Skkn stem vật lí 12 phát triển năng lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục stem

51 9 0
Skkn stem vật lí 12 phát triển năng lực trải nghiệm   sáng tạo cho học sinh khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục stem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Những đóng góp đề tài: Tính đề tài Giải pháp PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM 1.2 Năng lực trải nghiệm sáng tạo STEM - Năng lực sáng tạo 1.3 Phương pháp xây dựng chủ đề Giáo dục STEM trường THPT Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai trình dạy học môn học STEM theo tiếp cận liên môn Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIÁO DỤC STEM TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn III THIẾT KẾ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN LI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ STEM: “CHẾ TẠO CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM - SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 11 Mục tiêu 12 a Kiến thức 12 b Kĩ 12 c Phẩm chất 12 d Định hướng phát triển lực 13 Thiết bị 13 Tiến hành dạy học 13 IV/ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 25 Mục đích thực nghiệm 25 Nội dung thực nghiệm 25 Đối tượng thực nghiệm 25 Phương pháp thực nghiệm 25 Tiến hành thực nghiệm đề tài 26 5.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 26 5.2 Thực nghiệm 26 5.3 Kết thực nghiệm 26 Bảng Kết đánh giá định lượng kĩ phát vấn đề thực tiễn nghiên cứu kiến thức – hoạt động giải vấn đề chủ đề 27 Bảng 4.3 Phân loại trình độ học sinh hai lớp sau thực chủ đề 29 PHẦN III: KẾT LUẬN 31 Kết luận 31 Ý nghĩa 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PP Phương pháp ĐG Đánh giá TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục đào tạo PTN Phịng thí nghiệm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hóa học mơn khoa học tự nhiên, ngồi việc có vai trị quan trọng việc rèn luyện cho người học lực chung thân mơn Hóa học cịn có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển cho học sinh lực chuyên biệt lực sáng tạo, lực trải nghiệm, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt như: Học qua dự án - chủ đề; Học qua trò chơi đặc biệt phương pháp học qua hàn áp dụng triệt mơn học tích hợp STEM Đây bước toàn cầu Việt Nam dần áp dụng Nhưng số người hiểu ưu điểm giáo dục STEM chưa nhiều Kiến thức kỹ STEM liên quan lĩnh vực Science (khoa học), Technology (cơng nghệ), Engineering (kỹ thuật), Mathematics (tốn học) tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp học sinh vừa nắm vững lý thuyết vừa thực hành, tạo sản phẩm thực tế, ứng dụng vào sống Bộ GD&ĐT nhấn mạnh rằng, vai trò giáo dục STEM chủ yếu dạy học theo chủ đề liên môn, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, câu lạc khoa học - công nghệ Các hoạt động tham quan, thực hành, giao lưu với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp trọng cách thiết kế chương trình Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu ngày cao thực tiễn xã hội đại, thích ứng với Công nghiệp 4.0, nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh(HS) chọn đề tài: “Phát triển lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai dạy học chương điện li thông qua giáo dục STEM" Những đóng góp đề tài: Đề tài “phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai dạy học chương điện li thơng qua giáo dục STEM” nhằm mục đích: - Góp phần hồn thiện sở lí luận việc xây dựng sử dụng quy trình rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm vào dạy học Hóa học - Giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Đề cao đến việc hình thành phát triển lực trải nghiệm, sáng tạo, giải vấn đề cho người học Học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học khác - Nâng cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập trải nghiệm sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An tỉnh khác Tính đề tài - Làm rõ phương pháp giáo dục STEM áp dụng STEM dạy học trường THPT Hoàng Mai - Xây dựng tiến trình dạy học chương điện li nhằm phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT Hồng