Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam hội nhập AFTA: Thách thức và giải pháp

MỤC LỤC

Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Các loại hình liên kết kinh tế tiếp theo ra đời phản ánh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, chúng là kết quả của quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá mà động lực bên trong là sự phát triển của lực lợng sản xuất mà trớc hết là của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Trớc những biến đổi to lớn về khoa học công nghệ này, tất cả các nớc trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, mở đờng cho kinh tế quốc tế phát triển.

Hợp tác kinh tế thơng mại AFTA

Vai trò và những yếu tố tác động đối với doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập Afta

Các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của Việt nam trong

Ngời tiêu dùng không chỉ yêu cầu có đợc những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp, nhiều chủng loại với giá thành hạ mà họ còn muốn đó là những sản phẩm mà quá trình sản xuất và khi sử dụng không gây tác động xấu tới sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng sinh thái. Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ cao và do có sự bùng nổ thông tin nên cạnh tranh gay gắt nhất là ở các ngành tin học, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học là những ngành sản xuất ra sản phẩm có giá trị công nghệ cao, đòi hỏi sự đầu t khổng lồ cả về tài chính cũng nh chất xám.

Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh

    Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình lâu dài và bao trùm lên mọi lĩnh vực của nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới từ các nớc công nghiệp phát triển, các nớc công nghiệp mới (NICs) và đặc biệt là sự tham gia mạnh mẽ của các nớc đang phát triển vốn coi hội nhập kinh tế quốc tế nh một trong những phơng thức hữu hiệu để đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Thái lan là nông sản trong đó chủ lực là mặt hàng gạo, thuỷ sản (là nớc xuất khẩu cá ngừ lớn nhất thế giới), dệt may, đồ điện, xe hơi, xe gắn máy, đồ thủ công Thái lan đặc biệt chú trọng đến… phát triển thơng mại dịch vụ và ngành này chiếm trên 50% GDP của Thái lan, trong đó quan trọng nhất là dịch vụ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm đ… ợc Thái lan chú trọng mở cửa thị trờng, phát triển tràn lan của các thành phần kinh tế “bong bóng”, các khoản nợ do đầu t quá nhiều, mức độ phụ thuộc vào buôn bán với nớc ngoài quá lớn, nhập siêu ngoại thơng tăng, dự trữ ngoại tệ quá ít đã dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vào tháng 7 năm 1997. Nh vậy bài học rút ra từ Thái lan đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN và AFTA là duy trì mức độ mở cửa hợp lý để đón nhận những cơ hội từ bên ngoài, cần đảm bảo đợc sự kiểm soát của Nhà nớc đối với cơ cấu đầu t nớc ngoài, thực hiện tốt công tác quản lý nợ nớc ngoài, đồng thời ổn định môi trờng chính trị kinh tế, khuyến khích hình thức liên doanh và kiểm soát chặt chẽ các công ty có 100% vốn đầu t nớc ngoài.

    Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các

    Dự báo tiến trình hội nhập AFTA và định hớng chiến lợc của đảng và Nhà nớc ta trong hội nhập kinh

      Con đờng CNH, nh đã phân tích, trong điều kiện của thế giới ngày nay, phải vận dụng tối đa những khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ, của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, gắn liền với những lợi thế của nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn tiện và sâu sắc, với những tiềm năng to lớn của nhân dân ta cách mạng và sáng tạo, để đa đất nớc phát triển nhanh và bền vững, rút ngắn thời gian công nghiệp hoá so với các nớc đi trớc, thực hiện từng bớc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh dần dần đi lên chủ nghĩa xã hội. Việc phân ra 3 thế hệ ngành công nghiệp đã thể hiện t tởng chiến lợc của việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo các xu hớng: (1) Đi từ những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lợi thế của Việt nam về nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt trong nông, lâm, thuỷ hải sản) sang các ngành công nghiệp chế biến sâu; (2) Đi từ các ngành công nghiệp hạ nguồn, cần không nhiều vốn, sang các ngành công nghiệp thợng nguồn trong mối liên kết công nghiệp bền vững; (3) Nâng cấp công nghệ của ngành công nghiệp từ thấp đến cao, gắn chặt chẽ phát triển công nghiệp với công nghệ. (1) Thu hút nhiều lao động; (2) Có thị trờng cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, cả thị trờng trong nớc và quốc tế; (3) Tạo đợc mối liên kết công nghiệp, có tác động lan toả đến chất lợng và năng suất đến các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội; (4) Tìm đợc nguồn vốn đầu t, Chính phủ không bao cấp; (5) Tạo đợc sự chuyển giao công nghệ, thu hút đợc công nghệ mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp; (6) Đảm bảo điều kiện môi trờng, phát triển bền vững; (7) Có tác động đến các vấn đề xã.

      Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các doanh nghiệp Việt nam

        • Thông qua các cơ quan Chính phủ và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tìm kiếm thông tin hoặc liên kết thực hiện những nghiên cứu về thị trờng, tiếp thị và phân phối sản phẩm; chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống phân phối, kể cả dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá, tiêu dùng ở những thị trờng tiêu thụ khác nhau; xây dựng năng lực nắm bắt và phản ứng nhanh của doanh nghiệp trớc những thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng; các doanh nghiệp khai thác các thông tin qua mạng để tham gia các hớng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp;. Trớc mắt, cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến lợc kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các luật: Luật Thơng mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ Luật lao động, Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân sách Nhà nớc, Luật đất đai Xây dựng một… số Luật mới nh: Luật Doanh nghiệp trên cơ sở thống nhất Luật doanh nghiệp Nhà nớc và Luật Doanh nghiệp hiện hành; Luật Đầu t trên cơ sở thống nhất Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc; Luật Khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh…. Trong giai đoạn 2001 – 2005, để phát triển mạnh hơn khu vực doanh nghiệp t nhân, trớc hết cần có sự nhìn nhận đúng thực tế và khả năng về vị trí, vai trò của khu vực t nhân đối với nền kinh tế, từ đó, tạo môi trờng tâm lý xã hội ủng hộ rộng rãi cho khu vực này phát triển, hoàn thiện các cơ chế chính sách theo hớng đảm bảo sự bình đẳng cho sự phát triển kinh tế t nhân nh chính sách thuế, đầu t, điều kiện và cơ hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, chính sách thu nhập và tham gia.

        Kiến nghị với nhà nớc về các điều kiện cần thiết bảo đảm cho các doanh nghiệp Việt nam thích ứng với

          Mức thuế đề nghị căn cứ vào mục tiêu cần thúc đẩy ngành sản phẩm phát triển: mức thuế thấp đợc áp dụng cho những ngành có khả năng cạnh tranh cần khuyến khích, mức thuế trung bình đợc áp dụng cho những ngành có khả năng cạnh tranh trong tơng lai và khả năng cạnh tranh thấp, mức thuế cao áp dụng cho những ngành không khuyến khích phát triển, có thể thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh trong tơng lai và nhóm khả năng cạnh tranh thấp. Để giúp cho doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nâng cao khả năng cạnh tranh, nhất là trên thị trờng thế giới, thuế nhập khẩu đối với đầu vào cho sản xuất, (thí dụ nh phân bón, thuốc trừ sâu đối với sản xuất nông nghiệp hoặc vải, phụ liệu đối với ngành may mặc), nhất là những nguyên liệu, mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc- cần đợc hởng thuế suất thấp nhất, có thể bằng 0. Thứ bảy, đối với ngành hoá chất, cao su: Nhà nớc nên khuyến khích thành lập các liên doanh vào lĩnh vực chế biến, sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cao su nh xăm lốp ô tô, đồ dùng cao su và các chi tiết sử dụng trong máy móc thiết bị hiện đại Phát triển công nghiệp chế biến gỗ cao su, để nâng cao hiệu quả khai… thác tổng thể toàn ngành.

          Bảng 11 - Thuế nhập khẩu bình quân đối với một số mặt hàng
          Bảng 11 - Thuế nhập khẩu bình quân đối với một số mặt hàng