Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học trên địa bàn quận tây hồ thành phố hà nội

101 7 0
Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học trên địa bàn quận tây hồ   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự thay đổi của nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi phải đào tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu đổi mới Điều[.]

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, với phát triển khoa học - công nghệ, thay đổi kinh tế tồn cầu, địi hỏi phải đào tạo người đáp ứng nhu cầu đổi Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho nghiệp giáo dục đào tạo (GD&ĐT) phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá Trong đó, đổi đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục Nhận thức tầm quan trọng của GD&ĐT, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách ưu tiên nhằm phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện GD&ĐT nêu quan điểm đạo: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Đối với giáo dục tiểu học, ngoài việc đởi mới chương trình, sách giáo khoa, thì Bộ GD&ĐT chỉ đạo từ các Sở, Phòng GD&ĐT đến các trường thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính chủ động tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tiểu học và ngày càng tiếp cận đến chuẩn đánh giá quốc tế về kết quả của học sinh tiểu học Sự đời Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT (sửa đổi năm 2016), thực chất đó là đổi mới cách đánh giá học sinh, học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực, tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Quận Tây Hồ thành lập 20 năm, công tác giáo dục cấp lãnh đạo quận đặc biệt quan tâm năm gần có bước thành tích đáng kể Vấn đề đổi giáo dục, đổi dạy học ngành giáo dục quận trọng Nhiều vận động đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Phòng GD&ĐT quận phát động nhà trường triển khai tích cực Song nhà trường trọng đổi phương pháp dạy học hoạt động đánh giá học sinh nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi Bởi việc chuyển đổi từ đánh giá kết giáo dục theo chương trình, nội dung hành sang đánh giá kết theo định hướng phát triển lực tạo khơng khó khăn cho giáo viên tiểu học Bên cạnh thói quen, kinh nghiệm đánh giá cũ khơng dễ thay đổi giáo viên chưa trang bị kiến thức hướng dẫn cần thiết để thực cách đánh giá kết giáo dục một cách hiệu quả Một nguyên nhân nữa Ban giám hiệu nhà trường chưa có biện pháp quản lý hợp lý đồng đổi phương pháp dạy học đồng với hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Điều địi hỏi sớm có biện pháp quản lý tổ chức cách khoa học để khắc phục tồn giúp nhà trường làm tốt công tác đánh giá kết học sinh theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Quản lý đánh giá kết học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực ở trường tiểu học địa bàn quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội" để nghiên cứu với mong muốn tạo chuyển biến tích cực việc thực đánh giá kết giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng, cũng chất lượng giáo dục của quận Tây Hồ nói chung Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lý đánh giá kết học tập học sinh nhà trường tiểu học, từ đề xuất biện pháp quản lý đánh giá kết học tập của học sinh theo hướng phát triển lực, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đánh giá kết học tập của sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đánh giá kết học tập của học sinh ở trường tiểu học quận Tây Hồ Giả thuyết khoa học Quản lý đánh giá học sinh trường tiểu học quận Tây Hồ mang lại hiệu định Song, trước yêu cầu đổi giáo dục và yêu cầu đánh giá theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, việc đánh giá học sinh tiểu học bất cập Nếu xác định biện pháp quản lý đánh giá học sinh đồng với trình dạy học hướng vào phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các trường tiểu học địa bàn quận Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu giả thuyết khoa học luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý đánh giá kết học tập của học sinh các trường tiểu học quận Tây Hồ - Phân tích đánh giá thực trạng biện pháp quản lý việc đánh giá học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực của các trường - Đề xuất số biện pháp quản lý đánh giá kết học tập của học sinh các trường tiểu học địa bàn quận Tây Hồ Phạm vi nghiên cứu 6.1 Địa bàn khảo sát - Trường tiểu học Đông Thái - quận Tây