1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức dạy học chương “dòng điện không đổi” vật lí 11 theo định hướng giáo dục stem 1

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH THỊ HỒNG THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí Mã số 8 14 01 11 TÓM[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUỲNH THỊ HỒNG THẮM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Cơng trình hoàn thiện TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÙNG VIỆT HẢI Phản biện 1: …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng vào ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, ngày phát triển để vươn hội nhập quốc tế Để bắt kịp nhịp phát triển giới, không bị tụt hậu trình độ sản xuất, dư thừa lao động, nhu cầu cấp thiết đất nước đặt đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả hội nhập thích ứng với thay đổi thời đại Bên cạnh đó, xu hướng phát triển xã hội đại phụ thuộc ngày nhiều vào tiến khoa học kĩ thuật Để đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thời đại trước tiên phải có thay đổi cách mạng theo hướng tích cực, đổi mới, sáng tạo giáo dục nước nhà, buộc nhà sư phạm đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu xã hội đại Quan điểm giáo dục STEM giải pháp làm tăng hiệu dạy học, phát triển lực học sinh Thông qua giải vấn đề thực tiễn, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức kĩ lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học, đồng thời nâng cao lực cốt lõi, lực đặc thù đáp ứng định hướng nghề nghiệp tương lai Trong chương trình Vật lí lớp 11, chương “Dịng điện khơng đổi” có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, học sinh có nhiều điều kiện để tiếp cận, tìm tịi ứng dụng lí thuyết thực tiễn Ví dụ ứng dụng lí thuyết chế tạo máy rửa tay tự động, pin điện hóa đơn giản, ; địi hỏi HS cần sử dụng lực đặc thù thuộc lĩnh vực STEM như: vận dụng kiến thức điện học, sử dụng hiểu biết công nghệ, khả kĩ thuật; khai thác lực tính tốn, hình học, nhằm giải chúng Từ tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục STEM quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học Trong giáo dục tích hợp STEM, nội dung phương pháp dạy học có liên kết lí thuyết thực hành, tư hành động Những nghiên cứu nước thời gian gần chứng tỏ tính hiệu quan điểm giáo dục này: + Nguyễn Đức Dũng (2020), Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học phần “Nhiệt học” – Vật lí 10 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Lê Quang (2020), Dạy học chủ đề “Thiết kế máy quay ly tâm làm khô quần áo” theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Lê Thành Vui (2020), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Mắt” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Bùi Đặng Khắc Hiếu (2021), Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thơng qua tổ chức dạy học chương “Sóng – Sóng âm” Vật lí 12 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Phoukham Khaikhamphithoun (2021), Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” - Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Đoàn Thị Thu Hoàng (2021), Tổ chức dạy học chương “Điện học” - Vật lí theo phương thức giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng + Huỳnh Hồng Phúc (2021), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM “Đèn chiếu sáng hành lang thông minh” dạy học Vật lí 12, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trên sở phân tích tổng quan nghiên cứu, chúng tơi đưa số kết luận sau: Tại Việt Nam, giáo dục STEM xuất bước đầu khẳng định vai trò giáo dục Tuy nhiên, đề tài tổ chức dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM đề tài cịn mẻ, cần có hướng xác để tận dụng đóng góp to lớn từ Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Vật lí lớp 11 - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật lí chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 theo định hướng STEM - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11/1 trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến, TP Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: - Thiết kế tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến, Tp Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động dạy học, lí thuyết giáo dục STEM trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 - Nghiên cứu hoạt động dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” theo định hướng STEM - Xây dựng công cụ đánh giá chủ đề STEM định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS - Tìm hiểu thực trạng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn dạy học mơn Vật lí 11 trường phổ thơng - Thiết kế giáo án dạy học theo định hướng giáo dục STEM trình dạy học nhằm phát triển NL GQVĐ học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thống kê tốn học Đóng góp đề tài Xây dựng chủ đề STEM, cụ thể chủ đề chế tạo pin điện hóa từ nguyên vật liệu đơn giản, chủ đề chế tạo máy rửa tay sát khuẩn tự động, chủ đề chế tạo xe mơ hình điều khiển từ xa dạy học kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 theo hướng phát triển lực giải vấn đề Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên Vật lí dạy học theo định hướng giáo dục STEM Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương, đó: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Chương 2: Thiết kế chủ đề STEM dạy học số kiến thức chương “Dòng điện khơng đổi” - Vật lí 11 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM Mục tiêu giáo dục STEM Phát triển lực đặc thù STEM Phát triển lực cốt lõi Định hƣớng nghề nghiệp Hình 1.1 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.3 Vai trị, ý nghĩa giáo dục STEM 1.1.4 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.5 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.1.6 Tiêu chí xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM Theo Tài liệu tập huấn Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), dạy học theo chủ đề STEM phải bám vào tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn Tiêu chí 2: Cấu trúc học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật Tiêu chí 3: Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức học STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Tiêu chí 5: Nội dung học STEM áp dụng nghiêm ngặt nội dung khoa học toán mà học sinh học 1.2 Quy trình thiết kế tổ chức học theo định hƣớng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Theo Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên Xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), quy trình xây dựng học theo định hướng giáo dục STEM gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hình 1.2 Tiến trình tổ chức học STEM 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.3.3 Các biểu hành vi lực giải vấn đề 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh a Mục tiêu việc đánh giá lực giải vấn đề HS b Các tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh trình dạy học chủ đề STEM Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề NL Chỉ số Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ thành hành vi (1 điểm) (2 điểm) tố (0 điểm) (3 điểm) 1.1 Tìm Chưa Quan sát, Giải thích Phân tích, hi u tình quan mơ thơng tin giải sát, mơ tả thích vấn đề tả cho, mục thơng tin q trình, tiêu cho, cuối mục trình, tượng cần tiêu cần thực thực tượng tình để để làm rõ phát Tìm tình làm rõ vấn đề vấn hiểu vấn đề cần giải đề vấn đề để làm cần giải cần giải rõ vấn quyết đề cần giải 1.2 Phát Từ Từ thông Từ thông Từ thông thông tin tin tin tin vấn đề và và cần đủ đủ đủ đủ nghiên quá trình, trình, q trình, 10 ngơn ngữ 2.2 Tìm kiếm thơng tin liên quan đến vấn đề tình cách đơn có sử nhiều cách giản dụng cách đơn hình khác giản vẽ, kí hiệu để cách linh làm rõ hoạt thơng tin tình Chưa Bước đầu Lựa chọn Lựa chọn thu thập thu thập được tồn thơng tin thơng tin nguồn kiến kiến thông tin nguồn thức thức kiến thông tin phương phương thức kiến pháp cần pháp cần phương thức sử dụng sử dụng pháp cần phương để giải để giải sử dụng pháp cần quyết vấn để giải sử dụng vấn đề đề từ vấn để giải từ nguồn đề vấn nguồn khác đánh giá đề cần khác nguồn thiết thông tin đánh giá độ tin cậy 11 2.3 xuất pháp đề Thực giải pháp giải vấn đề Đề giải giải vấn Chưa thu thập, phân tích thông tin liên quan đến vấn đề; xác định thông tin cần thiết để giải vấn đề Thu thập, phân tích thơng tin liên quan đến vấn đề; xác định thông tin cần thiết để giải vấn đề 3.1 Lập kế hoạch cụ th đ thực giải pháp Chưa phân tích giải pháp thành kế hoạch thực cụ thể, diễn đạt Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực cụ thể, diễn đạt kế hoạch cụ thể Đưa phương án giải vấn đề (đề xuất giả thuyết, phương án kiểm tra giả thuyết suy luận lí thuyết thực nghiệm) Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực cụ thể, diễn đạt kế hoạch cụ thể nguồn thông tin Đưa phương án, lựa chọn phương án tối ưu, lập kế hoạch thực Phân tích giải pháp thành kế hoạch thực cụ thể, thuyết minh kế hoạch cụ thể 12 kế hoạch cụ thể văn 3.2 Thực Chưa giải thực pháp giải pháp để giải vấn đề văn sơ sơ đồ, hình đồ, hình vẽ vẽ Thực giải pháp để giải vấn đề cụ thể, giả định (vấn đề học tập) mà cần huy động kiến thức, tiến hành phép đo, tìm kiếm, đánh giá thông tin cụ thể 3.3 Đánh Chưa Đánh giá giá đánh giá bước điều bước chỉnh trình giải Thực giải pháp huy động hai kiến thức, hai phép đo,… để giải vấn đề Thực giải pháp cho chuỗi vấn đề liên tiếp, có vấn đề nảy sinh từ trình giải vấn đề Đánh giá bước trình giải Đánh giá bước trình giải 13 bước giải cụ th trình thực Đánh giá việc giải vấn đề, phát vấn đề trình giải vấn đề, phát sai sót, khó khăn vấn đề, phát sai sót, khó khăn vấn đề, phát sai sót, khó khăn đưa điều chỉnh Chưa so sánh kết cuối thu với đáp án rút kết luận giải vấn đề cụ thể 4.2 Phát Chưa So sánh kết cuối thu với đáp án rút kết luận giải vấn đề cụ thể Đánh giá kết cuối nguyên nhân kết thu 4.1 Đánh giá trình giải vấn đề điều chỉnh việc giải vấn đề Đưa vấn đề, phát sai sót, khó khăn, đưa điều chỉnh thực việc điều chỉnh Đánh giá việc giải vấn đề Đề giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu giải vấn đề Xem xét Xem xét 14 vấn đề cần giảiquyết đưa khả ứng dụng kết thu tình khả ứng dụng kết thu tình kết thu tình mới, phát khó khăn, vướng mắc cần giải kết thu tình mới, phát khó khăn, vướng mắc cần giải diễn đạt vấn đề cần giải c Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 1.3.5 Cơ hội phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.4 Khảo sát thực tiễn việc dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 1.4.1 Mục đích khảo sát Mục đích phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực quan điểm dạy học theo định hướng STEM, nhận thức GV, HS vai trò việc phát triển lực giải vấn đề trường THPT 1.4.2 Phương pháp khảo sát - Khảo sát GV (thông qua phiếu khảo sát, trao đổi trực tiếp, tham khảo kế hoạch dạy học, dự dạy lớp) 15 - Khảo sát HS (thông qua phiếu khảo sát, trao đổi trực tiếp, tìm hiểu thơng qua phiếu học tập HS, quan sát HS lên lớp) 1.4.3 Kết khảo sát 1.4.3.1 Đối tượng khảo sát: - 22 GV (4 GV Vật lí, GV Sinh học, GV Hóa học, GV Tốn, GV Tin, GV Công nghệ ); 160 HS lớp 11 trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến - Tp Đà Nẵng - Số phiếu thu được: 22 phiếu GV 160 phiếu HS 1.4.3.2 Kết khảo sát:  Đối với GV: Kết thu từ Phiếu khảo sát GV thực trạng dạy học theo định hướng STEM sau: - Phần lớn GV (85,71%) tiếp xúc với dạy học theo định hướng STEM hiểu biết chưa sâu; có 68,18% GV tiến hành dạy học theo định hướng STEM nhiều GV không phân biệt DH thực hành dạy học theo định hướng STEM; hiệu dạy học theo định hướng STEM, có 27,27% GV nhận thấy tiến hành dạy học theo định hướng STEM, HS hứng thú sáng tạo học tập; có 85,71% GV có dự định tiếp tục áp dụng dạy học theo định hướng STEM nhận thức dạy học theo định hướng STEM quan trọng Dựa vào kết khảo sát trên, nhận thấy: - Với phần lớn GV cấp THPT dạy học theo định hướng STEM v n vơ mẻ khó khăn Hầu hết GV có mong muốn tiếp cận với dạy học theo định hướng STEM tiếp cận chưa hiệu Họ mong muốn tập huấn có hội tiếp cận nhiều với dạy học theo định hướng STEM 16 - Việc phát triển NL GQVĐ chủ yếu mức độ tái kiến thức vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng câu hỏi lí thuyết (mức độ vận dụng thấp) Cịn mức độ vận dụng cao sử dụng  Đối với HS: Qua kết khảo sát cho thấy trình hình thành kiến thức mới, GV chưa thường xuyên đưa câu hỏi, tình có vấn đề gắn liền với thực tiễn để HS liên tưởng áp dụng (15 ) Để chuẩn bị cho mới, GV chưa vào việc giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu sống, mơi trường xung quanh vấn đề có liên quan đến kiến thức giảng (6 ) để HS có tâm vào cách hứng thú Và theo GV chưa dành thời gian để HS đưa khúc mắc, để giải đáp cho HS tượng em quan sát đời sống (5 ) Trong học nói chung việc liên hệ lí luận thực tiễn cịn hạn chế (5%) nên HS dù thích vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn (80 ) v n chưa hình thành thói quen liên hệ kiến thức lí thuyết học với thực tế xung quanh em (5%) Từ kết khảo sát đặt vấn đề làm để dạy học phát triển giải vấn đề thực tiễn Đó vấn đề đặt mà đội ngũ giáo viên dạy mơn Vật lí cần phải trăn trở để có phương pháp dạy học phù hợp Với kết khảo sát thực trạng trên, nhận thấy hướng nghiên cứu đề tài cần thiết KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương I, chúng tơi đã: - Trình bày lí luận GD STEM khái niệm, mục tiêu, vai trò, nghĩa GD STEM, tiêu chí xây dựng chủ đề GD STEM, quy 17 trình thiết kế tổ chức học theo định hướng GD STEM phát triển NL GQVĐ cho HS - Nghiên cứu lí luận NL GQVĐ HS DH theo định hướng GD STEM: - Tiến hành khảo sát thực tiễn DH theo định hướng GD STEM phát triển NL GQVĐ cho HS Trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến, Tp Đà Nẵng để có thêm sở thực tiễn đề tài Sau nghiên cứu sở lí luận, chúng tơi nhận thấy rằng, GD STEM quan điểm DH tích cực, có mục tiêu cụ thể ứng dụng vào DH trường phổ thông phát triển NL GQVĐ cho HS Hơn nữa, việc tổ chức DH Vật lí theo định hướng GD STEM có tiến trình cụ thể Trong chương luận văn, trình bày chi tiết việc tổ chức DH số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 theo định hướng GD STEM với mục đích nhằm phát triển NL GQVĐ HS CHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ STEM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” - VẬT LÍ 11 2.1 Vị trí, cấu trúc, nội dung kiến thức mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Dịng điện khơng đổi” 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức 2.1.3 Nội dung kiến thức chương 2.1.4 Mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ 2.1.5 Ý tưởng thiết kế số chủ đề STEM dạy học số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 18 2.2 Thiết kế số chủ đề STEM chƣơng “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11 phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 2.2.1 Chủ đề chế tạo pin điện hóa từ nguyên vật liệu đơn giản 2.2.2.1 Tên chủ đề 2.2.2.2 Mô tả chủ đề 2.2.2.3 Mục tiêu a Về kiến thức STEM chủ đề b Về lực Vật lí c Về lực chung (xây dựng mục tiêu NL GQVĐ cụ thể đến hành vi hoạt động dạy học chủ đề (nội dung cụ thể trình bày luận văn)) d Về phẩm chất 2.2.2.4 Chuẩn bị (của GV HS) 2.2.2.5 Tiến trình dạy học: a Chuỗi hoạt động dạy học chủ đề b Các hoạt động cụ th HOẠT ĐỘNG 1: Xác định yêu cầu chế tạo pin điện hóa đơn giản HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu lí thuyết xây dựng thiết kế HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày thiết kế HOẠT ĐỘNG 4: Chế tạo thử nghiệm pin HOẠT ĐỘNG 5: Trình bày sản phẩm pin 2.2.2.6 Cơng cụ đánh giá chủ đề a Tiêu chí đánh giá thiết kế mơ hình pin điện hóa đơn giản b Tiêu chí đánh giá sản phẩm mơ hình pin điện hóa đơn giản c Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ ... Định hƣớng nghề nghiệp Hình 1. 1 Mục tiêu giáo dục STEM 1. 1.3 Vai trị, ý nghĩa giáo dục STEM 1. 1.4 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng 1. 1.5 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1. 1.6... cứu: Q trình dạy học Vật lí lớp 11 - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật lí chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 theo định hướng STEM 4 - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11 / 1 trường THCS&THPT... đề tài: ? ?Tổ chức dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” - Vật lí 11 theo định hướng giáo dục STEM? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục STEM quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN