1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học chương “cơ học” – vật lí 8 theo định hướng giáo dục stem 1

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHẠM VĂN THÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC” – VẬT LÍ 8 THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí Mã số 8 14 01 11 TÓM TẮT LU[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHẠM VĂN THÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC” – VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Việt Hải Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Giáo Phản biện 2: TS Lê Thanh Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 20 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước thời đại hòa nhập cao quốc gia có văn hóa khác Nhu cầu trao đổi công việc nhân lực ngày cao Trước tình hình đó, học sinh (HS) cần trang bị kĩ kiến thức theo chuẩn toàn cầu Giáo dục (GD) STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kĩ cần thiết cho kỷ 21 mơ hình GD diện rộng tương lai gần giới Tuy nhiên Việt Nam, GD STEM chưa áp dụng rộng rãi Nhưng với ưu tính hiệu rõ nét phương pháp GD STEM, giúp HS - sinh viên (SV) phát huy tối đa khả trang bị kiến thức phù hợp với xu hướng phát triển giới nên việc áp dụng rộng rãi GD STEM vào giảng dạy điều cần thiết Mặt khác, chương trình GD Phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục đưa vào tháng năm 2018 khẳng định: “Chương trình GD trung học phổ thông giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, NL cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học l n, học nghề ho c tha gia o c ộc ống lao động, thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới.” [1] Vì vậy, mục tiêu GD chuyển từ dạy học (DH) tiếp cận nội dung sang DH định hướng hình thành NL cho HS Vì vậy, GV phải chuyển từ phương pháp DH theo lối truyền thống chiều sang phương pháp DH vận dụng kiến thức, hình thành NL phẩm chất cho HS, lấy HS làm trung tâm Khi bàn mục tiêu phương pháp bồi dưỡng người Việt Nam điều kiện mới, Thái Duy Tuyên ra: “GD không đ o tạo người có NL tuân thủ, mà chủ yếu người có NL sáng tạo,… biết cách đ t vấn đề, nghiên cứu GQVĐ…” [2] Và thực tế dự án phát triển GD tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (THPT) hầu khắp nước giới nói chung nước ta nói riêng thực đổi GD theo định hướng Vật lí học mơn học có tính khái qt cao, chứa đựng nhiều nội dung phát triển NL GQVĐ, thực chất học vật lí học cách phát giải vấn đề vật lí, vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống thực tế Đặc biệt Chương “Cơ học” - Vật lí có nhiều tượng liên quan đến đời sống, địi hỏi HS phải biết cách nhìn nhận giải vấn đề mà thực tế đặt Khi nói đến thực tế DH trường Phổ thơng nay, Nguyễn Cảnh Toàn viết: “… Kiến thức, tư d y, tính cách người mục tiêu GD Thế nhưng, nh trường, tư tính cách bị chì iến thức…” Hay nói cách khác, thực tế DH nói chung DH vật lí nói riêng, hầu hết giáo viên (GV) trọng đến việc cung cấp khối lượng kiến thức cho HS tổ chức hoạt động DH theo hướng phát triển NL Trong yêu cầu đổi Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh phương pháp DH theo hướng tinh giản hơn, chuyển dần sang hướng DH phát triển NL HS Tuy nhiên, nội dung kiến thức áp dụng thành cơng mơ hình giáo dục STEM Chương “Cơ học” thuộc chương trình Vât lí chương có kiến thức gắn liền mật thiết với thực tiễn sống chương có chủ đề STEM hay thú vị Vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học, thiết kế chủ đề STEM chương “Cơ học – Vật lí 8” nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, đồng