Hồ - Trường tiểu học Chu Văn An - quận Tây Hồ - Trường tiểu học An Dương - quận Tây Hồ - Trường tiểu học Xuân La - quận Tây Hồ - Trường tiểu học Quảng An - quận Tây Hồ 6.2 Khách thể điều tra Số lượng cán bộ quản lý: 36 (Ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng, tổ phó) Số lượng giáo viên các trường: 132 giáo viên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài như: sách báo, tạp chí, thơng tin từ văn kiện, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin thực tiện từ cán quản lý (CBQL), giáo viên học sinh trường tiểu học quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực; sở phân tích đánh giá thực trạng vấn đề - Phương pháp vấn: Nhằm thu thập thông tin bổ sung sau điều tra bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến sâu giáo viên học sinh để phục vụ cho hoạt động phân tích đánh giá thực trạng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Tiến hành phân tích sản phẩm hoạt động đánh giá học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực, để từ nắm bắt thông tin chung, phục vụ cho việc đánh giá chung thực trạng quản lý đánh giá học sinh theo định hướng trường tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chương 2: Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Tây Hồ, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý đánh giá kết học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học địa bàn quận Tây Hồ Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Có nhiều tác giả giới nghiên cứu vấn đề đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực nhà nay, cụ thể là: Trong "A learning integrated assessment system, Educationnal Research Review, 2006" Birenbaum cộng [43] cho lực coi khả sử dụng kiến thức, kĩ thái độ cách kết hợp để giải vấn đề bối cảnh cụ thể chương trình giảng dạy phương pháp đánh giá phải kết hợp ba yếu tố Ưu điểm cách độ tin cậy kết đánh giá cao áp lực thi cử giảm bớt thi nội dung, kiến thức khơng cịn kết định tiến học tập người Nghiên cứu lý thuyết chung kiểm tra - đánh giá lớp học cơng trình C.A.Paloma Trudy W Banta [44] Những tài liệu viết lĩnh vực biết đến như: "Measuring Educationnal Achievement" (Đo lường thành tích giáo dục) Robert L Ebel [49] mô tả chi tiết phương pháp đo lường đánh giá học sinh trường phổ thơng Mỹ Qua cơng trình cho thấy việc đánh giá học sinh cần tập trung vào đánh giá lực học sinh thể trình kiểm tra đánh giá Kết hợp với kiểm tra công cụ khác đánh giá hồ sơ, vấn ý kiến bên thứ ba (thầy giáo, người quản lí, cán tư vấn học đường ) sở giáo dục sử dụng rộng rãi để đánh giá toàn diện lực thí sinh Cuốn "Measurement and Evaluation in Teaching" (Đo lường đánh gía dạy học) Norman E.Gronlund giới thiệu với giáo viên người theo học nghề sư phạm quy tắc chương trình đánh giá cần thiết cho việc dạy học hiệu [47] Trong tác phẩm tiếp tục khẳng định lực người học đối tượng đánh giá,cách đánh giá đo lường sư phạm, đánh giá lực người học việc đánh giá có tính hình thức vi phạm ngun tắc đánh giá Trong "A Teacher’s Guide to Assessment" (Hướng dẫn giáo viên đánh giá) D.S Frith H.G.Macintosh lại viết cụ thể, chuyên sâu lý luận đánh giá lớp học, cách lập kế hoạch đánh giá, cách đánh giá, cho điểm cách thức đánh đánh giá nhận xét giáo viên học sinh [45] Đây sách gợi mở nhiều cho nhà quản lý công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận phát triển lực Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiệm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình bày "giáo viênClassrom Assessment Techiniques" Thomas A Agelo, K.Patricia Cross [50] giới thiệu cho giáo viên cần biết sử dụng phương pháp cụ thể đánh giá lớp học việc định sử dụng kết đánh giá 1.1.2 Các nghiên cứu nước Vấn đề đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực nước, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình cụ thể là: Tác giả Lâm Quang Thiệp với sách "Lý thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục" nghiên cứu đo lường đánh giá giáo dục phương pháp định lượng sử dụng giảng dạy có tính thực tiễn cao [34] Tác giả Nguyễn Công Khanh cộng nghiên cứu đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực xuất "Kiểm tra, đánh giá giáo dục" Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học (theo Thông tư 22/2026/TT-BGDĐT) Đây sách có giá trị lớn bối cảnh đổi hoạt động, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực nhà trường [22] Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh với "Đánh giá đo lường kết học tập" hệ thống đầy đủ thật ngữ khái niệm, nguyên tắc, phương pháp, kĩ thuật, nội dung đánh giá giáo dục [30] Trong "Đánh giá giáo dục tiểu học" [19] Tác giả Phó Đức Hịa đề cập vấn đề chung đánh giá giáo dục; số quy định đánh giá kết giáo dục tiểu học Việt Nam Quy trình đánh giá dạy học; vấn đề đánh giá trắc nghiệm khách quan Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, số viết số tác giả quan tâm đến việc quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực, "Biện pháp quản lý đánh giá học sinh theo tiếp cận lực Trường tiểu học Ninh Xá, thành phố Bắc Ninh", luận văn thạc sĩ Lê Hồng Anh; "Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Nguyễn Bá Ngọc - Hải Phòng", luận văn thạc sĩ Hà Huy Hiệp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Tây Hồ Vì vậy, tác giả muốn nghiên cứu hoạt động này, nhằm áp dụng nghiên cứu quản lý đánh giá thực tiễn quản lý trình dạy học đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học thuộc quận Tây Hồ 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Trong nghiên cứu khoa học, có nhiều quan niệm quản lý theo cách tiếp cận khác Chính đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến phong phú quan niệm Sau số khái niệm thường gặp: Theo tác giả Đặng Thành Hưng, "Quản lí dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác tổ chức công việc nhằm thay đổi hành vi ý thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích công việc thỏa mãn người tham gia" [21] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "quản lý tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý, nhằm thực mục tiêu dự kiến" [31, tr 9] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: "Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý mặt văn hóa, trị, kinh tế, xã hội hệ thống luật lệ sách, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng" [15, tr 21] Theo tác giả Trần Quốc Thành: Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu; quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định [33, tr 6] Từ đó, đưa khái niệm: Quản lý tác động có ý thức thơng qua kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra để huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt đến mục tiêu ý chí người quản lý phù hợp với quy luật khách quan 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hiểu theo nhiều góc độ, nhiều quan niệm khác nhau, ví dụ như: - Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên tắc giáo dục 10 Đảng thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất" [17, tr 89] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành phối hợp lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội" [3, tr 25] Tác giả Anthony J Nitkon: "Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp: Tổ chức, phương pháp cán bộ, kế hoạch hóa, nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt chất lượng số lượng" [41] Thuật ngữ quản lý giáo dục xem xét hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô cấp vi mô Quản lý giáo dục cấp vĩ mô quản lý hệ thống giáo dục Ở cấp độ này, quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật chủ thể quản lý giáo dục đến tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm thực có chất lượng hiệu việc tổ chức, huy động, điều phối, giám sát điều chỉnh nguồn lực nhân lực, vật lực, tải lực thông tin để hệ thống giáo dục vận hành đạt mục tiêu phát triển giáo dục Quản lí giáo dục hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lí cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo cho phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng Có thể hiểu chung nhất: Quản lý giáo dục trình vận dụng nguyên lý, khái niệm, phương pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có chủ đích chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu xác định ... lý luận quản lý đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Chương 2: Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập của học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận. .. cứu Quản lý đánh giá kết học tập của sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đánh giá kết học tập của học sinh ở trường tiểu học quận Tây Hồ Giả thuyết khoa học Quản. .. quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học nhiên dựa đặc trưng hoạt động quản lý nói chung khái quát: Quản lý đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng

Ngày đăng: 14/01/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan