1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, THÀNH PHỐ THÁI BÌNH,

5 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 27-30; 47 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH Phan Thị Hồng Lan - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Ngày nhận bài: 28/11/2019; ngày chỉnh sửa: 05/12/2019; ngày duyệt đăng: 23/12/2019 Absatrct: In the trend of innovation of education and training in general, primary education is also implementing enormous innovation both in terms of content, programs and educational methods It contributes to solving shortcomings and limitations in managing the evaluating students according to competency development orientation to improve the quality and effectiveness of education of primary schools The article mentions a number of measures to assess students in the orientation of competency development at Kim Dong Primary school, Thai Binh city, Thai Binh province Keywords: Competency development, student assessment, Kim Dong Primary School, Thai Binh city Mở đầu Sự chuyển biến mạnh mẽ KT-XH với trình hội nhập sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa nước ta đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục nước nhà phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đầy đủ lực phẩm chất phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Đối với giáo dục tiểu học, ngồi việc đổi chương trình, sách giáo khoa, Bộ GD-ĐT đạo từ Sở GD-ĐT, Phịng GD-ĐT đến trường phổ thơng phải tập trung thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) tiểu học Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 việc quy định đánh giá HS tiểu học, nhằm đổi cách đánh giá HS tiểu học theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng (TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) ngơi trường có truyền thống dạy học giáo dục, nhiều năm đơn vị tiên tiến xuất sắc ngành giáo dục tỉnh Thái Bình Bám sát đạo đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá HS tiểu học ngành giáo dục phát động, nhà trường đầu tư nguồn lực để giáo viên (GV) đổi phương pháp, đổi đánh giá học sinh (HS) theo định hướng phát triển lực Với mong muốn nâng cao chất lượng đánh giá HS bối cảnh mới, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, viết đề xuất số biện pháp quản lí đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm - Quản lí tác động có ý thức thơng qua kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra để huy, điều 27 khiển trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt mục tiêu quản lí phù hợp với quy luật khách quan - Quản lí đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Hiệu trưởng hoạt động đánh giá HS nhằm đưa hoạt động, đánh giá diễn theo quy định; đồng thời phát huy hết vai trị đánh giá q trình dạy học giúp hoạt động dạy học đạt đến mục tiêu cấp học - Quản lí hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học gồm công việc lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch Trong bối cảnh đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục tiểu học nói riêng nay, việc đổi quản lí đánh giá HS tiểu học thành tố quan trọng đổi hoạt động dạy học nhà trường tiểu học Vì vậy, việc áp dụng đánh giá HS theo định hướng phát triển lực vào quản lí hoạt động giáo dục nhà trường đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho phát triển nhà trường, góp phần vào đổi chung giáo dục 2.2 Ưu điểm hạn chế cơng tác quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng 2.2.1 Ưu điểm Công tác quản lí hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng tiến hành thường xuyên Đa số cán quản lí (CBQL), GV HS tồn trường nhận thức vai trò hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Một số khâu thực tương đối tốt, như: Email: lanphhtbi@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 27-30; 47 - Công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá xác định mục đích hoạt động; lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra phù hợp; - Công tác tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá phân công GV thực nhiệm vụ đánh giá HS đạt kết tốt; - Công tác đạo kiểm tra tiến hành thường xuyên: đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì; xử lí hồn thiện kết kiểm tra, đánh giá, hoàn thiện hồ sơ đạt kết tốt 2.2.2 Những hạn chế Bên cạnh mặt mạnh, hoạt động quản lí đánh giá HS theo định hướng phát triển lực HS tồn nhiều hạn chế, là: - Cơng tác lập kế hoạch kiểm tra cụ thể cho môn học chương trình dạy học cịn sơ sài, chưa thể tính khoa học, rõ ràng cụ thể Hoạt động lập kế hoạch dựa nhiều vào yếu tố kinh nghiệm, chưa có khảo sát đánh giá thực tiễn thường xuyên, dẫn đến chất lượng xây dựng kế hoạch nhiều hạn chế chưa phát huy hết hiệu hoạt động - Công tác tổ chức phổ biến quy định kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên Công tác tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho GV đánh giá học nhận xét chưa phát huy hiệu dẫn đến tình trạng lúng túng GV việc đánh giá HS hình thức Đây vấn đề quan trọng cần quan tâm đề xuất hướng khắc phục để đưa hoạt động đánh giá HS đạt kết cao - Công tác