thời trải nghiệm, sáng tạo vấn đề lí thuyết để tạo sản phẩm Vì lý trên, định lựa chọn đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG CƠ HỌC – VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM để tiến hành nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp DH, nâng cao chất lượng DH Vật lí Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số kiến thức chương Cơ học – Vật lí theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NL GQVĐ HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học số kiến thức chương Cơ học – Vật lí theo định hướng giáo dục STEM bồi dưỡng NL GQVĐ học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Chương “Cơ học” - Vật lí theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ HS theo định hướng GD STEM Năng lực GQVĐ học sinh việc bồi dưỡng NLGQVĐ học sinh qua dạy học chủ đề STEM 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nội dung kiến thức: Một số kiến thức Chương “Cơ học” - Vật lí 8, ứng dụng thực tiễn liên quan đến kiến thức tin tức, vấn đề cộm, mang tính thời Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực học sinh lớp trường THCS địa bàn TP Đà Nẵng Phạm vi thời gian: Học kì năm học 2021-2022 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận NL GQVĐ, giáo dục STEM 4 - Nghiên cứu đặc điểm nội dung kiến thức Chương “Cơ học” - Xây dựng chủ đề STEM DH Chương “Cơ học” - Xây dựng công cụ đánh giá thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá phát triển NL GQVĐ HS DH Chương “Cơ học” Vật lí theo định hướng GD STEM Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghi n lí l ận: - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: - Phương pháp thực nghiệ phạm: - Phương pháp thống kê tốn học: Những đóng góp đề tài - Xây dựng chủ đề STEM: Chế tạo máy nén thủy lực, xe bong bóng, thiết kế mơ hình tàu ngầm DH Chương “Cơ học” - Vật lí - Đề xuất quy trình DH theo hướng bồi dưỡng NL GQVĐ HS DH Vật lí theo định hướng GD STEM Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM CHƢƠNG THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC STEM MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “CƠ HỌC” - VẬT LÍ CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm lực 1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 1.2.3 Vai trị lực giải vấn đề học tập mơn vật lí 1.2.4 Các giai đoạn giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí Dựa theo quan điểm Howard Senter [31] chia trình GQVĐ gồm giai đoạn diễn sau: Giai đoạn Nhận thức vấn đề Giai đoạn Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Giai đoạn Lựa chọn giải pháp tối ƣu Giai đoạn Tổ chức thực giải pháp lựa chọn Giai đoạn Đánh giá kết quả, hiệu thực giải pháp khái quát hóa kết thu đƣợc 1.2.5 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí NL GQVĐ NL chung chủ yếu người, cấu trúc gồm thành tố: - Phát làm rõ vấn đề - Đề xuất lựa chọn giải pháp - Thực đánh giá giải pháp GQVĐ 2 Có thể cụ thể hóa kết đánh giá NL GQVĐ HS thơng qua số hành vi sau: Bảng 1.1 Các NL thành tố NL GQVĐ số h nh i tương ứng HS Thành tố Chỉ số hành vi Phân tích tình Phát làm Phát vấn đề rõ vấn đề Biểu đạt vấn đề Đề xuất lựa chọn giải pháp Thực đánh giá giải pháp GQVĐ Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp phù hợp Thực giải pháp Đánh giá kết giải pháp Nhận thức vận dụng phương pháp hành động vào bối cảnh Để xây dựng tiêu chí đánh giá tơi nghiên cứu tài liệu nước quốc tế có liên quan đến NL GQVĐ HS dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình GD phổ thông (Bộ GD đào tạo, 2015) [32], đánh giá NL GQVĐ cho HS Chương trình phân tích đánh giá PISA (Pisa, 2012) [33], báo Xây dựng thang đo công cụ đánh giá NL giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án nhóm tác giả Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân [34] để đề xuất số hành vi NL GQVĐ Tiếp đến, tiến hành mô tả biểu mức độ biểu số hành vi Kết tiêu chí đánh giá NL GQVĐ HS bảng 1.2 Bảng 1.2 Ti chí đánh giá NL GQVĐ HS DH Vật lí 3 1.3 Giáo dục STEM 1.3.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.3.2 Vai trò giáo dục STEM giai đoạn 1.3.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.3.4 Chủ đề STEM 1.3.5 Phân loại chủ đề STEM 1.3.6 Quy trình thiết kế chủ đề STEM 1.4 Bồi dƣỡng lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 1.4.1 Thực trạng việc bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 1.4.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 1.4.2.1 Hình th nh thái độ tích cực bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tính vấn đề 1.4.2.2 Rèn luyện hệ thống ĩ giải vấn đề cho học sinh 1.4.2.3 Đổi mới, phối hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề học tập cho học sinh 1.4.2.4 Đổi phương pháp iể tra, đánh giá lực giải vấn đề học sinh 1.4.3 Đề xuất quy trình bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM Để bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS thông qua DH chủ đề STEM, việc thiết kế chủ đề đóng vai trị quan trọng, định đến thành công hoạt động Từ đó, ta có định hướng thiết kế chủ đề STEM sau: - Định hướng 1: Các chủ đề STEM hướng vào bồi dưỡng NL GQVĐ phải thiết kế cho đảm bảo thực mục tiêu phát triển kiến thức, kĩ thái độ cần đạt thông qua môn học, đồng thời NL GQVĐ HS ngày phát triển - Định hướng 2: Các chủ đề STEM phải thể tính khả thi, thực q trình DH - Định hướng 3: Các chủ đề STEM phải hướng tới việc tăng cường hoạt động cho người học, phát huy tối đa tính tích cực, độc lập cho người học - Định hướng 4: Các chủ đề STEM phải đảm bảo tính thống biện chứng phát triển NL GQVĐ kết học tập Có nghĩa thực chủ đề STEM hiệu học tập HS phải nâng cao NL GQVĐ HS phát triển Quy trình thiết kế chủ đề STEM nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ HS sau: CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC STEM MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “CƠ HỌC”- VẬT LÍ 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng Cơ học 2.1.1 Đặc điểm chung chương Cơ học.1.3 Ý tƣởng thiết kế số chủ đề STEM dạy học số kiến thức chƣơng “Cơ học” Vật lí Dựa vào kiến thức chương: “Cơ học” Vật lí 8, tơi đề xuất số chủ đề STEM để tổ chức dạy học cho học sinh thể bảng Bảng 2.1 Một số chủ đề STEM chương “Cơ học” Vật lí STT Tên chủ đề STEM Ứng dụng thực tiễn Chế tạo máy nén thủy Từ kiến thức áp suất lực chất lỏng học sinh tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy nén thủy lực, em đưa phương án thiết kế chế tạo máy nén thủy lực đơn giản Thiết kế phao bơi Thông qua chủ đề, HS nâng cao nhận thức phòng chống tai nạn đuối nước áp dụng kiến thức môn Vật lý (như Lực đẩy Ác-si-mét; Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, Sự …) Xe bong bóng Học sinh sử dụng cân STT Tên chủ đề STEM Ứng dụng thực tiễn áp suất để giải thích nguyên lý chuyển động phản lực Mơ hình ngun lí hoạt Học sinh sử dụng kiến thức động tàu ngầm nổi, chìm, lở lững vật để xây dựng mô hình để thử nghiệm chế hoạt động tàu ngầm Trên sở giới hạn đề tài luận văn, tiến hành thiết kế xây dựng tiến trình dạy học chủ đề STEM nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh phần 2.2 2.2 Thiết kế chủ đề STEM chƣơng Cơ học - Vật lí nhằm bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh Từ nghiên cứu nêu trên, vận dụng thiết kế số chủ đề STEM nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ HS Cụ thể: - Chủ đề 1: Chế tạo máy nén thủy lực - Chủ đề 2: Xe bong bóng - Chủ đề 3: Mơ hình ngun lí hoạt động tàu ngầm CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.6 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào việc quan sát HS trao đổi với giáo viên dự trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm Sau số ý kiến GV HS ghi nhận: Về quan sát lắng nghe ý kiến học sinh: Chúng nhận thấy em chuẩn bị chu đáo nhiệm vụ giao nhà thông qua phiếu học tập; tiết chúng tơi thấy em tích cực trao đổi thảo luận giải pháp để giải vấn đề chủ đề, nhiều học sinh đặt câu hỏi thắc mắc mong muốn giải đáp, nhóm đưa phương án để thiết kế mơ hình hoạt động tàu ngầm đề xuất nguyên vật liệu để chế tạo mơ hình tàu ngầm; hoạt động chế tạo sản phẩm nhóm tích cực, chủ động làm hỏi ý kiến chuyên gia nhờ thầy trợ giúp; tiết thứ chủ đề đa số nhóm tự tin báo cáo sản phẩm nhóm trả lời thắc mắc bạn nhóm khác Thơng qua việc quan sát học sinh, thực thấy hiệu phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM Phương pháp phát huy tính tích cực chủ động đặc biệt lực giải vấn đề học sinh học tập Các em biết phát vấn đề mong muốn giải vấn đề Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy vài em bỡ ngỡ với phương pháp em cịn rụt rè, số em cịn gặp khó khăn ngơn từ việc trình bày ý kiến Một số em cịn vụng lóng ngóng q trình chế tạo sản phẩm 8 Cụ thể diễn biến hoạt động sau: Hoạt động 1: xác định yêu cầu thiết kế chế tạo mơ hình tàu ngầm (Tiết – 45 phút) Bồi dƣỡng NL thành tố: Phát làm rõ vấn đề - Đầu tiên giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề: Các em có biết ruột xe có hơi, can, chai nhựa đậy nắp kín lại m t nước? - Sau cho HS làm thí nghiệm khám phá kiến thức GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 10 học sinh Cả lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng thư kí phân cơng cụ thể nhiệm vụ cho thành viên – GV tổ chức chia HS theo nhóm thống vai trò, nhiệm vụ thành viên nhóm (chia nhóm); – GV nêu rõ yêu cầu cho HS làm thí nghiệm khám phá (Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Vật lên lực đẩy Ác-si mét lớn trọng lượng vật Vật chìm xuống Hình 3.1: Kết thí nghiệm học sinh lực đẩy Ác si mét nhỏ trọng lượng vật) – Mỗi nhóm nhận số vật liệu dụng cụ, mẫu báo cáo thực hành (những vật liệu GV chuẩn bị từ trước phân chia theo nhóm) GV phát cho nhóm HS “Phiếu hướng dẫn tự làm thí nghiệm” bảng ghi kết thí nghiệm theo phiếu học tập - Sau làm thí nghiệm xong GV nêu vấn đề: Với nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật, theo em thay đổi độ lớn lực đẩy Ác-si-mét ứng dụng để tạo sản phẩm nào? Các nhóm phải thiết kế sản phẩm thoả mãn số tiêu chí sau: Dựa nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, - Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên - Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ – Sản phẩm gọn, đẹp; không ảnh hưởng đến môi trường – Chi phí sản xuất hợp lí - GV đặt vấn đề: Để hoàn thành hiệu chủ đề học tập cần thực theo tiến trình nào? GV thống HS kế hoạch thực chủ đề thống với học sinh tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh để đánh giá cơng nhóm  Nhận xét chung: - Cả nhóm ( nhóm 1,2,3,4) sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ cách hào hứng, em bầu nhóm trưởng, làm thí nghiệm, tiếp nhận nhiệm vụ phân chia công việc rõ ràng để tiền hành thực chủ đề Sau hoạt động này, nhóm đạt được: - Xác định nhiệm vụ thiết kế mơ hình hoạt động tàu ngầm với tiêu chí đánh giá sản phẩm giáo viên cung cấp - Liệt kê, nẵm rõ tiêu chí đánh giá sản phẩm từ định hướng sản phẩm với nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật 10 Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức vật đề xuất giải pháp chế tạo mơ hình tàu ngầm ( S tự học tự nghiên cứu v dựng thiết kế nhà tuần) Bồi dƣỡng NL thành tố: Đề xuất lựa chọn giải pháp – HS theo nhóm tự đọc 10,11,12 SGK Vật lí hồn thành câu hỏi, tập hồ sơ học tập nhóm Các cá nhân hồn thành nội dung phiếu trước thảo luận để ghi kết vào hồ sơ chung nhóm – HS vận dụng kiến thức lực đẩy Acsimet, vật, làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ vẽ mơ hình tàu ngầm nhóm hình vẽ sản phẩm mơ hình tàu ngầm kèm thơng số (hình dáng, kích thước, vật liệu… dự kiến) – HS trao đổi tìm hỗ trợ GV môn liên quan (nếu cần) sau: HS tham khảo ý kiến giáo viên ý tưởng thiết kế sản phẩm Hình 3.2: Học sinh nghiên cứu kiến thức lựa chọn giải pháp -> Tự trao đổi, thống lựa chọn ý tưởng – HS tự hoàn thiện báo cáo thiết kế chế tạo mơ hình tàu ngầm giấy A0 tập luyện cách thức trình bày; chuẩn bị câu hỏi câu trả lời để bảo vệ quan điểm nhóm – GV hỗ trợ học sinh qua nhóm chat, lớp học gg classroom, đồng thời theo dõi tiến độ để đơn đốc học sinh thực hiệu Ngồi có nhóm cịn thực trao đổi với đầu cuối phịng thí nghiệm, phịng stem, lớp học  Nhận xét chung: - Các thành viên phân chia cơng việc tiến hành phân tích kiến thức vẽ sơ đồ tư sáng tạo 11 - Các nhóm sơi bàn luận thiết kế, số bạn nam đặc biệt hăng say trao đổi thiết kế tàu ngầm, theo quan sát theo dõi nhóm thực nghiêm túc hăng say việc vẽ sơ đồ tư thiết kế mơ hình Đặc biệt nhóm 1, bạn nữ lại chiếm ưu việc vẽ sơ đồ thiết kế - Các nhóm hồn thành nhanh Cả nhóm hồn thành thời gian quy đinh Cả nhóm đề xuất phương án thiết kế phù hợp nhiên tính khả thi cịn chưa cao - GV chọn nhóm nhanh nộp - Sau hoạt động này, học sinh đạt được: + Hiểu nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật + Cả nhóm lựa chọn kiến thức liên quan đến nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật để tiến hành làm mơ hình Hình 3.4: Học sinh nghiên cứu kiến thức lựa chọn giải pháp Hoạt động 3: trình bày bảo vệ giải pháp chế tạo mơ hình tàu ngầm (Tiết – 45 phút) Bồi dƣỡng NL thành tố: Đề xuất lựa chọn giải pháp - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết theo hình thức đại diện nhóm báo cáo, sau nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm Với giới hạn thời gian nên nhóm kịp báo cáo nhanh có vài ý kiến đóng góp nhận xét số cá nhân - Nhìn chung, 02 04 nhóm ( nhóm 1,2) báo cáo tập trung vận dụng kiến thức nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật để thiết kế sản phẩm Nhóm số khơng tập trung nghe báo cáo bạn nam bắt đầu chế tạo Sau GV nhắc nhở tất nhóm lắng nghe tập trung Sau số bạn bạn 12 có ý kiến đóng góp cho nhóm HS nhóm thống lựa chọn kiến thức liên quan nêu để đưa giải pháp để giải vấn đề đặt - Giáo viên nhận xét sơ đồ tư chốt lại kiến thức học cho học sinh, GV nhận xét thiết kế nhóm nêu bật ưu, nhược điểm nhóm Học sinh theo dõi chăm chú, ghi nhận góp ý giáo viên  Nhận xét chung: Sau hoạt động này, học sinh đạt - Đa số hiểu kiến thức nguyên lý Lực đẩy Ác-si-mét, vật Hình 3.5: Học sinh trình bày giải pháp chế tạo sản phẩm - Vận dụng kiến thức chuẩn bị để lí giải bảo vệ sở khoa học nguyên tắc hoạt động lựa chọn phương án thiết kế - Lựa chọn phương án thiết kế tối ưu để thực chế tạo sản phẩm Hoạt động 4: chế tạo th nghiệm mô hình tàu ngầm S tự l m nh tuần) Bồi dƣỡng NL thành tố: Thực giải pháp, Đánh giá giải pháp - Các nhóm chế tạo sản phẩm theo phương án lựa chọn Hoạt động thực học nhà tùy theo thời gian nhóm Thời gian tuần (từ hết tiết đến trước tiết 2) Các nhóm lập kế hoạch thực sản phẩm, phân chia nhiệm vụ cho thành viên hợp lí nhà lớp Nhóm 1,3 chế tạo sản phẩm thành cơng lần đầu tiên, nhóm 2,4 sau nhận hỗ trợ HS hoàn thành Hình 3.6: Học sinh chế tạo sản phẩm Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm “chế tạo mơ hình tàu ngầm” thảo luận 13 (Tiết – 45 phút) Bồi dƣỡng NL thành tố: Đánh giá giải pháp - GV u cầu nhóm lần lược trình bày trình bày sản phẩm chuẩn bị Học sinh báo giới thiệu sản phẩm báo cáo ngun lí hoạt động, khó khăn thực chế tạo học kinh nghiệm học sinh rút - GV đặt câu hỏi cho báo cáo để làm rõ chế hoạt động hệ thống mô tả nguyên tắc hoạt động, khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan khuyến khích nhóm nêu câu hỏi khác - Sau GV chốt lại kiến thức chủ đề lần cho học sinh ghi chép vào cá nhân GV chọn mơ hình tốt thỏa mãn tiêu chí giao.Và tổng kết chung hoạt động nhóm, hướng dẫn nhóm hồn thành hồ chủ đề - Vì u cầu phịng học khơng cho phép nên học sinh thử nghiệm mơ hình bồn rửa tay nhà vệ sinh - Cuối GV đánh giá kết thực nghiệm thực chủ để nhóm Kết nhóm hồn thành tốt nhất, đến nhóm cuối nhóm - GV khích lệ tinh thần học tập nhóm Hình 3.7: Học sinh hồn thiện sản phẩm chuẩn bị báo cáo  Nhận xét chung - Đa phần hệ thống nhóm thực 80% - Các em ý lắng nghe ghi nhận lời góp ý giáo viên - Học sinh thuyết trình mạch lạc, tự tin,bảo vệ đến sản phẩm nhóm - Nhược điểm chung : Các nhóm chưa tính đến thẩm mỹ sản 14 phẩm hệ thống cịn thơ sơ không đẹp mắt 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Để có thêm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học luận văn, dựa vào kết kiểm tra sau học xong chủ đề, phiếu đánh giá giáo viên Chúng sử dụng bảng kiểm quan sát dành cho GV công cụ để đánh giá lực GQVĐ HS Phiếu để giáo viên đánh giá lực giải vấn đề học sinh thiết kế theo mục 2.3 trình bày luận văn Kết phiếu thể bảng sau: Trong trình xây dựng thiết kế hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân đa số nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên đa số nhóm trưởng biết cách điều hành thảo luận nhóm cịn vài học sinh chưa tích cực q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập Các nhóm đưa thiết kế cụ thể, rõ ràng, nhiên có nhóm 1,3 có thiết kế rõ ràng giải mục tiêu đề Học sinh hồn thành chế tạo mơ hình nhiên cịn số lí khiến học sinh chưa chế tạo thành cơng sản phẩm nhóm Ở nhóm số 3, báo cáo viên báo cáo chưa rõ ràng, mạch lạc ... bảng 1. 2 Bảng 1. 2 Ti chí đánh giá NL GQVĐ HS DH Vật lí 3 1. 3 Giáo dục STEM 1. 3 .1 Khái niệm giáo dục STEM 1. 3.2 Vai trò giáo dục STEM giai đoạn 1. 3.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1. 3.4 Chủ đề STEM 1. 3.5... Cơ học 2 .1. 1 Đặc điểm chung chương Cơ học. 1. 3 Ý tƣởng thiết kế số chủ đề STEM dạy học số kiến thức chƣơng “Cơ học? ?? Vật lí Dựa vào kiến thức chương: “Cơ học? ?? Vật lí 8, tơi đề xuất số chủ đề STEM. .. THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM 1. 1 Năng lực 1. 1 .1 Khái niệm lực 1. 1.2 Đặc điểm lực 1. 2 Năng lực giải vấn đề 1. 2 .1 Khái niệm lực giải vấn đề 1. 2.2 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí 1. 2.3

Ngày đăng: 27/01/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN