các sản phẩm nôngnghiệp Đặc điểm đáng chú ý nhất của FTA là mỗi nớc có quyền định ra chính sáchcủa chính mình có liên quan đến các thành viên không tham gia trong khu vực Nóicách khác các thành viên sẽ đặt bất kỳ thuế quan, hạn ngạch, hoặc những hạn chếkhác mà họ lựa chọn để buôn bán với các nớc không thuộc FTA đó

FTA nổi tiếng nhất là FTA Châu Âu (European Free Trade Area - EFTA).FTA Châu Âu đợc hình thành vào năm 1960 với sự thỏa thuận của 8 nớc châu

Âu (Anh, áo, Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Phần Lan);giữa các nớc này không có hàng rào thơng mại Sau này, EFTA đã mất dần tầmquan trọng của nó vì sự ra đời của một tổ chức có mức độ hội nhập cao hơn làCộng đồng Châu Âu (European Community) và tiếp theo là Liên minh Châu Âu(EU - European Union) Hơn nữa, rất nhiều thành viên của EFTA tìm cách đểtham gia vào Liên minh Châu Âu hoặc hợp tác trong khu vực kinh tế Châu Âunói chung

Một Khu vực mậu dịch tự do FTA điển hình khác là NAFTA (Hiệp ớc

th-ơng mại tự do Bắc Mỹ - North American Free Trade Agreement) trên cơ sở hiệp

ớc thơng mại giữa Mỹ, Canada có hiệu lực vào năm 1989, đợc mở rộng với sựtham gia của Mêhicô vào hiệp ớc này năm 1994, còn AFTA chính là Khu vựcmậu dịch tự do của các nớc ASEAN đợc khởi đầu từ 1/1/1993 và cơ bản sẽ hoàn

tất lịch trình hội nhập của nó vào năm 2003 Một số nớc thành viên của khu vực

này do gia nhập chậm hơn nên tiến trình này có thể kéo dài đến năm 2006 vànăm 2008

Khu vực mậu dịch tự do là hình thức đơn giản nhất của hội nhập kinh tếquốc tế, tuy nhiên, để đi đến hình thức hội nhập ổn định này, các quốc gia thànhviên có thể áp dụng một hình thức quá độ là xây dựng khu vực u đãi thơng mạihoặc những hình thức tơng tự

b- Đồng minh thuế quan (the Custom Unions)

Đồng minh thuế quan là bớc cao hơn trong việc hội nhập kinh tế quốc tế.Giống nh các thành viên trong FTA, các thành viên trong đồng minh thuế quancũng loại bỏ hàng rào về thơng mại hàng hóa và dịch vụ giữa các nớc này Ví dụ,Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) ra đời vào năm 1957 bao gồm CHLB Đức,Pháp, ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg Trình độ liên kết cao hơn của loại hình

Trang 9

đồng minh thuế quan cũng thể hiện ở việc thiết lập một chính sách thơng mạichung cho các thành viên không thuộc đồng minh thuế quan đó

Với hình thức liên kết kinh tế này, chính sách mậu dịch của các nớc thànhviên trở thành một bộ phận của chính sách mậu dịch của các nớc trong cộng

đồng Ví dụ, một hình thức thuế nhập khẩu từ các nớc không thuộc đồng minhthuế quan thì chịu cùng một thuế xuất nhập khẩu khi bán cho bất kỳ thành viênnào Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT-General Agreement forTrade and Tariffs) cũng là một hình thức của liên kết này Việc chuyển từ Hiệp

định chung về thơng mại và thuế quan lên thành Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) có thể làm tăng cờng hơn đặc trng và mở rộng phạm vi của loại hình liênkết này

c- Thị trờng chung (Common Market)

Bớc tiếp theo của chuỗi hội nhập kinh tế quốc tế là thị trờng chung(Common Market) Giống nh đồng minh thuế quan, thị trờng chung không cóhàng rào thơng mại giữa các thành viên và có một chính sách đối ngoại chung.Tuy nhiên, các yếu tố lao động, sản xuất, vốn và công nghệ cũng đợc dịch chuyển

tự do giữa các nớc Vì thế việc cấm nhập c, di c và ngăn cản đầu t ra nớc ngoàigiữa các nớc thành viên bị bãi bỏ Tuy nhiên, tầm quan trọng của sự dịch chuyểngiữa các yếu tố cho sự tăng trởng kinh tế không thể đề cao quá mức

Mặc dù đạt đợc các lợi ích cụ thể, các thành viên trong thị trờng chungphải chuẩn bị hợp tác chặt chẽ trong chính sách tiền tệ, tài chính và việc làm Thịtrờng chung sẽ nâng cao năng suất của toàn thể thành viên nhng không hẳn là bảnthân mỗi nớc đạt đợc lợi ích nh nhau Thị trờng chung Châu Âu (EEC) trớc đây làmột ví dụ cho hình thức hội nhập này

d-Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

Liên minh tiền tệ là hình thức của liên kết kinh tế quốc tế diễn ra trên lĩnhvực tiền tệ Liên minh tiền tệ là một hình thức hội nhập trong đó các nớc thànhviên cùng phối hợp và thống nhất các chính sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc

tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể Đồng thời, các quốc gia thống nhấtchính sách tỷ giá hối đoái, duy trì chế độ tỷ giá hối đoái đợc điều tiết trong mộtgiới hạn nhất định và có những biện pháp can thiệp trong những trờng hợp nhất

định để ổn định các quan hệ tiền tệ giữa các thành viên

Đây là hình thức hội nhập cao hơn so với các hình thức trên đây Liênminh tiền tệ Châu Âu là một ví dụ điển hình của loại hình này Liên minh tiền tệChâu Âu đã cho ra đời đồng tiền chung của các nớc châu Âu (EURO) kể từ

Trang 10

1/1/1999 Đồng tiền EURO ra đời đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, thúc

đẩy quá trình tự do hoá tài chính và tự do hoá thơng mại, đầu t và lao động giữacác nớc thành viên Kể từ 1/7/2002, các đồng tiền quốc gia của các nớc thànhviên đợc thay thế bằng đồng EURO (12/15 quốc gia)

e- Liên minh kinh tế (Economic Union)

Liên minh kinh tế là hình thức phát triển ở trình độ cao của hội nhập kinh

tế quốc tế và cũng là loại hình cao nhất của liên kết kinh tế Việc tạo ra liên minhkinh tế cần sự hội nhập chính sách kinh tế hơn là sự di chuyển hàng hóa, dịch vụ

và yếu tố sản xuất qua biên giới Liên minh Châu Âu (EU - European Union)

đ-ợc thành lập từ năm 1993 đđ-ợc coi là một liên kết kinh tế Thông qua liên minhkinh tế quốc tế, các thành viên sẽ hòa hợp chính sách tiền tệ, chính sách thuế vàchính sách chi tiêu Chính phủ Hơn nữa, tất cả các thành viên sẽ sử dụng chungmột đơn vị tiền tệ thống nhất Điều này có thể thực hiện trong thực tế bởi một tỷgiá hối đoái cố định Rõ ràng việc hình thành liên minh kinh tế cần đòi hỏi cácquốc gia bỏ qua một phần lớn chủ quyền quốc gia Hệ thống chính trị toàn cầucho đến nay vẫn dựa trên sự tự chủ và quyền lực tối cao của các quốc gia, bởivậy việc giảm bớt quyền lực Nhà nớc sẽ chắc chắn luôn gặp phải sự phản ứnggay gắt

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu diễn ra đốivới các tổ chức dới góc độ là một quốc gia Bởi vì hầu hết các nớc trên thế giới

đều nhận thức rằng muốn phát triển hệ thống kinh tế xã hội của mình thì phải mởcửa ra bên ngoài, tức là tất yếu phải tham gia vào hội nhập Tuy nhiên, hội nhậpkinh tế quốc tế không chỉ có những ảnh hởng tích cực mà còn có những ảnh h-ởng tiêu cực đến các quốc gia thành viên, và tất nhiên sự tác động tích cực hoặctiêu cực này cũng ảnh hởng tới các tổ chức có qui mô nhỏ hơn nằm trong hệthống quốc gia đó Do vậy, hoạt động quản lý các tổ chức hiện nay và tơng lai tấtyếu phải phân tích và gắn với xu thế toàn cầu hóa này

Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế nêu trên là những nấc thang của quátrình hội nhập kinh tế quốc tế Chúng hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc sau (đâycũng chính là 5 nguyên tắc hoạt động của WTO):

- Nguyên tắc không phân biệt đối xử nhằm đảm bảo sự đối xử bình đẳnggiữa các nớc thành viên với nhau cũng nh trên thị trờng mỗi nớc Nguyên tắc này

đợc cụ thể thành quy chế tối huệ quốc (tất cả hàng hoá, dịch vụ và công ty củacác nớc đối tác đều đợc hởng một chính sách chung bình đẳng) và quy chế đối

xử quốc gia (tức là không phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ và ngời sản

Trang 11

xuất của mình với hàng hoá, dịch vụ và ngời sản xuất nớc khác trên thị trờng nội

địa)

- Nguyên tắc tiếp cận thị trờng nhằm tạo ra một môi trờng thơng mại màbất cứ thành viên nào cũng đợc tiếp cận (mở cửa thị trờng cho nhau và công bốcông khai chính sách và luật lệ thơng mại)

1.1.3 Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tự do hóa thơng mại đợc xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởngkinh tế và nâng cao mức sống cho mọi quốc gia Hầu hết các nớc trên thế giới

đều điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cảnthơng mại, làm cho việc luân chuyển hàng hóa và các nhân tố sản xuất trên thếgiới ngày càng thông thoáng hơn Để tránh bị tụt hậu, các nớc trên thế giới đangngày càng nỗ lực hội nhập vào xu thế chung để tăng cờng sức mạnh kinh tế Quátrình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra từ lâu, đi từ thấp lên cao với những mức độ

và phạm vi khác nhau

Khu vực mậu dịch tự do đợc hiểu là một nhóm gồm hai hay nhiều lãnhthổ, trong đó thuế quan và các quy định hạn chế thơng mại đợc xóa bỏ về cơ bảntrong trao đổi thơng mại các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ lập thành Khuvực mậu dịch tự do Các loại hình liên kết kinh tế tiếp theo ra đời phản ánh quátrình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu,chúng là kết quả của quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá mà động lực bên trong

là sự phát triển của lực lợng sản xuất mà trớc hết là của khoa học, kỹ thuật vàcông nghệ

Trên thế giới, quá trình quốc tế hóa tiếp tục đang diễn ra với quy mô ngàycàng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực của đời sốngkinh tế thế giới Quá trình quốc tế hóa này diễn ra ở những cấp độ khác nhau với

xu hớng toàn cầu hóa đi đôi với xu hớng khu vực hóa Xu hớng khu vực hóa thểhiện ở việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực với các hình thức đa dạng:Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đànkinh tế Châu á -Thái Bình Dơng (APEC) Xu hớng quốc tế hóa đặt ra một yêu

Trang 12

cầu tất yếu: Mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trờng thế giới và chủ động tham giavào phân công lao động quốc tế, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực đểphát triển bền vững.

Hiện nay, xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòihỏi bức xúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới Các nớc đều cần có môi tr-ờng hoà bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa; các nền kinh tế ngàycàng gắn bó, tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trởng kinh tế; các thể chể

đa phơng trên thế giới và khu vực có vai trò ngày càng tăng cùng với sự pháttriển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cờng của các dân tộc

Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan

hệ quốc tế hiện đại Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực l-ợng sản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Những tiến bộ khoa học công nghệ, đặcbiệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, đã đa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫntới sự hình thành những mạng lới toàn cầu Trớc những biến đổi to lớn về khoahọc công nghệ này, tất cả các nớc trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấukinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng ràothuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao

động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đờng cho kinh tếquốc tế phát triển

Đại diện cho xu thế toàn cầu hoá này là sự ra đời của Hiệp định chung vềthuế quan và thơng mại - GATT vào năm 1948 với 23 nớc thành viên sáng lậpvới mục tiêu xác lập những nguyên tắc điều chỉnh và thúc đẩy thơng mại quốc tếphục vụ cho phát triển kinh tế của mỗi nớc thành viên Kể từ 1/1/1995, GATT đã

đợc đổi thành Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) có vai trò điều tiết không chỉthơng mại hàng hoá mà mở rộng sang cả thơng mại dịch vụ, đầu t, quyền sở hữutrí tuệ Đến nay, với 143 nớc thành viên chiếm trên 90% tổng kim ngạch thơngmại thế giới, WTO trở thành một tổ chức có qui mô toàn cầu và là nền tảng pháp

lý cho quan hệ kinh tế quốc tế, là diễn đàn thờng trực đàm phán thơng mại và làthể chế giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế

Xu thế khu vực hoá xuất hiện ở những năm 1950, cũng đã và đang pháttriển mạnh mẽ cho tới ngày nay, với sự ra đời của trên 40 tổ chức kinh tế, thơngmại khu vực, trong đó đáng chú ý là sự ra đời của Liên minh châu Âu - EU năm

1993 với 12 nớc thành viên (số thành viên dự kiến sẽ tăng lên 25 quốc gia), Hiệphội các nớc Đông Nam á - ASEAN năm 1967 với 10 nớc thành viên, Diễn đànhợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng APEC năm 1989 với 21 nớc thành viên

Trang 13

chiếm trên 60% GDP và 50% kim ngạch thơng mại thế giới, Khu vực thơng mại

tự do Bắc Mỹ NAFTA năm 1994

Các tổ chức kinh tế - thơng mại khu vực đều dựa trên nền tảng của WTO,tuân thủ các nguyên tắc của WTO, đợc WTO công nhận, đều nhằm mục tiêu đẩymạnh hợp tác, thực hiện tự do hoá, thuận lợi hoá thơng mại và đầu t, tạo lập lợithế cạnh tranh trên trờng quốc tế Các tổ chức khu vực đều đề cập tới các nộidung trùng với WTO, nhng mỗi tổ chức đều chọn những lĩnh vực mà mình có lợithế hơn để tập trung nguồn lực, hợp tác chiều sâu, theo những phơng thức đadạng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh riêng cho khu vực

Có thể nói bản chất của các tổ chức quốc tế và khu vực là giải quyết vấn

đề thị trờng Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá là sản phẩm của quá trình cạnhtranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các nớc và giữa các thực thể kinh tế quốc

tế Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sức sảnxuất ngày càng phát triển kéo theo sự đòi hỏi cấp bách của vấn đề thị trờng tiêuthụ Với sự hợp tác quốc tế, những hàng rào cản trở giao lu thơng mại và đầu tngày càng giảm đi, kinh tế thế giới có xu thế ngày càng trở thành một thị trờngchung

Tất cả các nớc, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều phải nỗ lựchội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triểncủa chính mình Đây thực chất là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh phân chiathị trờng Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính - tiền tệ ở Châu á nửa cuối thập

kỷ 90 không những không đảo ngợc xu thế liên kết khu vực, liên kết quốc tế vềthơng mại, đầu t trên thế giới mà thậm chí còn có phần kích thích xu thế đó pháttriển Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nớc tăng lên làm cho tất cả các nớc phảithờng xuyên có những cải cách kịp thời trong nớc để thích ứng với những sự biến

động trên thế giới

Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là cuộc đấu tranh phức tạp đểgóp phần phát triển kinh tế và củng cố an ninh chính trị, độc lập kinh tế và bảnsắc dân tộc của mỗi nớc thông qua việc thiết lập các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫnnhau, đan xen, nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc với các nớc khác [3], [10], [24]

1.1.4 Những tác động của việc tham gia vào khu vực Mậu dịch tự do [14], [25], [30]

Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do có những tác động nhất định đốivới các nớc tham gia Những biểu hiện của các ảnh hởng này rất đa dạng Những

Trang 14

ảnh hởng chủ yếu của việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do của một nớc

đ-ợc thể hiện ở việc tạo lập mậu dịch và chuyển hớng mậu dịch

1.1.4.1 Tạo lập mậu dịch

Quá trình tạo lập mậu dịch thông qua việc tham gia vào Khu vực mậu dịch

tự do thể hiện ở việc mở rộng khả năng xuất-nhập khẩu giữa các nớc thành viên.Nhờ việc bãi bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nớc mà giá cảhàng hoá lu chuyển giữa các nớc trở nên rẻ hơn trớc, nhu cầu của ngời tiêu dùng

ở các nớc vì thế có cơ hội tăng lên Kết quả của quá trình này là khối lợng cáchàng hoá và dịch vụ trao đổi giữa các nớc đợc mở rộng Việc mở rộng hoạt độngxuất nhập khẩu đã làm tăng khả năng khai thác các nguồn lực của các quốc giamột cách có hiệu quả Việc tạo lập mậu dịch còn làm tăng thêm phúc lợi của cácngành sản xuất nội địa do việc thay thế các ngành có chi phí sản xuất cao bằngcác ngành có chi phí sản xuất thấp hơn Cơ hội có việc làm của ngời lao độngtăng lên

1.1.4.2 Chuyển hớng mậu dịch

Việc tạo lập Khu vực mậu dịch tự do còn góp phần chuyển hớng mậu dịchgiữa các quốc gia Điều này đợc thể hiện ở việc các quốc gia thành viên sẽ trởthành đối tác buôn bán với nhau thay cho cho các quốc gia không phải là thànhviên Các điều kiện buôn bán giữa các quốc gia trong khu vực trở nên thuận tiệncho sự chu chuyển thơng mại nội bộ khu vực Một quốc gia thành viên sẽ thaythế việc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc ngoài thành viên có mức giá cao hơnbằng việc nhập khẩu các hàng hoá của các nớc trong khu vực

Quá trình chuyển hớng mậu dịch do điều kiện thơng mại u đãi đã tạo điềukiện để gia tăng lợng hàng hoá, dịch vụ đợc đa ra trao đổi giữa các nớc thànhviên Vì vậy, quá trình chuyển hớng mậu dịch còn bao hàm cả quá trình tạo lậpmậu dịch Tuy nhiên, việc chuyển hớng mậu dịch chỉ mang lại lợi ích cục bộ chocác quốc gia trong khu vực Xét trên phạm vi toàn thế giới một cách tổng thể,khu vực mậu dịch tự do có thể làm giảm phúc lợi toàn thế giới nếu việc thành lậpkhu vực này khuyến khích phát triển các ngành sản xuất kém hiệu quả

Nh vậy, quá trình thành lập khu vực mậu dịch tự do có thể gây ra nhữngtác động nhất định cả trong sản xuất lẫn tiêu dùng Sự thay thế giữa việc sản xuấtcác hàng hoá phục vụ nhu cầu nội địa bằng việc sản xuất các hàng hoá phục vụcho xuất khẩu sang các nớc bạn hàng thể hiện sự tác động đến sản xuất Việcchuyển hớng tiêu dùng hàng hoá nội địa bằng hàng hoá nhập khẩu từ các nớc đốitác thể hiện sự tác động đến tiêu dùng

Trang 15

1.1.4.3 Các tác động khác

Ngoài hai tác động chủ yếu trên đây, việc tham gia vào khu vực mậu dịch

tự do còn tạo điều kiện để các nớc tiếp nhận vốn đầu t, công nghệ, kinh nghiệmquản lý từ các nớc thành viên Về lâu dài, tự do thơng mại góp phần làm tăngnăng suất lao động xã hội và tăng trởng kinh tế thông qua khai thác các lợi thế sosánh quốc gia cũng nh khai thác các điều kiện thơng mại có lợi giữa các nớctrong khu vực Ngoài ra, tự do hoá thơng mại góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh

tế thông qua tăng xuất khẩu và tăng năng suất cận biên của hai yếu tố sản xuấtcơ bản là lao động và t bản Việc đẩy mạnh xuất khẩu làm tăng hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia thể hiện:

- Khi tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do, các quốc gia có xu hớng chútrọng phát triển các ngành sản xuất có hiệu quả cao nhất trên cơ sở các lợi thế sosánh của các quốc gia trong quan hệ với các nớc thành viên Quá trình này còn

đợc tăng cờng thêm khi các ngành sản xuất đợc mở rộng đợc thị trờng rộng quymô và do đó còn tạo ra đợc hiệu quả kinh tế mới do quy mô sản xuất tăng lênmang lại Kết quả của quá trình này còn đợc thể hiện ở việc tái cấu trúc nền kinh

tế và phát huy những lợi thế của cơ cấu kinh tế hớng ngoại

- Các ngành sản xuất ở các nớc có thể tham gia hoạt động thơng mại quốc

tế nội bộ khu vực có hiệu quả cần phải tìm mọi biện pháp để tăng năng suất lao

động và hạ giá thành sản phẩm Để đạt đợc mục tiêu đó, các ngành sản xuất phảinhanh chóng áp dụng khoa học – công nghệ mới, tiếp thu những kinh nghiệmquản lý tiên tiến và phải xây dựng các chiến lợc kinh doanh thích hợp

- Việc mở rộng xuất khẩu sẽ góp phần làm thăng bằng cán cân thanh toánquốc tế của quốc gia, tăng dự trữ ngoại tệ và làm năng động hoá các hoạt độngtín dụng, tài chính trong nội bộ và giữa các nớc Mở rộng xuất khẩu là cơ sở đểtăng nguồn vốn tích luỹ cho đầu t phát triển Đây là cơ sở để tăng trởng kinh tế

ổn định và bền vững của các quốc gia

Bên cạnh những lợi ích kinh tế chủ yếu do tham gia vào Khu vực mậu dịch

tự do mang lại trên đây, các quốc gia khi tham gia vào liên kết kinh tế khu vựccần xử lý không ít những vấn đề phát sinh bao gồm:

- Điều chỉnh lại các cân đối lớn trong nền kinh tế khi xoá bỏ các hàng ràothuế quan và phi thuế quan, thay đổi chính sách tài khoá, chính sách tỷ giá hối

đoái

- Giải quyết tình trạng việc làm cho ngời lao động và tái đào tạo lại đội ngũlao động theo những mục tiêu phát triển đạt ra của các nớc trong cộng đồng

Trang 16

- Thiết lập các khuôn khổ chung với các nớc thành viên bao gồm hệ thốngpháp luật chính sách, các loại quy định về thủ tục hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật,môi trờng sinh thái, giáo dục đào tạo, văn hoá - khoa học

- Giải quyết những vấn đề liên quan đến sự bình đẳng, công bằng giữa cácthành viên trong xã hội và giữa các nớc trong nội bộ khu vực cũng nh xử lýnhững vấn đề trong quan hệ giữa các nớc thành viên trong khu vực với các nớcngoài khu vực

Tóm lại việc tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế nói chung và khu vựcmậu dịch tự do nói riêng luôn luôn mang lại cho các quốc gia những lợi ích, thiệthại cũng nh tạo ra cho chúng những cơ hội và những thách thức nhất định Mỗiquốc gia cần phải cân nhắc, lựa chọn để đa ra cách thức tham gia vào khu vựcmậu dịch tự do một cách phù hợp để vừa tối đa hoá đợc các lợi ích, giảm bớtnhững thiệt hại, khai thác đợc các cơ hội và vợt qua đợc những thách thức nhằm

đạt đợc những mục tiêu phát triển của quốc gia cả trớc mắt và lâu dài Sự khácnhau về điều kiện phát triển của các quốc gia đa đến một cách thức hội nhậpkhác nhau giữa chúng

1.2 Hợp tác kinh tế thơng mại AFTA

AFTA là tên viết tắt Tiếng Anh của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN(ASEAN Free Trade Area - AFTA) bao gồm 10 nớc ASEAN: BruneiDarussalam, Campuchia, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippin,Singapore, Thái Lan và Việt Nam Để hoàn thành AFTA, các nớc ASEAN cùngthực hiện Chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung CEPT (CommonEffective Preferential Tariffs) Theo đó, các nớc ASEAN sẽ dần dần cắt giảmthuế quan xuống 0-5%, dỡ bỏ các rào cản thơng mại và hài hòa hóa các thủ tụchải quan trong vòng 10 năm để hàng hóa đợc tự do lu thông giữa các nớc thànhviên

1.2.1 Mục tiêu của AFTA [64], [65]

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã đặt ra những thách thức tolớn đối với ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ASEANtrên thị trờng quốc tế và tính hấp dẫn đối với đâù t nớc ngoài Chính vì vậy, tạiHội nghị thợng đỉnh lần thứ t tại Singapore, ngày 28/1/1992, nguyên thủ các nớcASEAN đã có một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợptác trong lĩnh vực thơng mại, đó là thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) thông qua việc ký kết Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệulực chung (CEPT)

Trang 17

Những mục tiêu kinh tế trực tiếp của AFTA là:

- Tự do hoá thơng mại ASEAN thông qua việc loại bỏ các hàng rào thuếquan trong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan;

- Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khốithị trờng thống nhất;

- Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế

đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực(RTA) trên thế giới

Trong ba mục tiêu trên, mục tiêu đầu tiên không phải và mục tiêu quantrọng nhất của AFTA bởi vì thị trờng của ASEAN không lớn vì nguồn cung cácsản phẩm chế tạo nằm ngoài khu vực Hơn nữa mặc dù có tốc độ tăng trởng cao,song phần lớn các nớc trong khu vực vẫn là các nớc đang phát triển cho nên phụthuộc nhiều vào đầu t, công nghệ, bí quyết quản lý của nớc ngoài

Mục tiêu thu hút đầu t nớc ngo ài là mục tiêu trung tâm của AFTA Điềunày chủ yếu là do áp lực cạnh tranh trong thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc.Khi AFTA trở thành một khu vực sản xuất thống nhất, quá trình chuyên môn hoásản xuất nội bộ khu vực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế khác nhautrở nên hợp lý hơn

Mục tiêu thứ ba gắn với các yếu tố không thuận lợi của môi trờng thơng mại.Các nớc phát triển trên thế giới thiên về phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực

để bảo hộ thị trờng đối với các sản phẩm của các nớc Đông á Sự ra đời của AFTA

đáp lại khuynh hớng tăng lên của chủ nghĩa khu vực trên thế giới

Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là với sức ép của các

tổ chức thơng mại khác nh tổ chức thơng mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp táckinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độ thực hiện củaAFTA và chắc chắn sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinh tế cao hơn theo

đúng quy luật vận động kinh tế quốc tế

Các quy định chung về AFTA

Khu vực mậu dịch tự do AFTA đợc hình thành thông qua các yếu tố sau

Trang 18

- Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá của nhau;

- Xoá bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thơng

- Hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô

Để thực hành thành công Khu vực mậu dịch tự do AFTA, Hội nghị Bộ tr ởng kinh tế các nớc ASEAN (AEM) đã quyết định ký chơng trình thuế quan u

-đãi có hiệu lực chung (CEPT) vào năm 1992 Trong thời kỳ 15 năm kể từ1/1/1993, thuế xuất - nhập khẩu giữa các nớc trong khu vực sẽ đợc giảm xuốngcòn 0-5% và các hàng rào phi thuế quan sẽ đợc loại bỏ đối với một diện rộng cácsản phẩm chế tạo Vào năm 1994, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh kế hoạch cắtgiảm thuế quan này ở mức 0-5% vào năm 2003 Nh vậy, công cụ chính để thựchiện AFTA là cắt giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ khu vực xuống còn 0-5% Gắn với việc cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các hàng rào thơng mại vàviệc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quan trọng trong khi xâydựng một khu vực mậu dịch tự do Điểm cần lu ý ở đây là AFTA không phải vàmột liên minh thuế quan, vì vậy từng nớc trong khu vực vẫn có quyền tự do thực hiệnchính sách thuế của mình đối với từng phần còn lại của thế giới

AFTA đợc thành lập nhằm đạt đợc những mục đích kinh tế sau:

- Tăng cờng buôn bán trong nội khối ASEAN bằng việc cắt giảm thuế quan

và dỡ bỏ các rào cản thơng mại;

- Biến ASEAN thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoài để hợp lý hóa sảnxuất, chuyên môn hóa trong nội khối ASEAN và khai thác các thế mạnh của cácnền kinh tế trong khu vực

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của AFTA [30], [32], [46], [55], [66]

Hội đồng AFTA đợc thành lập theo quyết định của Hội nghị Thợng đỉnhASEAN lần thứ t ngày 28/1/1992 tại Singapore để theo dõi, phối hợp và báo cáoviệc thực hiện Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Hội đồngAFTA là cơ quan cấp Bộ trởng, gồm đại diện của các nớc thành viên và Tổng thứ

ký ASEAN Hội đồng họp khi cần thiết, nhng ít nhất mỗi năm một lần và báocáo trực tiếp lên Hội nghị Bộ trởng kinh tế (AEM) Việt Nam cử Bộ trởng Bộ Tàichính tham gia Hội đồng AFTA

Sơ đồ 1- Cơ cấu thể chế của hợp tác kinh tế ASEAN

18

Hội nghị Bộ tr ởng Kinh tế (ASEM) Các n ớc ASEAN

UB Điều phối về

đầu t (AIA)

Hội đồng AFTA (AFTA Council)

Phòng Th ơng mại

và công nghiệp ASEAN (CCI)

UB Điều phối về

CEPT để thực hiện

AFTA (CCCA)

Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN (SEOM)

UB Điều phối về dịch vụ (CCS)

Ban th ký ASEAN (ASEAN Secretariat)

Trang 19

1.2.3 Những đặc điểm chủ yếu của AFTA

Khối mậu dịch tự do (AFTA) ban đầu gồm những thành viên của Hiệp hộicác nớc Đông Nam á (ASEAN) và sau đó kết nạp thêm Việt Nam, Lào,Campuchia và Mianma Với 430 triệu dân, diện tích 3,5 triệu km2, thu nhập bìnhquân đầu ngời là 1.680USD (số liệu năm 2000), khu vực mậu dịch tự do AFTAlớn hơn Khu vực buôn bán tự do bắc Mỹ (NAFTA) và Liên minh Châu âu (EU)

về dân số và diện tích nhng thấp hơn về thu nhập bình quân đầu ngời từ 10-15lần

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN nằm trong vòng cung Châu á- Thái BìnhDơng, là khu vực phát triển năng động nhất thế giới trong hai thập kỷ vừa qua.với vị trí đầy triển vọng này, khu vực AFTA là nơi thu hút sự chú ý của các liênminh kinh tế thế giới, các công ty, các tập đoàn đa quốc gia cũng nh cả cộng

đồng quốc tế AFTA sẽ là khối mậu dịch “hạt nhân” của Diễn đàn hợp tác kinh

tế Châu á - Thái Bình dơng (APEC)

Các nền kinh tế của các thành viên ASEAN vừa bổ sung cơ cấu kinh tế lẫnnhau, vừa cạnh tranh kinh tế với nhau Thái Lan xuất khẩu gạo sang Malaysia.Việt Nam xuất khẩu gạo sang Phipippin Thái Lan và Việt Nam có sự cạnh tranhvới nhau trong xuất khẩu gạo ngay trong nội bộ khối AFTA Việc thực hiện Hiệp

Trang 20

định AFTA sẽ vừa mở rộng mậu dịch vừa chuyển hớng mậu dịch trong khối vàgiữa khối AFTA với các phần còn lại của thế giới.

Lĩnh vực hợp tác trong khối AFTA rất đa dạng bao gồm hợp tác trong lĩnhvực thơng mại, đầu t dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giao thông vận tải, bu chính viễnthông, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển các xí nghiệp vừa vànhỏ, trao đổi thông tin nhng việc thực hiện tự do hoá thơng mại thông qua việctiến hành cắt giảm thuế quan theo Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lựcchung (CEPT) dự kiến sẽ hoàn tất việc cắt giảm thuế quan đến mức 0-5% voànăm 2003 (trừ Việt Nam kéo dài đến năm 2006) quyết định trực tiếp đến tiếntrình liên kết thực thế của khối mậu dịch AFTA trong nền kinh tế thế giới Chắcchắn rằng, AFTA không chỉ dừng lại ở một Khu vực mậu dịch tự do mà sự pháttriển toàn diện các lĩnh vực đã đợc đặt ra sẽ dẫn AFTA đến một Liên minh kinh

tế theo đúng quy luật của sự hội nhập kinh tế quốc tế

Các nền kinh tế thành viên trong khối mậu dịch tự do AFTA có sự chênhlệch về trình độ phát triển, khác nhau về khả năng xuất khẩu, về mức độ cạnhtranh của hàng hoá trên thị trờng, tiềm lực tài chính, tiềm lực công nghệ, nhữngnguyên tắc ứng xử tối cao trong nội bộ khối là nguyên tắc “đối đẳng”, “ tôntrọng lẫn nhau và các bên cùng có lợi”

AFTA đang ở trong giai đoạn đầu của sự thành lập và hoạt động do đó sẽcòn chịu sự ảnh hởng của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Diễn đàn hợp táckinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) có quy mô và phạm vi lớn hơn mànhững tổ chức này đang trong quá trình hoàn thiện cho nên việc phát triển AFTAcũng gần với việc tạo ra những khuôn khổ mới cả về chiều rộng và chiều sâu cho

sự phát triển lâu dài của khối thích hợp với điều kiện trong nội bộ khối và thíchhợp với khuôn khổ chung của cơ chế thơng mại liên châu lục và cơ chế thơngmại toàn thế giới

Tiến trình hội nhập vào AFTA của các nớc ASEAN

Tiến trình hội nhập vào AFTA của các nớc ASEAN thể hiện tập trung ởtiến trình cắt giảm thuế quan và các hạn chế phi mậu dịch Tiến trình cắt giảmthuế quan đợc chia làm hai loại:

- Đối với danh mục hàng hoá cắt giảm bình thờng:

Các loại sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ giảm xuống dới 0% vào ngày1/11/1998 và sau đó xuống còn 0-5% vào 1/1/2003

Các loại sản phẩm có thuế suất 20% hoặc dới mức 20% đợc giảm xuống

đến 0-5% vào 1/1/2000

Trang 21

- Đối với danh mục hàng hoá cắt giảm nhanh: Các sản phẩm có tỷ lệ thuếtrên 20% đợc giảm xuống 0-5% vào 1/1/2000 Các sản phẩm có tỷ lệ thuế ở mức20% hoặc thấp hơn đợc giảm đến 0-5% vào 1/1/1998.

Điểm cần lu ý ở đây là tiến trình cắt giảm thuế quan của AFTA đã rútxuống từ 15 năm đến 10 năm Các nớc trong khối AFTA ứng xử với tiến trìnhnày ở những mức độ khác nhau

Đối với các nớc nh Malaixia, Sigapore, Thái Lan,, Brunei là những nớcphát triển nhất trong khối có thu nhập bình quân đầu ngời trên 3.000 USD thamgia vào tiến trình hội nhập AFTA một cách khá thuận lợi Hầu nh sự chuẩn bịcủa các nớc này đã khá ổn định và đợc sắp đặt theo một kế hoạch lâu dài và rộnglớn cho cả việc gia nhập vào AFTA lẫn cho APEC và WTO Các nớc này đang

có khả năng đầu t lớn ra nớc ngoài (Brunây có dự trữ ngoại tệ khoảng 30 tỷUSD) Đây là những nớc khá “bình tĩnh và hăng hái” trong gia nhập vào AFTA.Tiến trình hội nhập vào AFTA chủ yếu do các nớc này thiết kế theo phơng châmrút ngắn tối đa thời gian hội nhập Hai nớc Philippine và Indonesia có thu nhậpbình quân đầu ngời thấp nhất trong khối trớc khi có Việt Nam tham gia, nhngvẫn trên 1.000 USD (nghĩa là cao hơn Việt Nam khoảng 4 lần) và mong muốnhội nhập vào AFTA một cách chậm hơn Đây là những nớc có tiến trình hội nhậpsát với Việt Nam hơn do có những vấn đề của nền kinh tế trong nớc phải tiếp tụcgiải quyết

Indonesia có số dân khoảng 200 triệu ngời, nớc có số dân lớn nhất trongkhối AFTA hiện đang có chính sách giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng để giảmbớt thâm hụt ngân sách quốc gia Indonesia vẫn còn thâm hụt ngân sách do nhậpkhẩu t liệu sản xuất ở nớc nớc ngoài tăng lên Chính sách cổ phần hoá đang đợctăng cờng ở Indonesia để tăng thu cho ngân sách của chính phủ

Philippin có thu nhập bình quân đầu ngời 1070 USD, dân số tơng đơng vớiViệt Nam đang cố gắng thực hiện cải cách hệ thống thuế và áp dụng thuế giá trịgia tăng (VAT) Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế Philippin, 10% lợngthuế VAT sẽ áp dụng cho các hàng hoá và dịch vụ tính từ thời điểm có hiệu lựccủa AFTA (1/1/1996) lợng thuế này dự kiến sẽ thu đợc 300 triệu USD mỗi năm

áp dụng thuế VAT là điểm then chốt của cải cách hệ thống thuế của Philippin.Khoảng thời gian đợc tính toán để thực hiện thành công chính sách cải cách thuếnày là 5 năm trong hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài, Philippin quy định mộtcông ty nớc ngoài muôn tham gia khu vực bán lẻ dới hình thức doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài phải có số vốn ít nhất là 10 triệu USD Đồng thời, Philippincòn cho phép các ngân hàng nớc ngoài thành lập các chi nhánh trong nớc và cảicách thị trờng chứng khoán để thu hút vốn đầu t dới các kênh khác nhau

Trang 22

1.2.4 Chơng trình CEPT [2], [6], [7], [32], [49]

a Nội dung loại bỏ hàng rào thuế quan:

Những nội dung chính trong việc loại bỏ hàng rào thuế quan của AFTA

đ-ợc hoạch định nh sau:

Các nớc thành viên ASEAN sẽ thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu chohàng hoá có xuất xứ ASEAN theo lộ trình trong vòng 15 năm để xuống tới 0-5% Việc cắt giảm thuế bắt đầu từ ngày 1/1/1993 và hoàn thành vào ngày1/1/2008

Tuy nhiên, trớc xu hớng tự do hoá thơng mại toàn cầu đang đợc thúc đẩymạnh mẽ và xuất phát từ nhu cầu tăng cờng hợp tác phát triển của các thànhviên, ASEAN đã quyết định đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mại trong khuvực Đặc biệt, sau Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 6 năm 1998, thời hạn này đã đợc

đẩy nhanh, đến ngày 1/1/2003 cho 6 thành viên cũ, bao gồm Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand và Brunei Với Việt Nam thời hạnhoàn thành cắt giảm thuế quan là năm 2006

Phạm vi áp dụng của Hiệp định CEPT trong AFTA bao gồm tất cả cáchàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, các sản phẩmnông nghiệp chế biến Riêng đối với nông sản cha chế biến mang tính chất nhạycảm với nền kinh tế của các nớc ASEAN, tới tận AEM - 26 ngày 22-23/9/1994,các nớc mới đa loại sản phẩm này vào phạm vi thực hiện Hiệp định CEPT vớinhững qui định đặc biệt riêng về thời hạn bắt đầu và kết thúc cắt giảm thuế, mứcthuế suất bắt đầu và khi hoàn thành cắt giảm Các sản phẩm đợc xác định là cầnthiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộcsống của con ngời và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật,lịch sử và khảo cố học của các nớc thành viên ASEAN sẽ không đợc đa vào Hiệp

định CEPT

 Các danh mục hàng hoá:

Để triển khai AFTA, các nớc ASEAN phân loại các hàng hoá trong biểuthuế nhập khẩu thành bốn danh mục với lộ trình cắt giảm đợc xây dựng cho từngdanh mục cụ thể Nội dung và lộ trình cắt giảm thuế của từng danh mục nh sau:

 Danh mục cắt giảm ngay (IL-Inclusion list): gồm các sản phẩm mà các

n-ớc thành viên đã sẵn sàng cắt giảm thuế Việc cắt giảm thuế của các sản phẩmthuộc Danh mục này đợc chia thành hai lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thờng và

lộ trình cắt giảm nhanh

Trang 23

+ Lộ trình cắt giảm bình thờng: theo Hiệp định đợc ký kết, việc cắt giảmthuế xuống 0 – 5% sẽ đợc thực hiện trong vòng 15 năm, sau đó đẩy nhanh mốchoàn thành vào ngày 1/1/2003 đối với ASEAN-6 Đối với các nớc thành viênmới gia nhập ASEAN, thời hạn này chậm hơn, tới ngày 1/1/2006 cho Việt nam,ngày 1/1/2008 cho Lào, Mianma và ngày 1/1/2010 cho Campuchia.

+ Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t đã xác

định 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong vòng bảy năm, đó là: dầuthực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, giẩy và bột giấy, đồ gỗ và songmây, đá quí và đồ trang sức, xi măng, dợc phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng

da, hàng dệt, các sản phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử (ViệtNam không tham gia lộ trình cắt giảm nhanh)

 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL- Temporary Exclusion List): là danhmục gồm các sản phẩm mà các nớc cha sẵn sàng cắt giảm thuế ngay Theo quyết

định của Hội nghị Bộ trởng AEM – 26 từ ngày 22 đến 23/9/1994, danh mụcnày sẽ đợc chuyển dần sang Danh mục cắt giảm ngay trong vòng 5 năm, kể từngày 1/1/1996 đến ngày 1/1/2000 đối với ASEAN-6

 Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL - General Exception List): là danh mụccác sản phẩm sẽ không đợc đa vào tham gia AFTA vì lý do bảo vệ an ninh quốcgia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con ngời và độngthực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học

 Danh mục nhạy cảm (SEL - Sensitive Exception List): Hiệp định CEPTkhi đợc ký kết không bao gồm các sản phẩm nông nghiệp cha chế biến trongphạm vi từng nớc Tuy nhiên, xuất phát từ nhận thức về vai trò của hàng nôngsản cha chế biến đối với phần lớn các nớc ASEAN, cũng nh do số lợng các nhómmặt hàng lớn, thuế quan nhập khẩu cao đợc các nớc áp dụng đối với những mặthàng này, tại hội nghị AEM–26 ngày 22-23/9/1994, các Bộ trởng Kinh tế đãquyết định đa nông sản cha chế biến vào phạm vi của Hiệp định CEPT để thựchiện AFTA Theo quyết định tại Hội nghị này, các sản phẩm nông sản cha chếbiến đợc phân loại thành ba danh mục: Danh mục cắt giảm ngay, Danh mục loạitrừ tạm thời và Danh mục nhạy cảm

Đối với hai danh mục đầu, lộ trình cắt giảm thuế sẽ thực hiện theo lộ trìnhchung cùng với các mặt hàng khác thuộc danh mục, tức là sẽ đạt đến mức thuế 0– 5% vào năm 2002 cho các nớc ASEAN-6, năm 2006 cho Việt nam, năm 2008cho Lào và Mianma

Đối với các sản phẩm trong Danh mục nhạy cảm, việc cắt giảm sẽ đợc xử

lý theo cơ chế riêng Các nớc đã nhất trí về sự cần thiết phải có một thoả thuận

Trang 24

đặc biệt đối với việc cắt giảm thuế cho Danh mục này Tại Hội nghị Hội đồngAFTA lần thứ 4 năm 1996, các nớc đã nhất trí thời hạn để đa các sản phẩm hànghoá trong Danh mục này vào Hiệp định CEPT từ 1/1/2010 Trên cơ sở các tiếntriển từ Hội nghị này, tại Hội nghị AEM-31 tháng 9/1999, các Bộ trởng kinh tếASEAN đã chính thức ký kết Nghị định th về các sản phẩm nhạy cảm và nhạycảm cao để thể chế hoá lộ trình cắt giảm thuế quan các sản phẩm nông nghiệpnhạy cảm theo Hiệp định CEPT.

 Vấn đề dành thời gian cho thành viên mới để triển khai các chơng trìnhhợp tác:

Một nguyên tắc đợc các nớc ASEAN chấp thuận đó là căn cứ vào thời

điểm gia nhập, tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các thành viên mới màcác nớc thành viên luôn tạo điều kiện về mặt thời gian để các thành viên mới này

có đủ thời gian thực hiện các chơng trình hợp tác

Đối với Việt Nam, vì tham gia thực hiện Hiệp định CEPT chậm hơn các

n-ớc thành viên khác 3 năm (bắt đầu t ngày 1/1/1996), do đó thời hạn thực hiện các

lộ trình cho các danh mục bên trên, cũng nh thời hạn hoàn thành AFTA đợc chấpnhận sẽ chậm hơn các nớc thành viên cũ ở mức tơng ứng Thời hạn hoàn thànhAFTA (tức là tất cả các dòng thuế trong IL đạt 0 – 5%) của Việt Nam là năm

2006 Cũng nh vậy, thời hạn hoàn thành chuyển toàn bộ các dòng thuế từ TELsang IL là năm 2003, mỗi năm 20% số sản phẩm trong Danh mục này phải đợcchuyển vào IL

Đối với các thành viên mới là Lào và Mianma sẽ bắt đầu thực hiện Hiệp

định CEPT từ ngày 1/1/1998 và kết thúc vào ngày 1/12008 Campuchia bắt đầuthực hiện CEPT từ ngày 1/1/2000 và kết thúc vào ngày 1/1/2010

 Vấn đề đẩy nhanh AFTA

Hiện nay trong ASEAN có xu hớng thúc đẩy nhanh hơn nữa việc triểnkhai thực hiện AFTA để thúc đâỷ thơng mại trong nội bộ khu vực, tăng tính cạnhtranh, thu hút đầu t nớc ngoài và đáp lại thách thức của các khu vực kinh tế khác.Cho tới nay, nội dung này tập trung vào một số điểm chính nh sau:

 Đẩy nhanh mốc thời gian hoàn thành AFTA, tức là thời điểm mà cácthành viên đạt thuế nhập khẩu CEPT từ 0 – 5% nh vừa trình bày ở trên Từ mốcthời gian là năm 2008 trớc đây, đến nay các thành viên ASEAN đã đẩy nhanhthời hạn này tới năm 2002 cho ASEAN-6, năm 2006 cho Việt Nam và năm 2008cho Lào và Mianma

Trang 25

 Đẩy nhanh việc chuyển các dòng thuế trong Danh mục loại trừ tạm thờisang Danh mục cắt giảm ngay.

 Chuyển các mặt hàng trong Danh mục nhạy cảm sang các danh mục khác,

đồng thời đẩy nhanh việc cắt giảm thuế cho các mặt hàng còn lại trong danhmục này

 Rà soát lại và giảm các mặt hàng trong Danh mục loại trừ hoàn toàn, chỉgiữ lại những mặt hàng đợc xác định theo Điều 9 của Hiệp định CEPT

 Giảm thuế các mặt hàng theo CEPT xuống 0% vào năm 2010 đối với cácnớc thành viên cũ ASEAN-6 và năm 2015 với các thành viên mới

 Thực hiện các chơng trình thuận lợi hoá thơng mại, bao gồm các thoảthuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và hợp chuẩn, hài hoà về hải quan vànhiều chơng trình khác

 Điều kiện để các sản phẩm đợc hởng u đãi trong khuôn khổ CEPT/AFTA

Để đợc hởng u đãi về thuế nhập khẩu theo Hiệp định CEPT, các sản phẩmcần phải thoả mãn đồng thời các điều kiện cơ bản sau đây:

 Thực hiện nguyên tắc có đi có lại, tức là: một sản phẩm muốn đợc hởng u đãithuế nhập khẩu phải là sản phẩm đồng thời có trong danh mục cắt giảm thuế của cảnớc xuất khẩu và nhập khẩu, và sản phẩm đó phải có thuế suất dới 20%

 Sản phẩm đó phải thoả mãn qui chế xuất xứ ASEAN, tức là phải có ít nhất40% thành phần của nó có xuất xứ từ các nớc ASEAN (tính gộp các nớc) Trêncơ sở thành phần xuất xứ này, các sản phẩm phải có giấy chứng nhận xuất xứ(mẫu D) do cơ quan đợc chính phủ của từng nớc cho phép cấp

b Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (NTBs):

Để tiến tới việc hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác

định mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan nh hạn chế số lợng, hạn ngạchgiá trị nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lợng… trongvòng 5 năm sau khi một sản phẩm đợc hởng u đãi thuế quan

Với mục tiêu đợc đa ra theo Hiệp định, năm 1995 các nớc ASEAN đãthành lập Nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuế quan để xác định vàxây dựng chơng trình huỷ bỏ các hàng rào phi thuế quan ảnh hởng đến thơngmại khu vực Dựa trên kết quả làm việc của Nhóm công tác, các nớc đã xác địnhnhiều biện pháp ảnh hởng rộng và chủ yếu đối với thơng mại hàng hoá trong khuvực ASEAN là phụ thu haỉ quan và các hàng rào cản trở thơng mại (TBT) Năm

1995, phụ thu hải quan đợc áp dụng trên 2683 dòng thuế và các hàng rào cản trở

Trang 26

thơng mại (bao gồm cả các yêu cầu về đặc điểm sản phẩm) ảnh hởng tới trên 975dòng thuế của các nớc Trên cơ sở đó, tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám,các nớc ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trởthơng mại là hết năm 2003.

Bảng 2 - Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế

Hàng rào phi thuế quan Số dòng thuế bị ảnh hởng

Các hàng rào cản trở thơng mại (TBT) 568

Nguồn: Ban Th ký ASEAN (Năm 1995)

Cùng với nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuế quan, các cơ chế

tổ chức khác cũng đợc giao nhiệm vụ tham gia vào thực hiện mục tiêu này tronglĩnh vực cụ thể Uỷ ban t vấn ASEAN về tiêu chuẩn và chất lợng (ACCSQ) hỗ trợcho việc thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật và các thoả thuận thừa nhận lẫn nhaugiữa các nớc ASEAN Hội nghị các quan chức cấp cao trong nông và lâm nghiệp(SOM AMAF) đảm nhiệm việc loại bỏ các hàng rào về kiểm dịch động, thực vật(SPS) trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp

ACCSQ đã đa ra 20 nhóm sản phẩm để u tiên hài hoà tiêu chuẩn ASEAN,

Trang 27

8 Các loại máy phát điện

9 Màn hình và bàn phím máy tính

10 Thạch anh điện – từ

11 Đi ốt

12 Linh kiện TV và radio

13 Loa và linh kiện loa

tử đã đợc thành lập và đi vào hoạt động Trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, 14sản phẩm đã đợc các nớc u tiên để hài hoà tiêu chuẩn, bao gồm: gạo, xoài, dừa,lạc, bắp cải, hạt tiêu đen, hành, cam, cà phê, dứa và chuối… Các nớc ASEANcũng đã hài hoà tiêu chuẩn đối với hàm lợng còn lại tối đa của thuốc trừ sâu sửdụng cho rau quả để thúc đẩy trao đổi buôn bán mặt hàng này trong khu vực

Các hàng rào phi thuế quan đối với thơng mại khu vực ASEAN có thể nói

là rất đa dạng và tạo ra nhiều trở ngại, nó có thể làm giảm đáng kể, thậm chí triệttiêu các ý nghĩa của việc cắt giảm thuế quan Do đó, vấn đề loại bỏ các hàng ràophi thuế quan đợc các nớc ASEAN rất chú trọng trong quá trình thực hiệnAFTA

1.2.5 Một số lĩnh vực hợp tác khác trong ASEAN có liên quan với AFTA [8], [30], [32], [46]

a Hợp tác trong lĩnh vực hải quan

Để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu theo Chơng trình CEPT,các nớc ASEAN đã nhất trí cùng nhau hợp tác trong các lĩnh vực sau:

Trang 28

- Thống nhất biểu thuế quan:

Do mỗi nớc thành viên ASEAN đang sử dụng Biểu thuế quan theo Hệthống hài hòa (HS) khác nhau, các nớc ASEAN đã quyết định thống nhất Biểuthuế quan ASEAN ở mức 8 chữ số Biểu thuế quan chung ASEAN (AHTN) này

sẽ gồm khoảng 10.000 dòng thuế và sẽ đợc thực hiện từ ngày 1/1/2003 Đối vớiViệt Nam, ta sẽ bắt đầu thực hiện AHTN từ ngày 1/7/2003

- Thống nhất hệ thống tính giá hải quan:

Các nớc thành viên ASEAN (trừ Việt Nam cha là thành viên củaGATT/WTO) đã cam kết trong Vòng đàm phán Uruguay của GATT vào năm

2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định trị giá hải quan theo GATT1 Đối với ViệtNam, Chính phủ đã đồng ý việc áp dụng tính thuế nhập khẩu theo nguyên tắc củaHiệp định trị giá tính thuế hải quan (ACV) của Tổ chức Thơng mại thế giới bắt

đầu từ 1/7/2001 đối với tất cả hàng hóa có xuất xứ ASEAN (tức là áp dụng đối vớihàng hóa sử dụng mẫu D có xuất xừ từ ASEAN) Việc áp dụng tính thuế nhậpkhẩu theo trị giá hải quan sẽ tạo thuận lợi cho đầu t, thơng mại và dịch vụ pháttriển, đảm bảo cho trị giá tính thuế phản ánh đúng nhất, sát thực nhất với giá muabán thực tế và hạn chế thấp nhất thất thu thuế cho ngân sách quốc gia

- Xây dựng Hệ thống Luồng xanh hải quan và thống nhất thủ tục hải quan:

Do có sự khác biệt giữa hàng hóa đợc hởng u đãi theo Chơng trình CEPT

và các hàng hóa khác nh tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế suất, các nớcASEAN đã nhất trí đơn giản hóa và thống nhất thủ tục hải quan và xây dựng Hệthống Luồng xanh hải quan dành cho các hàng hóa thuộc diện đợc hởng u đãitheo Chơng trình CEPT nh:

+ Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: tất cả cáchàng hóa giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có Giấychứng nhận xuất xứ (C/O) Mẫu D (Form D) để xác định mặt hàng đó có ít nhất40% hàm lợng ASEAN Sau đó, hàng hóa này phải đợc hoàn thành thủ tục xuấtnhập khẩu (Tờ khai hải quan xuất khẩu và Tờ khai hải quan nhập khẩu) Do các

tờ khai hải quan của các nớc thành viên tơng tự giống nhau nên thủ tục đợc đơngiản hóa, gộp 3 loại Tờ khai trên thành một Mẫu tờ khai hải quan chung chohàng hóa CEPT;

+ Thủ tục xuất nhập khẩu chung: để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩuchung trong ASEAN, các nớc thành viên ASEAN nhất trí áp dụng chung các thủtục trớc khi nộp tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu, giám định hàng hóa, giấy

Trang 29

chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau và có hiệu lực hồi tố, và các vấn đề liên quan

đến hoàn trả thuế

b Hợp tác về Đầu t

Để tăng tính hấp dẫn của ASEAN đối với các nhà đầu t nớc ngoài và tăngcờng dòng lu chuyển vốn đầu t lẫn nhau trong ASEAN, các nớc ASEAN đã nhấttrí thành lập Khu vực đầu t ASEAN (ASEAN Investment Area) Mục tiêu củaKhu vực đầu t ASEAN:

- Thành lập một môi trờng đầu t thông thoáng và minh bạch hơn giữa các

n-ớc thành viên ASEAN để tăng dòng đầu t từ các nguồn trong và ngoài ASEAN,nâng cao tính hấp dẫn của ASEAN đối với các nhà đầu t ngoài khu vực, tăng c-ờng tính cạnh tranh của các lĩnh vực kinh tế ASEAN, giảm bớt hoặc loại bỏ cácquy định và điều kiện có thể làm cản trở luồng đầu t cũng nh hoạt động của các

dự án đầu t tại ASEAN

Để thực hiện các mục tiêu trên, các nớc ASEAN sẽ:

 Cùng nhau hợp tác tăng số vốn đầu t vào ASEAN từ các nguồn trong vàngoài ASEAN;

 Dành đãi ngộ quốc gia cho các nhà đầu t ASEAN vào năm 2010 và chotất cả các nhà đầu t vào năm 2020 Nhằm tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài, cácnớc ASEAN đang nghiên cứu khả năng đẩy nhanh khung thời hạn dành đãi ngộquốc gia cho tất cả các nhà đầu t 2020 sớm hơn 10 năm đối với các nớc thànhviên cũ ASEAN và 5 năm đối với các nớc thành viên mới (Campuchia, Lào,Mianma và Việt Nam)

 Mở cửa tất cả các ngành công nghiệp cho các nhà đầu t ASEAN vào năm

2010 và cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020 (Trừ một số ngành quy định trongDanh mục loại trừ tạm thời (TEL) và Danh mục nhạy cảm (SEL) do các nớcthành viên đa ra);

 Thúc đẩy sự di chuyển vốn, lao động có tay nghề cao, và chuyển giaocông nghệ giữa các nớc thành viên ASEAN

Khu vực đầu t ASEAN đem lại lợi ích cho các nhà đầu t:

- Cơ hội xâm nhập thị trờng đầu t lớn hơn thông qua việc mở cửa các ngànhcông nghiệp và dành đãi ngộ quốc gia;

- Tăng cờng sự tin tởng của các nhà đầu t;

- Giảm chi phí đầu t;

- Dỡ bỏ đi các trở ngại do môi trờng đầu t thông thoáng hơn;

Trang 30

- Đợc hởng lợi từ các Chơng trình hợp tác kinh tế khác của ASEAN nhAFTA, AICO

c Hợp tác Công nghiệp AICO

AICO (ASEAN Industry Cooperation) là một Chơng trình đẩy mạnh hợptác công nghiệp giữa các nớc ASEAN thông qua việc cắt giảm thuế quan đối vớicác mặt hàng buôn bán giữa các doanh nghiệp sản xuất của các nớc ASEAN Trừnhững mặt hàng nằm trong Danh mục Loại trừ Hoàn toàn (GEL) theo Chơngtrình CEPT của mỗi nớc thành viên ASEAN, tất cả các sản phẩm khác đều có thể

đợc hởng u đãi theo Chơng trình AICO

+ Mục đích của AICO là khuyến khích liên kết sản xuất giữa các xí nghiệpcủa các nớc ASEAN, kể cả các xí nghiệp vừa và nhỏ, và sử dụng có hiệu quảnguồn lực của ASEAN

+ Lợi ích của việc tham gia Chơng trình AICO:

Các công ty tham gia chơng trình AICO đợc hởng u đãi sau:

- Đợc hởng ngay thuế suất u đãi CEPT là 0-5%;

- Đợc hởng các u đãi phi thuế quan khác theo Chơng trình CEPT

+ Tiêu chuẩn tham gia AICO:

Các công ty tham gia AICO phải đáp ứng 4 tiêu chuẩn sau:

- Đang hoạt động tại một nớc thành viên ASEAN;

- Có tối thiểu 30% cổ phần quốc gia (tiêu chuẩn này đang đợc miễn trừ đếnhết năm 2002);

- Sản phẩm tham gia AICO phải đáp ứng ít nhất 40% hàm lợng ASEAN vàcần có Giấy chứng nhận xuất xứ (FORM D) để chứng minh điều này;

- Có sự chia sẻ nguồn lực, bổ sung hoặc hợp tác công nghiệp

d Hợp tác về dịch vụ

Cho đến nay, vẫn cha có một định nghĩa chính thống về dịch vụ Đây làmột loại hình hoạt động kinh tế, không đem lại một sản phẩm cụ thể nh hànghóa Vì là một loại hình hoạt động kinh tế nên cũng có ngời bán (ngời cung cấpdịch vụ) và ngời mua (khách hàng sử dụng dịch vụ) Những dịch vụ dễ gặp trong

đời thờng là điện thoại, taxi Theo định nghĩa chung về thơng mại dịch vụ, dịch

vụ đợc cung cấp thông qua 4 hình thức sau:

- Cung cấp qua biên giới: ngời cung cấp dịch vụ và khách hàng vẫn ở tại

n-ớc mình, chỉ có dịch vụ đợc cung cấp từ lãnh thổ nn-ớc này sang lãnh thổ nn-ớc kia

Ví dụ nh dịch vụ phát chuyển nhanh, dịch vụ vận tải đờng ống;

Trang 31

- Tiêu thụ ngoài biên giới: khách hàng đến tận nớc của ngời cung cấp đểmua dịch vụ Ví dụ, dịch vụ sửa chữa tàu biển, dịch vụ đào tạo;

- Hiện diện thơng mại: ngời cung cấp dịch vụ thiết lập sự có mặt của mìnhtại nớc khách hàng thông qua các pháp nhân nh: chi nhánh, đại lý, công ty con

Ví dụ dịch vụ t vấn luật, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bán lẻ và phân phối;

- Hiện diện thể nhân: ngời cung cấp dịch vụ cử đại diện tới tận nớc kháchhàng để cung cấp dịch vụ Ví dụ dịch vụ chuyên gia, dịch vụ nghiên cứu thị tr-ờng

Ngày 15/12/1995, các nớc ASEAN đã ký kết Hiệp định khung ASEAN vềDịch vụ Mục tiêu của Hiệp định này là:

- Tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa các nớc thành viên nhằmnâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh, đa dạng hóa năng lực sản xuất, cung cấp

và phân phối dịch vụ của các nhà cung cấp dịch vụ trong và ngoài ASEAN;

- Xóa bỏ đáng kể các hạn chế đối với thơng mại dịch vụ giữa các nớc thànhviên;

- Tự do hóa thơng mại dịch vụ thông qua việc mở rộng chiều sâu và phạm

vi tự do hóa vợt trên các cam kết mà các nớc thành viên đã cam kết tại GATS vớimục đích thực hiện một Khu vực thơng mại tự do về dịch vụ

Các mục tiêu này đợc thực hiện thông qua việc xóa bỏ đáng kể các biệnpháp phân biệt đối xử và các hạn chế mở cửa thị trờng giữa các nớc thành viên vàcấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế mở cửa thị trờng mới hoặc cótính chất hạn chế và phân biệt đối xử hơn

1.3 Vai trò và những yếu tố tác động đối với doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập Afta.

1.3.1 Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế [16], [45], [56]

a Khái niệm doanh nghiệp

Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống lớn bao gồm các phần tử, các tế bàotạo nên, đó là các doanh nghiệp, các đơn vị, các tổ chức và các cá nhân tham giacác hoạt động kinh tế Trong đó, các doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng,

đó là nơi diễn ra quá trình tái sản xuất và tạo nên phần lớn tổng sản phẩm quốcdân (thờng chiếm từ 70-95% GDP tạo ra hàng năm của mỗi nớc)

Tuy nhiên cho đến nay, vẫn có không ít cách hiểu khác nhau về doanhnghiệp

Trang 32

Theo định nghĩa của Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp thì doanhnghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra của cảivật chất và dịch vụ để bán.

Theo luật Công ty Việt Nam thì doanh nghiệp là các đơn vị kinh doanh

đ-ợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh, đó

là việc thực hiện một, một số hoặc tất các công đoạn của quá trình đầu t, từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đíchsinh lợi

Luật doanh nghiệp Việt Nam đợc ban hành ngày 12/6/1999 xác địnhdoanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn

định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh”

Về việc phân loại doanh nghiệp, tuỳ theo các tiêu chí khác nhau, mà ngời

ta phân ra thành các doanh nghiệp khác nhau Theo ngành kinh tế có thể chiadoanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thơng mại,dịch vụ; theo tính chất hoạt động thì có hai loại hình doanh nghiệp là doanhnghiệp hoạt động công ích và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; theo quy mô,chủ yếu là quy mô về vốn và lao động thì có các loại hình doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏ; theo hình thức sở hữu thì có doanh nghiệp quốc doanh,doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Nh vậy, doanh nghiệp ở nớc ta đợc hiểu là các chủ thể kinh doanh có quymô nhất định với các đặc điểm chung là:

- Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vị đợc thành lập chủ yếu để tiếnhành hoạt động kinh doanh

- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn (vợt quy môcủa các cá thể, các hộ gia đình ) Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ớc đểphân biệt với ngời lao động và hộ gia đình của họ Đặc điểm này khác so vớikhái niệm doanh nghiệp ở một số nớc nh Pháp là coi bất cứ ai, dù là hộ gia đìnhchỉ có một vài ngời tham gia buôn bán, sản xuất thì cũng đợc coi là doanhnghiệp

b Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế.

Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa luôn luôn vận động Nó cũng

có một chu kỳ sống riêng, kể từ lúc thực hiện một ý đồ, suy giảm hoặc tăng ởng, các bớc thăng trầm phát triển hoặc diệt vong

Trang 33

tr-Sơ đồ 2 - Chu kỳ sống của doanh nghiệp

Q

Kết quả Pha 2a

(1) (2) (3) (4) (5) t (Thời gian)

Lúc đầu thành lập, doanh nghiệp mới hoạt động, sản phẩm của nó có doanh

số bán cha nhiều, lợi nhuận thu về cha cao (giai đoạn 1), Tiếp đó doanh nghiệpphát triển, doanh số tăng nhanh cùng với lợi nhuận (giai đoạn 2) Sau đó doanhnghiệp đạt đến mức hng thịnh của sự phát triển, doanh số bán và lợi nhuận đạt ởmức tối đa (giai đoạn 3) Qua giai đoạn này doanh nghiệp chuyển qua một bớcngoặt mới (phân chia ranh giới bởi điểm ngỡng A) hoặc nó chuyển sang một giai

đoạn phát triển cao hơn về chất (sang pha 2a của sự phát triển); hoặc nó đi vào thếsuy giảm (giai đoạn 4) và diệt vong (giai đoạn 5) đợc thể hiện bởi pha 2b Theochúng tôi, nếu nhận thức đầy đủ về chu kỳ sống của doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa tolớn trong xây dựng, phát triển quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 3 - Các công việc phải làm của doanh nghiệp

Qua sơ đồ trên, ta thấy doanh nghiệp có các chức năng chủ yếu sau đây:+ Doanh nghiệp là tổ chức để tìm kiếm lợi nhuận

+ Doanh nghiệp là nơi tổ chức, tụ hội một nhóm ngời theo luật định

Tổ chức một nhóm ng ời trong doanh nghiệp một cách có tổ chức và có cấp bâc

Sử dụng các nhân tố sản xuất (các yếu tố đầu vào)

Sử dụng các nhân tố sản xuất (các yếu tố đầu vào)

Sản xuất (các sản phẩm đầu ra) để bán

Sản xuất (các sản phẩm đầu ra) để bán

Phân chia lợi nhuận Phân chia lợi nhuận

Trang 34

+ Doanh nghiệp là nơi xử lý, khai thác, sử dụng các yếu tố đầu vào với tcách là các yếu tố cần có của hoạt động kinh doanh.

+ Doanh nghiệp là nơi tạo nên các sản phẩm đầu ra để biến mục tiêu tìmkiếm lợi nhuận trở thành hiện thực

+ Doanh nghiệp là nơi phân chia lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp,cho nhà quản lý doanh nghiệp, cho những ngời lao động, cho chủ nợ của doanhnghiệp (nếu có, nh: ngời cho vay vốn, cho vay tài sản v.v ) cho nhà nớc (dớihình thức các khoản nghĩa vụ phải nộp), cho bạn hàng (ngời cung ứng phần lớncác khoản đầu vào cho doanh nghiệp), cho khách hàng (nếu có, nh các chi phíbảo hành sản phẩm bồi thờng ô nhiễm và huỷ hoại môi trờng)

Khi thực hiện các chức năng nêu trên, doanh nghiệp thể hiện vai trò của

nó trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp là tế bào quan trọng của nền kinh tếquốc dân, đem lại sự phồn vinh cho đất nớc Điều đó thể hiện ở các khía cạnh:

- Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội (các hàng hoá,dịch vụ và tiện nghi xã hội), đáp ứng nhu cầu của con ngời trong xã hội, kể cảnhu cầu vật chất và tinh thần, nhu cầu trớc mắt và lâu dài

- Doanh nghiệp góp phần giải quyết một phần các nhu cầu về việc làm choxã hội Đây là một vấn đề hết sức nan giải và bức thiết hiện nay cũng nh trong t-

ơng lai, khi mà sự phát triển của khoa học công nghệ đã từng bớc tớc bỏ chỗ làmviệc của những ngời lao động với trình độ chuyên môn bất cập

- Doanh nghiệp là nơi tạo ra môi trờng thuận lợi cho các hoạt động khoahọc công nghệ phát triển phục vụ đời sống của con ngời nếu nó hoạt động hiệuquả Còn ngợc lại, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nó sẽ không có chỗ để chokhoa học công nghệ len chân tới

- Doanh nghiệp còn là nơi phải thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trờngsinh thái Nếu không ý thức đúng đắn và tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật

về môi trờng sinh thái thì sẽ dẫn đến các thiệt hại to lớn khác về kinh tế-xã hội

do môi trờng bị huỷ hoại

Chính nền kinh tế thị trờng là môi trờng hoạt động phù hợp và thuận lợi chocác doanh nghiệp, ngợc lại sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế sẽ thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát triển với một trình

độ ngày càng cao, ngày càng hoàn thiện Mỗi doanh nghiệp sẽ vận dụng các quyluật của nền kinh tế thị trờng nh quy luật cung - cầu, quy luật giá trị - giá cả, quyluật cạnh tranh… để qua đó không ngừng phát triển Mỗi doanh nghiệp lớn lên

sẽ đóng góp vào sự giàu mạnh của nền kinh tế quốc dân, đồng thời nó cũng phản

Trang 35

ánh hệ thống kinh tế thị trờng của đất nớc vận hành thông suốt và ngày càngphục vụ đắc lực cho mục tiêu xây dựng đất nớc.

Doanh nghiệp chính là những tế bào cơ bản, là đội quân chủ lực hoạt độngtrong nền kinh tế thị trờng Nền kinh tế thị trờng chính là môi trờng thể chế -kinh tế cần thiết cho sự hoạt động của doanh nghiệp Quan hệ giữa doanh nghiệp

và nền kinh tế thị trờng là quan hệ hữu cơ gắn bó nh “cá với nớc”, là quan hệràng buộc tất yếu giữa chủ thể với các điều kiện khách quan Doanh nghiệp cầnvơn lên thích ứng và đủ sức vận dụng, khai thác những điều kiện khách quan ấyphục vụ cho sự phát triển của mình Mặt khác, Nhà nớc là ngời đại diện cho xãhội cũng cần đảm bảo những điều kiện khách quan phù hợp - chính là tạo dựngmôi trờng thể chế - kinh tế của nền kinh tế thị trờng thật lành mạnh và bình đẳngcho doanh nghiệp hoạt động

Nh trên đã khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế trớc hết là sự “mở cửa” môitrờng kinh tế của quốc gia, là sự “trao đổi các nguồn lực” giữa trong nớc vớingoài nớc theo một khuôn khổ xác định nào đó, là quá trình hội nhập môi trờngthể chế - kinh tế giữa một nớc với nhóm nớc còn lại theo một phạm vi và nộidung nhất định, đó cũng chính là quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng quốc

- Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là tạo môi trờng thể chế - kinh tế tự

do hơn, vợt ra ngoài khuôn khổ quốc gia cho sự phát triển kinh tế của mỗi nớc

mà vai trò trung tâm trong đó là các doanh nghiệp

- Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế là tạo điều kiện và đòi hỏi hệ thốngdoanh nghiệp phải thích ứng nhanh chóng với các đổi thay của nền kinh tế thếgiới, qua đó mà nâng cao sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp

Trang 36

Nh vậy, xét trên các khía cạnh khác nhau chúng ta đều thấy doanh nghiệp

có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nó là hạtnhân và lực lợng xung kích thực hiện quá trình hội nhập và do đó nó quyết định

sự thành bại của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Có thể lấy một hình ảnh đời thờng để so sánh: các doanh nghiệp đang hoạt

động trong nền kinh tế thị trờng quốc gia giống nh đàn cá sống trong môi trờngnớc ngọt, đã quen thuộc từ lâu Khi thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, có nghĩa

là môi trờng sống nớc ngọt trớc đây đã thay đổi, có thể bổ sung các yếu tố củamôi trờng “nớc lợ” hoặc “nớc mặn” và hàng đàn cá lớn nhỏ khác cũng xâm nhậpvào môi trờng này Trong điều kiện ấy, các đàn cá nớc ngọt có thích ứng đợc vớimôi trờng mới hay không và có cùng tồn tại, phát triển với các đàn cá lạ đợckhông? Điều đó trớc hết phụ thuộc vào khả năng tự thích ứng và vơn lên củachúng

1.3.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp khi hội nhập kinh tế quốc tế [10], [21], [34], [44]

Nh đã nêu ở trên, hội nhập kinh tế quốc tế là xoá bỏ từng bớc và từngphần các rào cản về thơng mại và đầu t giữa các quốc gia theo hớng tự do hoákinh tế, là sự hình thành nên những điều kiện mới và nhân tố mới cho sự pháttriển của quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp, là sự mở rộng phạm vi hoạt độngcủa từng doanh nghiệp và đặt doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh quốc tế

Trong điều kiện ấy, hội nhập kinh tế quốc tế vừa đặt ra cơ hội, vừa đặt rathách thức đối với sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Mục tiêu củadoanh nghiệp khi tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế là phải đảm bảo sự tồntại và phát triển của mình ở một tầm hoạt động mới, khó khăn và phức tạp hơnnhiều, không những phải đứng vững ở thị trờng trong nớc mà còn phải vơn ra thịtrờng quốc tế Với mục tiêu ấy, các nội dung đối với doanh nghiệp khi tham giavào hội nhập kinh tế quốc tế là:

Thứ nhất, doanh nghiệp phải làm quen và thích ứng với môi trờng kinh tế

trong nớc và quốc tế đã có nhiều biến động do quá trình hội nhập kinh tế quốc tếmang lại Môi trờng kinh tế này bao gồm các yếu tố về thể chế, các yếu tố về thịtrờng, các yếu tố về khoa học - công nghệ, các yếu tố về tâm lý - xã hội… Cácyếu tố này hết sức phong phú và tác động qua lại với nhau, chúng vừa tạo nênthuận lợi, vừa tạo nên khó khăn, trong đó khó khăn sẽ là nhiều hơn đối với nhữngdoanh nghiệp nào cha làm quen với môi trờng kinh doanh quốc tế mà tiềm lựckinh tế lại bị hạn chế Để thực hiện nội dung thứ nhất này đòi hỏi trớc hết các

Trang 37

cán bộ và cơ quan quản lý kinh doanh của doanh nghiệp phải có sự đổi mới vềnhận thức, về phơng pháp làm việc, phải tìm hiểu luật pháp và các yếu tố mớitrong môi trờng kinh tế và kinh doanh.