đạo hoạt động đánh giá HS CBQL chưa chủ động, kịp thời, dẫn đến phận GV ngại thay đổi việc thực nội dung đánh giá HS nhận xét - Công tác kiểm tra CBQL GV việc thực nhiệm vụ đánh giá HS theo định hướng phát triển lực theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT nhiều hạn chế Ngay CBQL nhà trường chưa nắm vững kĩ kiểm tra, đánh giá, dẫn tới q trình tổ chức thực cịn chung chung 2.3 Biện pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Thực tốt biện pháp giúp CBQL, GV thay đổi nhận thức, qua tiến hành hoạt động đánh giá HS theo chủ trương sách Nhà nước quy định Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, làm cho việc đánh giá kết học tập HS tiểu học nhẹ nhàng, đảm bảo tính khoa học để giúp HS điều chỉnh việc học có hướng phấn đấu; giúp phụ huynh HS hiểu 28 rõ tầm quan trọng, nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá việc nâng cao chất lượng dạy - học Trường Tiểu học Kim Đồng Hình thức đánh giá HS tiểu học theo định hướng phát triển lực hình thức đánh giá theo hướng mới, nên cần: - Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nhận thức, lí luận, tư tưởng nhằm trang bị kiến thức cho CBQL, đội ngũ GV hoạt động đánh giá HS nhà trường - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề cho CBQL, đội ngũ GV nâng cao hiệu hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực - Tổ chức lớp bồi dưỡng kĩ thực đánh giá HS theo quy định Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT - Mời chuyên gia, chun viên có chun mơn giỏi Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, người am hiểu quy định Trường để tập huấn cho GV - Tổ chức buổi giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm GV trường, trường với nhằm nâng cao thống trách nhiệm ý thức tự học hỏi việc đánh giá HS - Tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn sở lồng ghép với hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, thi trường nhà trường với - Thông qua họp phụ huynh HS định kì năm học để CBQL, GV chủ nhiệm thơng báo tình hình học tập HS; giới thiệu cho phụ huynh HS tiếp cận Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT; hướng dẫn phụ huynh HS phối hợp với GV chủ nhiệm theo dõi, hỗ trợ HS học tập, tham gia đánh giá 2.3.2 Đổi lập kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Biện pháp giúp đội ngũ GV thực tốt công tác: xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá HS; thực kiểm tra, đánh giá HS; tổng hợp quản lí hồ sơ đánh giá; sử dụng kết đánh giá HS theo định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động nhằm thúc đẩy chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Quá trình đánh giá HS theo định hướng phát triển lực GV tiến hành thực qua bước sau: xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá; thực kiểm tra, đánh giá HS; tổng hợp, quản lí hồ sơ đánh giá sử dụng kết kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Hiệu trưởng vào q trình nêu để có hướng dẫn, giám sát đạo GV thực hiệu bước q trình đánh giá HS VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 27-30; 47 2.3.3 Đổi hoạt động đánh giá học sinh đồng với đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Nhằm giúp đội ngũ CBQL, GV thực tốt việc thống hoạt động dạy học phù hợp với yêu cầu đổi trình dạy học theo quan điểm trình dạy học hệ thống toàn vẹn; muốn nâng cao chất lượng dạy học phải ý đồng thành tố hệ thống Triển khai thống nội dung hoạt động đổi đánh giá HS với hoạt động đổi nội dung, phương pháp dạy học; đồng thời tiến hành lồng ghép hoạt động đổi với để phát huy hiệu công tác đổi hoạt động dạy học nói chung Cụ thể: - Tổ chức quán triệt tinh thần nâng cao nhận thức đổi đánh giá HS, đổi nội dung, phương pháp dạy học đến đội ngũ CBQL, GV nhà trường - Tổ chức Hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học đánh giá HS, tổng kết thực tiễn đề giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi đánh giá HS - Tổ chức bồi dưỡng GV đánh giá HS, giúp GV nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ mơn học chương trình giáo dục tiểu học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời đội ngũ GV CBQL đạo thực đổi kiểm tra, đánh giá HS - Đổi hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hướng tăng cường thảo luận, bồi dưỡng, hỗ trợ giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ - Tăng cường dự giờ, kiểm tra đột xuất hoạt động dạy học đánh giá HS theo định hướng phát triển lực - Thực nghiêm túc kiểm tra hồ sơ định kì GV 2.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực cung cấp thơng tin phản hồi có tính xây dựng để giúp GV điều chỉnh việc thực hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực; giúp GV thấy ưu, nhược điểm hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực, rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân, biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động nói riêng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung; động viên, khuyến khích kịp thời, nhân rộng cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao hoạt động đánh giá HS; xác định tiêu chí, tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá xếp loại GV; phân công rõ nhiệm vụ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động GV; đối 29 chiếu kết hoạt động kiểm tra với tiêu chí ban đầu để có sở đánh giá kết hoạt động GV Cụ thể: - Tổ chức phổ biến, quán triệt - mục tiêu, kiểm tra, đánh giá xếp loại cho toàn thể cán GV - Thông qua hoạt động kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra giáo án GV để kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết môn học - Tiến hành đợt kiểm tra Sổ điểm để đánh giá GV việc kiểm tra định kì HS - Kiểm tra Sổ nhận xét GV để nắm mức độ thực kết đánh giá HS nhận xét - Dự GV để kiểm tra việc thực quy trình đánh giá HS có quy định hay khơng; đồng thời kiểm tra việc đổi đánh giá HS có GV tiến hành đồng với đổi nội dung, chương trình dạy học hay khơng - Kiểm tra GV việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực - Kiểm tra hồ sơ HS để kiểm tra GV việc sử dụng kết đánh giá HS - Tổng hợp, đối chiếu kết hoạt động GV so với tiêu chuẩn, tiêu chí ban đầu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ GV việc thực đánh giá HS theo định hướng phát triển lực - Hiệu trưởng sau có kết đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ GV tiến hành đưa định cần thiết để điều chỉnh hoạt động GV việc đánh giá kết học tập HS - Tổ chức tuyên dương GV hoàn thành tốt nhiệm vụ việc đánh giá HS theo định hướng phát triển lực coi tiêu chí để bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Biện pháp giúp CBQL, GV có kĩ sử dụng công nghệ thông tin thành thạo vào công tác quản lí giảng dạy, vào hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Các biện pháp quản lí đề xuất tạo thành hệ thống đồng bộ, biện pháp tiến hành giải khía cạnh cụ thể, hay nội dung định q trình quản lí; đồng thời biện pháp có tương tác lẫn nhau, kết hợp nhịp nhàng, thời điểm biện pháp với giúp hoạt động quản lí đánh giá HS nâng cao hiệu Có biện pháp Phịng GD-ĐT thực hiện, có biện pháp Trường thực có biện pháp cần phối hợp thống từ Phòng GD-ĐT tới nhà trường VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 27-30; 47 GV cần khai thác có hiệu phần mềm; mạng Internet; cổng thông tin điện tử Phịng GD-ĐT TP Thái Bình, hệ thống website trường học; sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để quản lí, xử lí, thống kê, báo cáo đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường… Cụ thể: - Nhà trường đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cấp, thành lập ban đạo trường - Xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2015-2020 Trong đó: trọng nhiệm vụ giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin cho đội ngũ GV; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác quản lí giáo dục, sử dụng thiết bị công nghệ thông tin hoạt động dạy học - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, GV tầm quan trọng, cần thiết nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin quản lí, giảng dạy, tổ chức hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kì đổi - Chuẩn bị điều kiện thực nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin như: đội ngũ GV, sở vật chất, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin - Xây dựng kế hoạch Xã hội hóa giáo dục nhằm tiếp tục đầu tư mua sắm tu bổ sở vật chất kĩ thuật: phịng vi tính cho HS, máy tính cho phận chuyên môn, cho GV, thiết bị dạy học đại… - Tổ chức bồi dưỡng cho GV nhà trường kĩ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học - Hướng dẫn GV CBQL thực hoạt động chuyên môn qua mạng thông tin - Mời chuyên gia công nghệ thông tin trường để đào tạo, hướng dẫn GV cách sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Thường xuyên kiểm tra hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Trường - Liên kết với đơn vị chuyên môn lĩnh vực công nghệ thông tin để nâng cao suất sử dụng ứng dụng trình dạy học - Khai thác sử dụng mơ hình “Trường học kết nối” vừa Bộ GD-ĐT triển khai hoạt động nhà trường nhằm tăng cường liên kết với trường khác Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trình giáo dục trường tiểu học nhiệm vụ cần thiết bối cảnh nay, giúp HS biết lực cá nhân, nhà trường thấy cụ thể chất lượng giáo dục môn học giai 30 đoạn, nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn Quản lí đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra hiệu trưởng nhà trường hoạt động đánh giá HS nhằm đưa hoạt động đánh giá diễn theo quy định; đồng thời phát huy hết vai trò đánh giá q trình dạy học góp phần đưa hoạt động dạy học đạt đến mục tiêu hình thành lực cho HS trình độ tiểu học Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Trường Tiểu học Kim Đồng là: Đã quản lí tốt số hoạt động trình đánh giá HS theo định hướng phát triển lực, cơng tác quản lí có tính chất lâu dài cho hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực như: hoạt động nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thực việc đánh giá HS, chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực… nhiều hạn chế; việc quản lí nội dung hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực Trường chưa đồng Bài viết nghiên cứu đề xuất biện pháp, biện pháp có sở lí luận định hướng, dựa tiếp cận chức quản lí giáo dục, cấu trúc thống xuất phát từ việc vận dụng, cụ thể hóa lí luận khoa học quản lí vào thực tiễn quản lí giáo dục triển khai thực tế Trường, có tác dụng CBQL nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục quốc dân 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở GD-ĐT tỉnh Thái Bình: Tiếp tục hướng dẫn, tư vấn, tổ chức lớp bồi dưỡng, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; đổi phương pháp dạy học, hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực; đổi nâng cao công tác quản lí, cơng tác chủ nhiệm lớp Có kế hoạch, giải pháp tăng cường trang thiết bị dạy học cho trường tiểu học để nâng cao hiệu hoạt động dạy học nói chung hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực nói riêng - Đối với Trường Tiểu học Kim Đồng: Có nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho toàn thể CBQL, GV; quan tâm đầu tư kinh phí để có nghiên cứu sâu hoạt động này; tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn đánh giá cho đội ngũ GV, đội ngũ CBQL; đào tạo đội ngũ chuyên viên tinh thông lĩnh vực đánh giá để làm nòng cốt cho hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực (Xem tiếp trang 47) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 42-47 với GV Việc đánh giá thực học (có thảo luận nhóm) seminar, báo cáo tiểu luận thực hành - Điều kiện thực hiện: + Xây dựng văn quy chế hoạt động chuyên môn, kế hoạch phục vụ chuyên môn, kế hoạch kiểm tra nội nhà trường + Hiệu trưởng GV môn Tiếng Anh phải chuyển biến tư đánh giá chất lượng giáo dục, khơng chạy theo thành tích + Ban giám hiệu quán triệt văn đạo tạo điều kiện, sở pháp lí để phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn tổ viên tham gia quản lí thực + Tổ trưởng tổ Tiếng Anh phải có kế hoạch giao cho GV thường xuyên bổ sung đề kiểm tra cho ngân hàng đề thi đảm bảo tính xác cập nhật kiến thức Kết luận Qua tìm hiểu thực tiễn thấy việc tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực người học trường THPT địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội chưa quan tâm mức Dựa khoa học nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tổ chức mơi trường thực hành tiếng Anh trường THPT công lập quận Cầu Giấy theo tiếp cận phát triển lực người học Các biện pháp nêu có mối quan hệ chặt chẽ với bổ sung cho công tác tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh trường THPT nên cần tiến hành cách đồng để đạt kết cao Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2015) Quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Phạm Hồng Quang (2006) Môi trường giáo dục NXB Giáo dục [3] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2015) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm [4] Jean-Marc Denomme - Madeleine Roy (2000) Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác NXB Thanh niên [5] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) [6] Nguyễn Vũ Bích Hiền (chủ biên, 2016) Giáo trình Văn hóa tổ chức NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1997) Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục 47 [8] Nguyễn Văn Vân - Nguyễn Thị Chi - Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) Đổi phương pháp dạy tiếng Anh trung học phổ thơng Việt Nam NXB Giáo dục BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH… (Tiếp theo trang 30) Xây dựng “Văn hóa đánh giá” hoạt động CBQL, GV; điều chỉnh, bổ sung nội dung, hình thức đánh giá phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường nhu cầu xã hội Đầu tư tài để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo tính xác, khách quan tạo tin tưởng chất lượng đào tạo xã hội CBQL, GV cần có ý thức phấn đấu nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ; thường xuyên cải tiến, điều chỉnh, chủ động, sáng tạo cơng việc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Hồ Sĩ Anh (2013) Tìm hiểu đánh giá học sinh đổi đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 30/2014, tr 131-136 [2] Ban Chấp hành Trung ương (2012) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Bộ GD-ĐT (2010) Điều lệ trường tiểu học [4] Bộ GD-ĐT (2016) Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/09/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học [5] Phan Văn Kha (2007) Quản lí nhà nước giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Công Khanh (chủ biên, 2016) Giáo trình kiểm tra, đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm [7] Phạm Văn Phong (2015) Vận dụng quy trình kiểm tra, đánh giá vào hoạt động kiểm tra, đánh giá môn học đào tạo đại học theo hướng tiếp cận lực Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 53-45; 48 [8] Trần Bích Liễu (2007) Đánh giá chất lượng giáo dục: Nội dung - Phương pháp - Kĩ thuật NXB Đại học Sư phạm [9] Đinh Văn Đệ (2017) Cơ sở lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập người học theo tiếp cận phát triển lực giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Tạp chí Giáo dục, số 410, tr 33-36

Ngày đăng: 04/01/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w