LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay toàn kinh tế đang trở thành xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới.
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay toàn kinh tế đang trở thành xu thế khách quan của sự pháttriển kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gia nhập và gianhập tổ chức thơng mại WTO nói riêng sẽ tạo cho nền kinh tế nớc ta có xu h-ớng mở, để đón nhận sự cạnh tranh gay gắt, bên cạnh thuận lợi thì chúng tacũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là yêu cầu phát triển để cạnh tranh đặt racho các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta là rất lớn Một vấn đề đặt ra là làm thếnào, nh thế nào để nang cao vị thế của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trongtiến trình ra nhập tổ chức thế giới WTO Đó chính là nguyên nhân mình chọnđề tài:
"Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trong tiếntrình hội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO".
Trang 2Chơng I
Khái quát về hội nhập và ảnh hởng của hội nhập WTO Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam
1 Khái niệm hội nhập
Hội nhập kinh tế quốc tế theo quan điểm thông thờng đợc hiểu là quátrình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng thơng lợng, ký kết và tuân thủcác cam kết song phơng và đa phơng toàn cầu ngày nay đa dạng hơn cao hơn,đồng bộ hơn trong các lĩnh vực kinh tế quốc gia và kinh tế quốc tế.
Theo quan điểm rộng rãi thì hội nhập kinh tế là: sự gắn kết của một nớcvà các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu trong đó mối quan hệ giữacác thành viên có sự ràng buộc theo quy định chung của khối.
2 Tính tất yếu của hội nhập
Hội nhập kinh tế quốc tế trong đó có sự tự do hoá thơng mại đợc xem lànhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho mỗiquốc gia, đa số các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh nền kinh tế của mìnhtheo hớng mở cửa, giảm và hơn nữa là tháo rỡ các rào cản thơng mại làm choviệc trao đổi, giao lu hàng hoá và lu thông các nhân tố sản xuất ngày càngthuận lợi hơn, để tránh bị rơi vào tình trạng tụt hậu hầu hết các nớc trên thếgiới ngày càng nỗ lực hội nhập vào xu thế chung để tăng cờng sức mạnh kinhtế.
Hiện nay xu thế hoà bình, hợp tác để cùng phát triển ngày càng trởthành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới, các nớc nàyđều có môi trờng hoà bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa các nềnkinh tế ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau tạo động lực cho tăng trởng kinhtế, các thể chế đa phơng trên thế giới và khu vực có vai trò ngày càng tăngcùng với sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực của các dân tộc.
Toàn cầu hoá đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu củaquan hệ quốc tế hiện đại, cuộc cách mạng KTKT đã và đang thúc đẩy mạnhmẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực l ợngsản xuất đợc quốc tế hoá cao độ những tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt làlĩnh vực thông tin đã đa các quốc gia tiến lại gần nhau hơn dần đến sự hìnhthành của mạng lới toàn cầu, trớc biến đổi to lớn về khoa học công nghiệpnày, tất cả các quốc gia trên thế giới đều thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế,điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quanlàm cho việc trao đổi hàng hoá, di chuyển vốn, lao động và các kỹ thuật trên
Trang 3thế giới ngày càng thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tếmở rộng và phát triển.
3 Mục tiêu của WTO
Tiếp tục kế thừa những mục tiêu nêu ra trong lời nói đầu của CĐTT là:nâng cao đời sống nhân dân ở các nớc thành viên đảm bảo việc làm và tăng tr-ởng kinh tế, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới Đồng thờiWTO còn thực hiện thêm 3 mục tiêu sau:
- Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá, dịch vụ trên thế giới phục vụcho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng.
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết bất đồng vàtranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thốngthơng mại đa phơng phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốctế, đảm bảo cho các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc kém phát triển đợchởng lợi ích thực sự từ tăng trởng thơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu pháttriển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớc này ngày càng hội nhậpsâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Nâng cao mức sống tạo việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, bảođảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.
4 Chức năng của WTO
Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thoả thuận thơngmại đa phơng, giám sát, tạo thuận lợi, kể cả việc định giúp kỹ thuật cho các n-ớc thành viên thực hiện các nghĩa vụ thơng mại quốc tế.
- Tạo điều kiện cho việc tiến hành các vòng đàm phán đa phơng trongkhuôn khổ WTO hoặc theo quyết định của hội nghị cấp bộ trởng.
- Thực hiện giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quanđến việc thực hiện và giải thích hiệp định WTO và các hiệp định thơng mại đaphơng.
- Là cơ chế giám sát chính sách thơng mại của các nớc thành viên, thựchiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thơng mại và tuân thủ các quy định củaWTO.
- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế nh quỹ tiền tệquốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (WB) trong việc hoạch định chính sách,dự báo về những xu hớng phát triển tơng lai của kinh tế toàn cầu.
5 Cơ cấu tổ chức của WTO
WTO đợc điều hành bởi các nớc thành viên, tất cả các quyết định đềudo các nớc thành viên đa ra thông qua nguyên tắc đồng thuận, về vấn đề này
Trang 4quyền hạn của WTO còn do ban giá đốc hoặc 1bộ phận đứng đầu nh ở tổ chứcquốc tế khác nh quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay ngân hàng thế giới (WB), dovậy khi có quyết định với chính sách của 1 quốc gia thì đó là kết quả của quátrình đàm phán giữa các nớc thành viên, lợi ích của nguyên tắc này hiển nhiênlà các quyết định sẽ đảm bảo lợi ích cho tất cả các nớc thành viên, nhng việcđạt đợc nhất trí của 148 nớc là 1 quá trình lâu dài.
6 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân
Nếu nhìn hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và những đóng góp của doanhnghiệp nhà nớc hiện nay thì rõ ràng doanh nghiệp nhà nớc đang có vai trò hếtsức quan trọng trọng trong nền kinh tế nớc ta Thể hiện trên những khía cạnhchủ yếu sau:
- Doanh nghiệp nhà nớc đang nắm giữ những ngành, những lĩnh vựcthen chốt hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng nhất cho công nghiệphoá hiện đại hoá đất nớc, nắm giữ toàn bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội có tính huyết mạch, hầu hết các doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp nhà nớctrong các ngành xây dựng (giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp dân dụng) cơkhí, chế tạo, luyện kim, xi măng, điện tử, hoá chất, phát dầu điện, dầu khí,thông tin liên lạc, vận tải đờng sắt, đờng biển, đờng không, ô tô… sản xuất sản xuấthàng công nghiệp tiêu dùng, chế biến nông, thuỷ hải sản xuất khẩu chiếm thịtrờng áp đảo trong huy động vốn và cho vay.
Phần của doanh nghiệp nhà nớc trong GDP chiếm tỷ trọng năm 1992:40,2%, năm 1996: 39,9%, năm 1998: 41,2%, năm 2000: 39,5%.
Cụ thể tỷ trọng phần doanh nghiệp nhà nớc trong số ngành nh sau:80%công nghiệp khai thác, trên 60% công nghiệp chế biến, 99% công nghiệp điện- gaz - dầu khí, cung cấp nớc, trên 82% vân chuyển hàng hoá, 50% vậnchuyển hành khách,… sản xuất74% thị phần đối với nền kinh tế.
- Các doanh nghiệp nhà nớc đã góp phần quan trọng vào việc điều tiếtcung cầu, ổn định giá cả, chống lạm phát, ổn định tỷ giá, khắc phục mặt tráicủa cơ chế thị trờng.
- Doanh nghiệp nhà nớc chiếm 1 phần rất quan trọng trong XNK, trongđó doanh nghiệp nhà nớc giữ tỷ trọng tuyệt đối trong hoạt động XNK, riêngcông nghiệp năm 1999 đã xuất khẩu đợc 6,17 tỷ USD (chủ yếu do doanhnghiệp nhà nớc) chiếm gần 54% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ nềnkinh tế tổng công ty lơng thực miền Nam xuất khẩu, gạo chiếm tỷ trọng 60 -70% so với cả nớc, năm 2000 doanh nghiệp nhà nớc chiếm trên 50 % kimngạch xuất khẩu.
Trang 5- Doanh nghiệp nhà nớc đóng góp nguồn thu tập trung lớn và ổn địnhcho ngân sách nhà nớc.
- Trong khi nhà nớc không d vốn, ngân sáchcấp vốn lu động cho kinhdoanh của doanh nghiệp nhà nớc theo quy định thì nhiều doanh nghiệp đã tiếtkiệm, hình thành vốn tự bổ sung, năng động tìm nguồn vốn bên ngoài, baogồm vốn vay của các tổ chức tín dụng và vay cùng nhân viên doanh nghiệp.
- Trong lúc các thành phần kinh tế cha vơn lên đợc thì doanh nghiệp nhànớc là đối tác chính trong liên doanh liên kết với bên nớc ngoài, chiếm 98%dự án liên doanh với nớc ngoài, đồng thời doanh nghiệp nhà nớc cũng thựchiện đợc các hạ tầng kỹ thuật cần thiết đẻ thu hút các doanh nghiệp có vốntrong nớc và nớc ngoài đầu t.