Mai nói riêng; THPT nói chung thơng qua giáo dục STEM với chủ đề: “Chế tạo chất thị axit- bazơ” - Thiết kế chủ đề dạy học STEM nhằm phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT - Đề tài đề xuất cho HS cách chế tạo chất chị thị axit - bazơ từ nguồn nguyên liệu sẵn có: Bắp cải tím; hoa dâm bụt; hoa hồng, rau muống… Giải pháp - Xây dựng chủ đề dạy học theo hàng dọc, sâu vào nội dung vấn đề trọng tâm hoạt động dạy học phù hợp theo chủ đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi, định hướng học sinh tìm hiểu kiến thức nền, chế tạo sản phẩm theo chủ đề - Giám sát kịp thời tiến độ làm việc HS theo nhóm sở phân công nhiệm vụ theo định hướng GV thực chủ đề - Vận dụng câu hỏi, tập vào trình dạy học theo định hướng PTNL đặc biệt lực trải nghiệm – sáng tạo chủ đề - Xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ nhằm phát triển lực trải nghiệm - sáng tạo dạy học thông qua giáo dục STEM - Trong dạy học: câu hỏi tập đưa vào sử dụng trình dạy kiến thức mới, ôn tập lớp, củng cố học, hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chủ đề theo định hướng phát triển lực trải nghiệm - sáng tạo - Trong kiểm tra đánh giá: + Giáo viên ln bám sát vào qui trình biên soạn đề kiểm tra tập huấn + GV cần dành nhiều thời gian để suy nghĩ, tìm tịi, cân nhắc, định đề kiểm tra bám sát bảng mô tả mức độ nhận thức lực cần hình thành để đề phù hợp với đối tượng HS + GV cần nắm cụm từ có tính chất dấu hiệu để phân biệt mức độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng bản, vận dụng cao), để biên soạn cho PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Các kiến thức Hóa học có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Tốn học, Vật lí, sinh học Những khai thác có tính tích hợp vừa mang lại hiệu việc học tập mơn học nêu, vừa góp phần củng cố kiến thức hóa học, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh lực trải nghiệm, sáng tạo; lực vận dụng hóa học vào thực tiễn Với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEM ngày lớn địi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu cơng việc kỷ có tác động lớn đến thay đổi nên kinh tế đổi 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm - STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Enginneering (Kỹ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Toán học quốc gia Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ năm 2001 - Giáo dục STEM gì? Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận, khám phá giảng dạy học tập hai hay nhiều môn học STEM, chủ đề STEM nhiều môn học khác nhà trường Theo Howard-Brow Martinez, phương pháp giải vấn đề dạy học cho phép liên môn lĩnh vực nói Đó cách nhìn nhận giải vấn đề cách toàn diện, xem thành phần STEM tương tác với Nói cách đơn giản, giao thoa hội tụ khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học Nó sử dụng hợp lĩnh vực để giải vấn đề Nhìn chung, đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu sau đây: Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, thúc đẩy giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nhờ đó, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp tiếp cận liên môn (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học) dạy học với mục tiêu: (1) Nâng cao hứng thú học tập môn học thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học; (2) Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; (3) Kết nối trường học cộng đồng; (4) Định hướng hành động, trải nghiệm, sáng tạo học tập; (5) Hình thành phát triển lực phẩm chất người học 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp định hướng đổi giáo dục phổ thơng Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục tồn diện: Triển khai giáo dục STEM nhà trường, bên cạnh mơn học quan tâm Tốn, Khoa học, lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường phổ thông, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.2 Năng lực trải nghiệm sáng tạo STEM - Năng lực trải nghiệm Trong hoạt động giáo dục STEM, học sinh khám phá thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học đời sống người, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM Đây cách thức để thu hút quan tâm xã hội tới giáo dục STEM Các trường phổ thơng triển khai giáo dục STEM thơng qua hình thức câu lạc Tham gia câu lạc STEM, học sinh học tập nâng cao trình độ, triển khai dự án nghiên cứu, tự tìm hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM Đây hoạt động theo sở thích, khiếu học sinh, diễn định kỳ, năm học Tổ chức tốt hoạt động câu lạc STEM tiền đề triển khai dự án nghiên cứu khuôn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó, tham gia câu lạc STEM hội để học sinh thấy phù hợp lực, sở thích, giá trị thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Để tổ chức thành cơng hoạt động trải nghiệm STEM, cần có tham gia, hợp tác bên liên quan trường phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp - Năng lực sáng tạo Thông qua hoạt động này, HS chủ động nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo khám phá khoa học, kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn Năng lực sáng tạo khoa học kỹ thuật( STEM ) tiền đề triển khai dự án nghiên cứu khuôn khổ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học tổ chức năm Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành trình học, phù hợp với định hướng giáo dục tồn diện, đào tạo giai đoạn 1.3 Phương pháp xây dựng chủ đề Giáo dục STEM trường THPT Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường Theo cách này, học, hoạt động giáo dục STEM triển khai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đề, học, hoạt động STEM bám sát chương trình mơn học thành phần Hình thức giáo dục STEM khơng làm phát sinh thêm thời gian học tập Để bước đưa Giáo dục STEM vào trường phổ thông làm tiền đề, sở để thực chương trình giáo dục phổ thông mới, cần phải xây dựng theo chủ đề mơn tích hợp liên mơn môn học STEM Các chủ đề STEM cần theo hướng linh hoạt triển khai nhiều hình thức Để xây dựng chủ đề STEM theo định hướng phát triển lực cho học sinh, nên thực theo bước sau: Bước Xác định đối tượng, thời gian, hình thức tổ chức chủ đề STEM * Đối tượng: cần xác định đối tượng phù hợp với chủ đề sở nội dung bám sát với chương trình phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Đối tượng học sinh nên theo từ lớp đến lớp 12 * Thời gian: cần xác định thời gian phù hợp gồm thời gian chuẩn bị, thời gian thực Mỗi chủ đề nên xây dựng thời gian thực lớp từ 60 đến 90 phút * Hình thức tổ chức: tổ chức học khóa phịng STEM nhà trường sở sản xuất, phòng STEM doanh nghiệp, trường đào tạo nghề,… Bước Nêu vấn đề thực tiễn Giáo viên nêu vấn đề thực tiễn nhiều hình thức như: câu chuyện, tình thực tiễn, tập thực tiễn, dự án học tập giải vấn đề thực tiễn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, làm cho học sinh xuất nhu cầu giải vấn đề thực tiễn Bước Đặt câu hỏi định hướng, hình thành ý tưởng chủ đề, hệ thống kiến thức STEM chủ đề Các câu hỏi tập trung vào nội dung: Chủ đề nhằm mục đích gì? Nhiệm vụ chủ đề gì? Chủ đề có ý nghĩa thực tiễn? Kiến thức liên môn học STEM liên quan? Ý tưởng chủ đề hướng tới vấn đề thực tiễn liên quan để giải vấn đề thực tiễn Xây dựng hệ thống kiến thức thuộc lĩnh vực STEM chủ đề Các kiến thức môn STEM liên quan cần xác định trọng tâm, liên quan trực tiếp chủ đề, xây dựng chủ đề STEM cần thiết phải hợp tác giáo viên môn Bước Xác định mục tiêu chủ đề Cần xác định mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ cần đạt sau thực chủ đề STEM cho học sinh Mục tiêu cần rõ ràng, có tính khả thi phù hợp với lực học sinh điều kiện địa phương Bước Chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dung cụ, vị trí để thực chủ đề STEM Trên sở nội dung, mục tiêu chủ đề, giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, dụng cụ,… cần thiết để tổ chức thực chủ đề Bước Xác định quy trình (các hoạt động chuỗi hoạt động) kỹ thuật giải vấn đề thực tiễn ứng dụng STEM thực hoạt động giải vấn đề thực tiễn PHỤ LỤC Mẫu hồ sơ xây dựng chủ đề Phụ lục 1: Mẫu TRƯỜNG THPT…………………… Chủ đề: THIẾT KẾ CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM NHÓM :…… Họ tên giáo viên hướng