Thứ hai, doanh nghiệp phải tự đánh giá lại bản thân mình, đề ra và thực

hiện chiến lợc và sách lợc kinh doanh mới phù hợp Đây là điều hết sức quantrọng vì khi môi trờng kinh tế đã thay đổi nên vị thế của doanh nghiệp trong hoạt

động kinh doanh cũng thay đổi Doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững và tiếp tụcphát triển trong môi trờng kinh tế mới nếu nh doanh nghiệp biết tìm hớng đi phùhợp với điều kiện mới, biết cách phát huy các tiềm năng và lợi thế của mình,khắc phục các hạn chế và yếu kém Chính điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải biết

đề ra và thực thi chiến lợc và sách lợc kinh doanh trong điều kiện và vị thế kinhdoanh của doanh nghiệp đã đổi thay, biết khai thác các nguồn lực và lợi thế mới,khắc phục những hạn chế và bất lợi mới nảy sinh

Thứ ba, doanh nghiệp cần phải có một hệ thống các biện pháp toàn diện

và đồng bộ để nâng cao sức cạnh tranh của mình trớc các đối thủ mới cả ở thị ờng trong nớc cũng nh nớc ngoài Khi quá trình hội nhập sâu diễn ra, thị trờngtrong nớc trở thành một bộ phận của thị trờng quốc tế Để tồn tại và phát triểndoanh nghiệp cần phải đứng vững trong cạnh tranh và phải từng bớc vơn lên đủsức cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, kể cả trên sân nhà Để đứngvững và vơn lên đợc không có cách gì khác là nâng cao sức cạnh tranh hoặc khảnăng cạnh tranh(*) của doanh nghiệp Chính nội dung thứ ba trong hoạt độngcủa doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầulớn nhất, bao quát nhất chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Bởi vậycần đi sâu hơn một số nội dung về lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao sứccạnh tranh (khả năng cạnh tranh) của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh (Sức cạnh tranh) có thể đợc phân biệt theo hai cấp

độ: khả năng cạnh tranh quốc gia và khả năng cạnh tranh doanh nghiệp

a Khả năng cạnh tranh cấp quốc gia: [20], [22], [30], [44]

Khả năng cạnh tranh cấp quốc gia có thể đợc hiểu là việc xây dựng mộtmôi trờng kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu quả các nguồn lực, đạt và duytrì mức tăng trởng cao, bền vững Môi trờng cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩarất lớn đối với việc thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinhdoanh và các doanh nghiệp theo các tín hiệu thị tr ờng đ ợc thông tin đầy đủ; ngợclại, sự dịch chuyển cơ cấu ngành theo hớng ngày càng có hiệu quả hơn, tốc độtăng trởng, sự phồn thịnh kinh tế lại phụ thuộc vào sự phát triển năng động củadoanh nghiệp

Trang 38

Ngoài những yếu tố về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa kinh tế, có tám

yếu tố chủ yếu tác động đến khả năng cạnh tranh cấp quốc gia, bao gồm:

 Độ mở cửa kinh tế: mức độ hội nhập của một nớc vào nền kinh tế thế giới

xét về mặt định hớng và mức độ thuận lợi trong khung khổ pháp luật về chínhsách để mở rộng trong thơng mại quốc tế và chế độ đầu t

 Chính phủ: vai trò của Nhà nớc, tác động của chính sách tài khoá (thu

thuế và chi tiêu ngân sách), mức độ can thiệp của Chính phủ vào hoạt động củadoanh nghiệp và chất lợng các dịch vụ của Chính phủ

*Có nhiều thuật ngữ khác nhau đợc sử dụng đồng thời trong các sách báo hiện nay nh khả năng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, tiểm lực cạnh tranh … Trong Luận án này tác giả sử dụng phố biến thuật ngữ khả năng cạnh tranh hoặc sức cạnh tranh

 Tài chính tiền tệ: trình độ phát triển, vai trò của thị trờng tài chính - tiền

tệ trong việc điều chỉnh tơng quan tối u giữa tiêu dùng, tiết kiệm và hiệu quả củacơ quan trung gian tài chính trong việc đa tiết kiệm vào đầu t sản xuất

 Công nghệ: mức độ đầu t cho nghiên cứu & triển khai (R&D); trình độ

công nghệ và tích luỹ kiến thức công nghệ

 Cơ sở hạ tầng: số lợng và chất lợng của hệ thống giao thông, mạng viễn

thông, cung cấp điện, nớc, kho tàng và các phơng tiện vật chất - cơ sở hạ tầngnâng cao hiệu quả đầu t

 Quản lý: chất lợng quản lý nói chung (của quá trình sản xuất, quản lý chất

lợng toàn diện, tiếp thị, xu hớng của khách hàng, kinh doanh) bao gồm chiến lợccạnh tranh, phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lợng, hiệu quả của các tổ chức tàichính, nguồn nhân lực và tiếp thị

Lao động: số lợng và chất lợng lao động, hiệu lực và tính linh hoạt

của thị trờng lao động

Thể chế: hiệu lực của pháp luật và thể chế xã hội đặt nền móng cho

nền kinh tế hiện đại mang tính cạnh tranh, bao gồm quy định của luật pháp vàbảo đảm quyền sở hữu

Các yếu tố về khả năng cạnh tranh quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, đến thu hút đầu t nớc ngoài dới điều kiệncạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt hơn Việc nâng cao khả năng cạnh tranhquốc gia và duy trì khả năng đó là một yêu cầu đề ra đối với mỗi nền kinh tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

b Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp /ngành [20], [21], [23], [34]

Trang 39

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành đ ợc định nghĩa là khả năng

bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đ ợc đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch

vụ của doanh nghiệp trên thị tr ờng

Có một số phơng pháp khác nhau phân tích khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp/ ngành

Một là, ph ơng pháp phân tích theo cấu trúc thị tr ờng Theo phơng phápnày, khả năng cạnh tranh đợc xem xét theo 5 nhân tố nh sau:

1 Sự tham gia của các công ty mới vào lĩnh vực kinh doanh;

2 Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế;

3 Sức mạnh của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trờng;

4 Sức mạnh của ngời mua trong việc lựa chọn ngời cung ứng trên thị ờng sản phẩm và dịch vụ;

tr-5 Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

Hai là, phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về

chi phí hay khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm Các chỉ số chi phí (theogiá so sánh quốc tế) cho phép xác định đợc mức độ đóng góp của doanh nghiệp/ngành vào nền kinh tế Các chỉ số đó (theo giá thị trờng) cho biết khả năng cạnhtranh, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong môi trờng mà giá cả

đã đợc xác định

Phân tích truyền thống theo lợi thế so sánh là phân tích tĩnh, trong khi khảnăng cạnh tranh là một khái niệm động Hiện nay phơng pháp phân tích theo lợi

thế so sánh (tĩnh) đã đợc bổ sung bằng phơng pháp phân tích theo khả năng cạnh tranh động Khi phân tích khả năng cạnh tranh động cần tính đến những dự

báo về:

 Biến động chu kỳ của sản phẩm;

 Mức độ phổ biến công nghệ và tích luỹ kinh nghiệm;

 Chi phí đầu vào;

 Những thay đổi về đặc điểm dân số và khuynh hớng nhu cầu;

 Vai trò của các sản phẩm thay thế và bổ sung;

 Những thay đổi trong chính sách của chính phủ

Chi phí thấp mới chỉ là bớc khởi đầu để có thể cạnh tranh Sự phát triển

kinh doanh năng động sẽ tận dụng đợc lợi thế so sánh về chi phí; từ đó nâng caothêm khả năng cạnh tranh về chất Các kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà kinh

Trang 40

doanh trong chu trình sản xuất kinh doanh: từ giai đoạn trớc sản xuất (chẳng hạn

nh xác định và thiết kế sản phẩm, mua công nghệ và nguyên vật liệu, quản lý

nguyên vật liệu và dự trữ), đến bản thân quá trình sản xuất (sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng), và sau sản xuất

(bao gói, nhãn hiệu, giao nhận kịp thời có chất lợng, liên kết thơng mại (theokiểu liên doanh, đối tác chiến lợc hay ký kết hợp đồng), tiếp thị, tiếp cận thị tr-ờng nớc ngoài) cũng là những yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng caothêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Ba là, cách phân tích theo quan điểm tổng thể yêu cầu giải đáp ba vấn đề

cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một ngành/ doanh nghiệp:

1 Khả năng cạnh tranh của ngành/ doanh nghiệp;

2 Những nhân tố thúc đẩy hay có đóng góp tích cực và những nhân tố hạnchế hay gây cản trở cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành/doanhnghiệp;

3 Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao khả năng cạnh tranhngành/doanh nghiệp, những chính sách, chơng trình và công cụ của chính phủ để

đáp ứng đợc các tiêu chí đó

Quá trình điều chỉnh của doanh nghiệp và thay đổi cơ cấu ngành diễn ra

song song với những biến đổi của môi trờng cạnh tranh kinh tế chung Khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp /ngành phụ thuộc vào các yếu tố do doanh nghiệp

tự quyết định nhng cũng còn phụ thuộc vào những nhân tố do chính phủ quyết

định Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào những yếu tố mà cả chính phủ và doanhnghiệp chỉ kiểm soát đợc trong một mức độ hạn chế hoặc hoàn toàn không quyết

định đợc Các yếu tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành

đợc chia thành 4 nhóm:

 Các yếu tố do doanh nghiệp/ngành quyết định bao gồm chiến lợc pháttriển, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu t nghiên cứucông nghệ và phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất và quan hệ với bạn hàng

 Các yếu tố do chính phủ quyết định tạo ra môi trờng kinh doanh bao gồmthuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học

và phát triển, cho giáo dục và đào tạo nghề, hệ thống luật pháp điều chỉnh quan

hệ giữa các bên tham gia kinh doanh

 Các yếu tố chỉ quyết định đợc ở mức độ nhất định thí dụ nh giá nguyênnhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, nhu cầu của ngời tiêu dùng hay môi trờngthơng mại quốc tế

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1- Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
ng 1- Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 8)
Sơ đồ 1- Cơ cấu thể chế của hợp tác kinh tế ASEAN - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Sơ đồ 1 Cơ cấu thể chế của hợp tác kinh tế ASEAN (Trang 19)
Bảng 2 - Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế   Hàng rào phi thuế quan Số dòng thuế bị ảnh hởng - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 2 Các hàng rào phi thuế quan phổ biến nhất của ASEAN theo dòng thuế Hàng rào phi thuế quan Số dòng thuế bị ảnh hởng (Trang 27)
Sơ đồ 3 - Các công việc phải làm của doanh nghiệp - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Sơ đồ 3 Các công việc phải làm của doanh nghiệp (Trang 34)
Bảng 3 - Đầu t trực tiếp (FDI) của các nớc ASEAN vào Việt Nam (1995   2001) - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 3 Đầu t trực tiếp (FDI) của các nớc ASEAN vào Việt Nam (1995 2001) (Trang 61)
Bảng 4 -  Tình hình thực hiện Hiệp định CEPT năm 2000 của các nớc ASEAN - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 4 Tình hình thực hiện Hiệp định CEPT năm 2000 của các nớc ASEAN (Trang 62)
Bảng 5 - Kim ngạch Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc ASEAN - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 5 Kim ngạch Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nớc ASEAN (Trang 65)
Bảng 6 - Xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt nam qua các năm 1995 - 2000 - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 6 Xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt nam qua các năm 1995 - 2000 (Trang 66)
Bảng 7 - Xếp hạng của các khối tiêu chí của Việt Nam năm 1999 - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 7 Xếp hạng của các khối tiêu chí của Việt Nam năm 1999 (Trang 79)
Bảng 8 - Xếp hạng của các khối tiêu chí của Việt Nam năm 2000 - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 8 Xếp hạng của các khối tiêu chí của Việt Nam năm 2000 (Trang 80)
Bảng 10 - Xếp loại các nhóm sản phẩm và dịch vụ theo khả năng cạnh tranh I. Nhóm có khả năng cạnh tranh 1 - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 10 Xếp loại các nhóm sản phẩm và dịch vụ theo khả năng cạnh tranh I. Nhóm có khả năng cạnh tranh 1 (Trang 87)
Bảng 11 - Thuế nhập khẩu bình quân đối với một số mặt hàng - Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề & giải pháp
Bảng 11 Thuế nhập khẩu bình quân đối với một số mặt hàng (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w