- Doanh nghiệp nhà nớc đã tạo ra điều kiện vật chất kỹ thuật, là mộttrong những nhân tố có tầm quan trọng quyết định đối với sự phát triển củasản xuất nông nghiệp hàng hoá, chuyển từ thiếu sang đáp ứng đợc nhu cầu cơbản nông sản, thực phẩm chất lợng ngày càng cao của nhân dân và có phầnxuất khẩu chủ yếu thông qua xây dựng các đờng giao thông huyết mạch, cungcấp giống cây con, chuyển giao kỹ thuật và bớc đầu phát triển công nghiệpchế biến… sản xuất
5 Những thuận lợi khi Việt Nam trở thành thành viên WTO
5.1 Đối với nền kinh tế
Việt Nam đợc hởng u đãi trong hoạt động thơng mại quốc tế: trong quátrình tồn tại GAT/WTO đã thực hiện các vòng đàm phán nhằm tạo điều kiệncho tự do hoá thơng mại trên cơ sở quy chế tối hậu giữa các quốc gia thànhviên Với điều kiện tự nhiên u đãi và công nhân dồi dào, Việt Nam có cơ hộitận dụng những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh đặc biệtlà cácngành nông nghiệp dệt may, theo hiệp định dệt may của WTO (ACT) đến đầu2005 các nhà nớc thành viên phải hoàn toàn xoá bỏ các hạn chế nghạch đốivới hàng dệt may Nếu vào thời điểm đó Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của WTO thì triển vọng xuất khẩu dệt may là rất lớn.
Tiến hành thơng mại không có phân biệt đối xử: nguyên tắc không phânbiệt đối xử còn biết đến dới tên gọi "nguyên tắc đãi ngộ quốc gia" Hiện naydo Việt Nam cha là thành viên của WTO nên trong buôn bán với các nớc làthành viên của WTO, các nớc này có thể giành quy chế đối xử gây bất lợi đốivới Việt Nam Cùng với sự phát triển của hoạt động ngoại thơng, một số mặthàng của Việt Nam đã có năng lực cạnh tranh trên một số thị trờng nh gạo, càphê, thuỷ sản, dệt may Khi đó các quốc gia thành viên WTO nh Hoa kỳ, EU,
Trang 6Ca na đa… sản xuất a ra lý do phân biệt đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nh các đvụ kiện bán phá giá với cá basa ở Hoa kỳ và bán bật lửa ở Châu âu Trong việcgiải quyết các vụ tranh chấp này Việt Nam không đợc hởng quy chế tranhchấp nh các quốc gia thành viên WTO.
Gia nhập WTO là do động lực cho các cải cách môi trờng kinh doanhtrong nớc Để trở thành thành viên của WTO, thì các quốc gia nộp đơn xin gianhập đều phải minh bạch hoá các chính sách kinh tế, đặc biệt là: Chính sáchthơng mại Kể từ khi Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO, Việt Nam đã tiếnhành một số biện pháp cải cách nh:
- Mở rộng quyền kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế Nếu nh trớc năm 1998, chỉ có các doanh nghiệp có giấyphép xuất nhập khẩu mới đợc tham gia ngoại thơng thì bỏ từ ngày 1-9-2001bất kỳ doanh nghiệp nào có đăng ký kinh doanh thì đều có quyền xuất nhậpkhẩu Chính phủ ban hành quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 vềquản lý xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2005, trong đó bãi bỏ hạn ngạchvà quản lý nhập khẩu thông qua đầu mối đối với gạo và phân bón, bãi bỏ giấyphép nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng nh xi măng, thép, dầu thực vật… sản xuất
- Về đầu t nớc ngoài: đây là lĩnh vực đang đợc hoàn thiện với các cảicách về thủ tục cấp giấy phép đầu t, giảm yêu cầu về tỉ lệ kết hối ngoại tệ,tăng cờng u đãi Ngày 17/5/2002, Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định62/2002/QĐ-TTg ban hành dự án danh mục quốc gia gọi vốn đầu t nớc ngoàithời kỳ 2001-2005 với muc tiêu thu hút vốn đầu t cho các dự án trọng điểmnhằm đa Việt Nam cơ bản trở thành quốc gia công nghiệp vàonăm 2002.
- Về quyền sở hữu trí tuệ: Việt Nam đã cam kết về chơng trình hànhđộng thực hiện hiệp định về vấn đề thơng mại có liên quan đến sở hữu trítệ(TRíP) và tham gia vào công ớc quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ nh: công ớcPari về bảo hộ sở hữu công nghiệp, Hiệp ớc Madrid về đăng ký quốc tế nhãnhiệu hàng hoá, công ớc thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ.
Tham gia WTO khuyến khích năng lực cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài, khi thực hiện cam kết giảmhàng rào thuế quan và các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, doanh nghiệp trongnớc sẽ phải nỗ lực cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất để cạnh tranh vớidoanh nghiệp và sản phẩm từ nớc mà không còn gặp phải thuế quan bảo hộ.
Đối với toàn bộ nền kinh tế, khi tham gia sâu hơn vào hoạt động thơngmại quốc tế, những ngành lợi thế cạnh tranh dựa trên khai thác các nguồn lực
Trang 7tự nhiên sẽ giảm dần vai trò mà thay thế vào đó là các ngành dựa trên vốn,công nghệ để tạo ra giá trị gia tăng.
5.2 Đối với doanh nghiệp
Tăng cơ hội tiếp cận thị trờng quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam:Việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO cho phép các doanh nghiệp đasản phẩm tới thị trờng của khoảng 150 quốc gia trên thế giới với mức thuếsuất thấp và không có biến động Thêm nữa các quy chế trong thơng mại quốctế WTO ngày càng trở nên u đãi cho các quốc gia thành viên là các nớc đangphát triển và chậm phát triển.
Việc tiếp cận các nhà cung cấp nớc ngoài sẽ tạo điều kiện cho phát triểntrong nớc Xét dới góc độ nhập khẩu các doanh nghiệp trong nớc không chỉnhận đợc nguồn nguyên liệu với giá rẻ hơn mà điều quan trọng là các doanhnghiệp trong nớc có điều kiện tiếp cận với nhiều đối tác từ nhiều quốc gia dođó có cơ hội lựa chọn yếu tố đầu vào với giá rẻ hơn Bên cạnh đó một số nhàcung cấp dịch vụ hỗ trrợ kinh doanh nh bảo hiểm, vận tải, t vấn pháp luật.
6 Những thách thức Việt Nam trở thành viên WTO
6.1 Đối với toàn bộ nền kinh tế
Về mặt xã hội: các ngành sản xuất trong nớc là cơ sở duy trì việc làmcho nhân dân, nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nên khảnăng cạnh tranh của nền kinh tế cũng nh các doanh nghiệp trong nớc còn hếtsức thấp Trong khi đó việc gia nhập WTO là thực hiện cam kết quốc tế về mởcửa thị trờng tạo điều kiện cho tự do hoá thơng mại và đầu t.
- Các điều kiện mở cửa thị trờng, ngày càng chặt chẽ hơn nên nền kinhtế chịu nhiều sức ép hơn.
Kinh nghiệm cho thấy các quốc gia mới gia nhập WTO thờng chịunhững điều kiện cao hơn so với các quốc gia đã là thành viên ở cùng trình độphát triển Trung Quốc phải duy trì mức trợ cấp cho nông sản dới 8,5% tổngsản lợng nông nghiệp Mức thuế cam kết của các mới gia nhập ngày càng thấphơn so với mức thuế mới cam kết của các quốc gia thành viên Ngoài ra sauvòng đô-ha một số nội dung mở cũng đợc đa vào đàm phán gia nhập nh: vấn
Trang 8đề thơng mại với môi trờng Vấn đề thơng mại với điều kiện lao động, vấn đềsở hữu trí tuệ với liên quan tới sức khoẻ cọng đồng nh thuốc chữa bệnh.
Trang 9Hiện nay khu vực doanh nghiệp nhà nớc đợc gao sử dụng một khối lợnglớn tài sản cố định của nền kinh tế, đợc giao khai thác sử dụng 100% các tàinguyên tập trung có quy mô lớn và hầu hết các tài nguyên quý thuận lợi về địađiểm, nhất là ở các đô thị Sử dụng 85% vốn tín dụng u đãi trong nớc, khoảng80% d nợ cho vay của ngân hàng ngoại thơng, xấp xỉ 80% d nợ cho vay củangân hàng đầu t và 62% của ngân hàng công thơng, một bộ phận lớn vốnODA ch phát triển ngành điện và một số lĩnh vực sản xuất, sử dụng phần lớnlực lợng lao động do nhà nớc đào tạo, gồm các cán bộ khoa học công nghệ cótrình độ cao và các cơ sở nghiên cứu ứng dụng lớn của đất nớc, đợc sự quantâm của lãnh đạo Đảng, nhà nớc và các đoàn thể, một số trờng hợp đợc miễngiảm thuế, khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ khi gặp khó khăn.
Nhng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc còn thấp vàmột số mặt có phần giảm sút ảnh hởng đến vai trò chủ đạo của doanh nghiệpvà hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế.
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc những năm 1996-1999 giảm: năm1996: 11,2%; năm 1997: 9,7%; năm 1998: 9,1%; năm 1999: 9,2% Tỉ suất lợinhuận trên vốn nhà nớc của DNNN địa phơng rất thấp (năm 1998 của DNNNtrung ơng là 13% của DNNN địa phơng là 6,4%).
Năm 1999 tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty máy động lực và máynông nghiệp 3%/năm, của ngành dệt, sợi 1,57%/năm của công ty công nghiệptàu thuỷ năm 1998 là 3,9%; năm 1999 là 1,9%; của DNNN thuộc thành phốHồ Chí Minh năm 1995 là 9,3%; năm 1999 là 7,13%; của DNNN thuộc thànhphố Hải Phòng năm 1998 là 7,8%; năm 1999 là 4,74%.
Số DNNN thua lỗ còn lớn và ngày một tăng, hầu hết là những doanhnghiệp nhỏ, ít vốn, mặc dù nhà nớc đã có các biện pháp tháo gỡ khó khăn chodoanh nghiệp nh cấp bổ xung vốn, chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp, chogiảm khấu hao tài sản cố định, hỗ trợ lãi suất, cho khoanh nợ.
Theo tổng hợp của Bộ Tài chính từ các doanh nghiệp, số doanh nghiệpnhà nớc có lãi năm 1996 là 78%; năm 1997 là 77%; năm 1998 và năm 1999 là
Trang 1070% Số doanh nghiệp nhà nớc bị lỗ năm 1996 là 21%; năm 1997 là 17%;năm 1998 là 25%; năm 1999 là 17% tập trung chủ yếu là các doanh nghiệpnhà nớc địa phơng.
- Phần lớn các cơ sở có công nghệ lạc hậu, 805 công nghệ lạc hậu so vớicác nớc, vài ba chục năm thậm chí là50 năm, đổi mới thiết bị rất chậm Riêngtrong công nghiệp 10 năm qua đầu t đổi mới công nghệ từ 15-18% giá trị tàisản cố định, nhng nhiều doanh nghiệp nhà nớc lại tiếp tục nhận thiết bị, côngnghệ lạc hậu, đến giữa năm 1999 chỉ có 70 DNNN đợc cấp giấy chứng nhậnđạt tiêu chuẩn ISO-9000 Đến tháng 5 năm 2001 có 236 DNNN đợc cấpchứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9000 trong tổng số 400 doanh nghiệp đợc cấp.
Nhìn chung chất lợng và giá cả của nhiều hàng hoá sản xuất trong nớccòn kém sức cạnh tranh, nguy cơ trên thị trờng trong nớc, các mặt hàng thờngcó giá thành cao hơn mặt hàng nhập khẩu cùng loại Sức cạnh tranh của cácngân hàng thơng mại quốc doanh yếu hơn và có chiều giảm sút so với cácngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Khả năng cạnh tranhtrong ngành du lịch thấp.
Tình trạng nợ nần khó trả rất lớn, đang là một gánh nặng đối vớiDNNN, hạn chế sức cạnh tranh, ảnh hởng xấu đến phát triển và việc cổ phầnhoá doanh nghiệp.
Số lao động dôi d lớn đang là vấn đề hết sức khó khăn, hạn chế hiệu quảvà quá trình sắp xếp cổ phần hoá DNNN.
Trong số doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt động bình thờng có lãi, sốbiên chế ở nhiều nơi còn cao so với nhu cầu Biên chế của DNNN thờng caohơn hẳn so với doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàicùng ngành nghề, cùng công suất, mặt khác DNNN còn thiếu lao động trẻ cótrình độ lành nghề và kĩ thuật cao.
Việc sắp xếp lại các DNN cha thực sự triệt để, nhiều DNNN yếu kém,thua lỗ triển miên, mất hết vốn vẫn không xử lý, chủ yếu là sát nhập hợp nhất.Quy mô của các doanh nghiệp hiện nay còn nhỏ bé, bình quân mỗi doanhnghiệp có 22 tỷ đồng vốn nhà nớc.
DNNN cha thực sự đợc cơ cấu để tập trung hơn vào những ngành và lĩnhvực then chốt, nhất là những ngành công nghiệp cơ bản, vẫn còn dàn trải tronghầu hết các ngành và lĩnh vực kể cả những hoạt động sản xuất,kinh doanh nênđể cho nhân dân đầu t.
2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm
2.1 Giá thành sản phẩm cao