dẫn:…………………… Tổ:………………… NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN Nguyên vật liệu: + + + Hướng dẫn làm làm sản phẩm: + + KẾT LUẬN MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨM Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm Quản lý, tổ chức chung, phụ trách trình bày lớp Thư ký Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập nhóm Thành viên Phát ngôn viên Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh chứng Thành viên Mua vật liệu TT Họ tên HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN Mẫu 2: (Thực nhà lớp) I Nhiệm vụ: Nghiên cứu kiến thức liên quan về: + Mơ hình chất thị axit- bazơ + Cấu tạo nguyên lí làm việc chất thị + Các dạng khai triển lên mặt phẳng (Trải hình) + Các phần mềm vẽ hình, thiết kế máy tính để tính tốn vẽ vẽ kỹ thuật + Tìm hiểu thành phần chất thị khả tạo màu chúng môi trường dung dịch khác + Nghiên cứu điện lị; pH, pOH II Hướng dẫn thực Nghiên cứu chất thị axit- bazơ Phiếu học tập Câu hỏi 1: Thế chất thị? Kể tên số chất thị mà em biết? Câu hỏi 2: Một dung dịch chất thị thỏa mãn tính chất gì? Câu hỏi 3: Có trạng thái chất thị? Cách chế tạo? Hoàn thành bảng sau? Sự đổi màu chất thị Chất thị Axit Trạng thái Bắp cải tím Rau muống Hoa hồng Bazơ Mơ hình Rắn Giấy Lỏng Lọ Rắn Giấy Lỏng Lọ Rắn Giấy Lỏng Lọ Nghiên cứu vẽ kỹ thuật: Công nghệ 11 Trung tính Ghi III THIẾT KẾ SẢN PHẨM (Thực nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế chất thị axit- bazơ báo cáo) Hướng dẫn: - Chia sẻ kiến thức tìm hiểu với thành viên nhóm - Thảo luận, đề xuất giải pháp thiết kế chất thị axit- bazơ (từ bắp cải tím từ rau muống, từ hoa hồng, từ hoa dâm bụt….) - Vẽ thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lý hoạt động chất thị Bản vẽ cắt giấy: Bản vẽ sản phẩm: Mô tả nguyên lý hoạt động chất thị axit- bazơ Nhận xét, góp ý giáo viên nhóm NHẬT KÍ THIẾT KẾ CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ (Thực trường hợp làm sản phẩm nhà) Ghi lại hoạt động thiết kế chất thị axit- bazơ, vấn đề gặp phải, nguyên nhân cách giải IV GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM (Thực buổi trình bày sản phẩm) - Ghi lại góp ý, nhận xét nhóm giáo viên sản phẩm nhóm báo cáo - Đưa điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm V SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Dán hình ảnh sản phẩm,hình ảnh minh họa hoạt động nhóm, bao gồm đường link YouTube video mơ tả q trình làm việc nhóm Mẫu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Vấn đề/ Nhiệm vụ/ Dự án cần thực hiện: Kế hoạch triển khai TT Hoạt động Sản phẩm Tiêu chí đánh giá Thời gian Người phụ trách Phiếu đánh giá Phụ lục 2: Phiếu số 2.1: Đánh giá báo cáo sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Báo cáo rõ ràng, sản phẩm hoạt động nguyên lý Sản phẩm thiết kế rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi Trình bày báo cáo rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 10 Phiếu số 2.2 Đánh giá sản phẩm chất thị axit – bazơ Tiêu chí Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm tối Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm đa Chế tạo chất thị Chất thị đổi màu rõ ràng Hình thức đẹp, khoa học Chi phí tiết kiệm Tổng điểm 10 Phiếu số 3: Đánh giá tham gia hoạt động nhóm Tiêu chí Điểm tối đa Tập trung lắng nghe Tham gia góp ý kiến Có ý kiến cải tiến sấng tạo Tổng điểm 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Phiếu số 2.4 Đánh giá thành viên hoạt động nhóm Tiêu chí Họ tên người đánh giá: ……………………… ……………… … Nhóm:……………… Thành viên Tổ chức Đóng Hỗ quản góp ý trợ lý nhóm tưởng đồng đội Nhiệt Làm Tính tình, việc, hiệu nghiêm hợp tác túc 1……… 2……… 3……… 4……… 5……… 6……… 7……… 8……… 9……… 10…… Ghi chú: – Tốt; – Khá; – Trung bình; – Yếu Chung Phiếu số 2.5 Tự đánh giá thân STT Tiêu chí đánh giá Tơi hồn thành cơng việc cá nhân nhóm Tơi theo điều hành trưởng nhóm Tơi chủ động tham gia thảo luận Tơi chăm lắng nghe bạn khác nói không làm gián đoạn họ phát biểu Tôi bày tỏ tôn trọng bạn Tơi ln đưa lý đáng cho ý kiến Tơi hiểu nhiệm vụ nhóm Xếp loại chung Tốt (4) Khá (3) Trung bình (2) Khá (3) Trung bình (2) Yếu (1) Phiếu số Đánh giá hoạt động nhóm Tiêu chí đánh giá Nhóm hoạt động vui vẻ Các thành viên tham gia tích cực Nhóm nhiệm vụ trọng tâm Nhóm trình bày tốt Nhóm có chia sẻ với nhóm khác Tốt (4) Yếu (1) Phiếu số 2.7 Đánh giá giáo viên đánh giá học sinh Điểm đánh giá Nội dung đánh giá 1 Hoàn thành hạn (chậm ngày trừ bậc) Sơ đồ thiết kế (thể ý tưởng sáng tạo, khoa học) Nội dung liệu sản phẩm (đáng tin cậy, phong phú, khoa học, sáng tạo) Trình bày (rõ ràng, đẹp, sinh động) Ấn tượng chung Phiếu số 2.8 Giáo viên đánh giá buổi báo cáo học sinh Điểm đánh giá Nội dung đánh giá Làm việc nhóm Trình bày (rõ ràng, thời gian) Trao đổi, thảo luận (đặt/trả lời nhiều câu hỏi, tổ chức thảo luận sôi nổi) Tổ chức (làm việc có phân cơng cơng việc rõ ràng) Ấn tượng chung buổi báo cáo PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mẫu 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA Về Thực trạngTổ chức dạy học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai năm học 2018 - 2019 Em vui lòng khoanh vào phương án điền vào chỗ trống thông tin phù hợp với đánh giá /cảm nhận thân I Thông tin cánhân Họ tên: ………………………………………………(có thể ghi khơng) Lớp………… II Về Thực trạngTổ dạy học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai năm học 2018 – 2019 Câu 1: Nội dung tổ chức tiết dạy học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai đa dạng, hay mức độ nào? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt Câu 2: Hình thức tổ chức tiết dạy chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai đa dạng, hấp dẫn mức độ nào? a Yếu b Trungbình c Khá d Tốt Câu 3:Cảm nhận em tham dự tiết học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai nào? a Khơng thích b Bình thường c Thích d Rất thích Câu 4: Khả tham gia trực tiếpvào hoạt động (chuẩn bị, biểu diễn, trả lời câu hỏi , …) em tiết chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai nào? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt Câu 5: Em có đề xuất việc tổ chức tiết học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai ? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Mẫu PHIẾU ĐIỀU TRA Về Thực trạngTổ chức dạy học chủ đề STEM trường THPT Hồng Mai 2, học kì năm học 2019 - 2020 Em vui lòng khoanh vào phương án điền vào chỗ trống thông tin phù hợp với đánh giá /cảm nhận thân I Thơng tin cánhân Họ tên: ………………………………………………(có thể ghi không) Lớp………… II Về Thực trạngTổ dạy học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai năm học 2018 – 2019 Câu 1: Nội dung tổ chức tiết dạy học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai đa dạng, hay mức độ nào? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt Câu 2: Hình thức tổ chức tiết dạy chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai đa dạng, hấp dẫn mức độ nào? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt Câu 3:Cảm nhận em tham dự tiết học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai nào? a Khơng thích b Bình thường c Thích d Rất thích Câu 4: Khả tham gia trực tiếpvào hoạt động (chuẩn bị, biểu diễn, trả lời câu hỏi , …) em tiết học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai nào? a Yếu b Trung bình c Khá d Tốt Câu 5: Em có đề xuất việc tổ chức tiết học chủ đề STEM trường THPT Hoàng Mai ? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 4: Đề kiểm tra tiết- chương điện li (Sau học xong chương điện li) I TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu Chất sau không dẫn điện được? A CaCl2 nóng chảy B HBr hịa tan nước C KCl rắn, khan D NaOH nóng chảy Câu 2: Theo A-rê-ni-ut, chất axit? A HCl B NaOH C Mg(NO3)2 D NH3 Câu 3: Một dung dịch có pH = 2, đánh giá đúng: A [H+] = 2,0.10-2M B [H+] = 1,0.10-2M C [H+] = 1,0.10-12M D [H+] = 2,0.10-12M Câu 4: Chất sau chất điện li yếu: A HCl B NaOH C KNO3 D HF Câu 5: Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Phương trình ion thu gọn phản ứng: A Mg2+ + 2Cl- MgCl2 B H+ + OH-  H2O C Mg(OH)2+ 2H+  Mg2+ + 2H2O D Mg(OH)2+2Cl- MgCl2+ 2OH- Câu Phương trình ion thu gọn phản ứng cho biết : A Không tồn phân tử dung dịch chất điện li B Những ion tồn dung dịch C Nồng độ ion dung dịch lớn D Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li Câu 7: môi trường bazơ mơi trường có giá trị pH là: A pH = B pH > C pH < D < Câu 8: Chất sau hidroxit lưỡng tính: A Al(OH)3 B Ba(OH)2 C KOH D NaOH Câu 9: Dung dịch HCl 0,01M có giá trị pH là: A 13 B 12 C D Câu 10: Dãy gồm chất điện li mạnh: A KCl; Ba(OH)2 B KCl; H2S C KCl; HF D KOH, Cu(OH)2 Câu 11: Phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy sản phẩm tạo thành: A Là chất kết tủa B Là chất dễ bay C Là chất điện li yếu D Hoặc A B C Câu 12: Cho chất sau: KCl, C6H12O6 (glucozơ), HCl, NaOH, O2, CH4, HF, Ca(OH)2 Số chất điện li: A B C D Câu 13 Bệnh đau dày lượng axit HCl dày cao Để giảm bớt lượng axit bị đau, người ta thường dùng chất sau ? A Muối ăn ( NaCl ) B Thuốc muối ( NaHCO3 ) C Đá vôi ( CaCO3 ) D Chất khác Câu 14.Trong muối sau, dung dịch muối có mơi trường trung tính? A FeCl3 B Na2CO3 C CuCl2 D KCl Câu 15 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy là: A.Chỉ có kết tủa keo trắng B.Khơng có kết tủa, có khí bay lên C Có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan D.Có kết tủa keo trắng có khí bay lên Câu 16 Khi hòa tan nước, chất sau làm cho bắp cải tím chuyển sang màu xanh ? A NaCl B NH4Cl C Xà phòng D Nước chanh Câu 17 Nồng độ mol cation Ba2+ dung dịch Ba(NO3)2 0,45M A.0,45M B.0,90M C.1,35M D.1,00M Câu 18:.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M Dung dịch thu có giá trị pH là: A.1 B.2 C.12 D 13 Câu 19 Chọn câu trả lời muối trung hồ: A Muối có pH = B Muối khơng cịn hiđro có khả phân li tạo proton nước C Muối khơng cịn có hiđro phân tử D Muối tạo axit mạnh bazơ mạnh Câu 20.Chất không phân li ion hòa tan nước? A MgCl2 C C6H12O6 ( glucoz ) B HClO4 D.Ba(OH)2 II TỰ LUẬN (4đ) Câu (1,5đ) :Tính pH dung dịch sau: a Dung dòch NaOH 0,0001M ? b Dung dịch X thu trộn 100ml dd HCl 0,01M với 100 ml dung dịch NaOH 0,03M Câu (1đ): Viết phương trình ion thu gọn cho: a Dung dịch HCl dư vào ống nghiệm đựng Na2CO3 b Dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Câu (1,5đ) a)Tính nồng độ mol/ lít ion OH  100ml dung dịch NaOH có chứa 0,04g NaOH b) Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe3+; 0,02 mol NH 4 ; 0,02 mol SO42 ; x mol NO3 Trộn dung dịch X với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3 M thu m gam kết tủa V lít khí (đktc).Tính giá trị x, m V? ĐÁP ÁN - Đảo đề thành đề I TRẮC NGHIỆM(6 điểm): 12 câu: Mối câu 0,3 đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C A B D B D B A C A D C B D C C A D B CII TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm a [OH-]= [NaOH]= 10-4 nên pOH = → pH= 14-4= 10 0,5 b nH+= nHCl =0,001 mol; nOH- = nNaOH= 0,003 mol H+ + OH- → H2O 0,5 0,001 →0,001 0,5 + nOH dư = 0,002 mol → [OH ] dư = 0,01= 10 → pOH= →pH= 12 - - -2 Viết phương trình điểm: a 2H+ + CO32- → CO2 + H2O 0,5 b Cu2+ + 2OH- →Cu(OH)2 0,5 a nNaOH = 0,04/40= 10-3.; [ NaOH] = 10-2M NaOH → Na+ + OH- 0,01 → 0,01 → 0,01(M) 0,25 b Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: x= 0,01.3 + 0,02.1 – 0,02.2 = 0,01(mol) 0,25 C +) n OH  = 0,06 ; n Ba2 = 0,03 Ba 2 + SO42 → BaSO4 0,02 0,02 (mol) 0,25 Fe3+ + OH  → Fe(OH)3 0,01 0,03 0,01 0,25 NH 4 + OH  → NH3 + H2O 0,02 0,02 0,02 0,25 +) VNH3 = 0,02 22,4 = 0,448(lit) 0,25 m↓ = mBaSO4 + mFe(OH)3 = 5,73 gam 0,25 HS làm phương án khác kết cho điểm tối đa ... triển lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai dạy học chương điện li thông qua giáo dục STEM" Những đóng góp đề tài: Đề tài ? ?phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. .. - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai dạy chương điện li thông qua giáo dục STEM? ?? III THIẾT KẾ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN LI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ STEM: “CHẾ TẠO CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ” NHẰM PHÁT... tài: ? ?Phát triển lực trải nghiệm sáng tạo cho HS trường THPT Hoàng Mai dạy chương điện li thông qua giáo dục STEM? ?? Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành định hướng cho học sinh lớp 11 kĩ phát vấn

Ngày đăng: 31/01/2023, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan