Đề cương ths cth giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện phúc thọ,thành phố hà nội hiện nay

21 7 0
Đề cương ths cth giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện phúc thọ,thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người Đó là sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể ch[.]

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu to lớn chất lượng nguồn lực người Đó phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nói chung người Việt Nam, mà trước hết hệ trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại coi trọng công tác niên, Di chúc Người viết: “Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”.Thanh niên rường cột, tương lai dân tộc Chính niên lực lượng xung kích công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta địi hỏi phải “ tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước” Từ cho thấy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xun suốt giữ vị trí chủ đạo tồn trình giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi niên Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu triển khai qui mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội.Cơ chế thị trường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác động tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Nhưng, kinh tế thị trường ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật tâm lý - đạo đức tầng lớp dân cư xã hội Những ảnh hưởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào mối quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn đến suy thoái đạo đức phận xã hội, ảnh hưởng xấu tới niên Nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cho niên góp phần quan trọng vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ định hướng xã hội chủ nghĩa, chống lại âm mưu “ Diễn biến hòa bình “ lực đế quốc chủ nghĩa nhằm thực cách tinh vi, thâm độc mà mối tiến công tàn phá đạo đức, nhân cách hệ trẻ nói chung niên nói riêng Như giáo dục chuẩn mực đạo đức niên gắn liền với mục tiêu nhiệm vụ trị, với đấu tranh ý thức hệ Có thể nói, chưa bao giờ, vấn đề chất lượng giáo dục đạo chuẩn mực đức cách mạng đặt với tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa xã hội rộng lớn lúc này.Chăm lo cho phát triển đạo đức đời sống tinh thần lành mạnh cộng đồng xã hội chăm lo tới tiềm lực phát triển lâu bền dân tộc Trên địa bàn huyện Phúc Thọ ,thành Phố Hà Nội giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên đặt hàng loạt vấn đề xúc cần phải nghiên cứu giải Việc đánh giá đứng tình hình, nhận diện đứng vấn đề tình huống, phát chở ngại vướng mắc để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm đổi nội dung phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ ,thành Phố Hà Nội góp phần tạo nên chuyển biến tích cực đời sống đạo đức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng Đó việc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho huyện, thành phố cho đất nước Từ lý tác giả lựa chọn vấn đề: “Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc nghiên cứu giá trị truyền thống tác động yêu cầu việc thực chế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế nhiều người quan tâm nhằm xác định giá trị cần kế thừa phát huy điều kiện Đáng ý chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước: “Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội” (KX.06) “ Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội“ (KX.07), có kết nghiên cứu đề tài “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay“(KX-07-02) Trong cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) cần kể đến số đề tài cơng trình mang mã số NN7: “ Cải tiến cơng tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân“ Phạm Tấn Dong làm chủ nhiệm mang lại nhiều nội dung giáo dục đạo đức, trị tư tưởng trường từ tiểu học đến đại học năm đầu thập kỷ 90 Trong công đổi kinh tế - xã hội, nhận thức tầm quan trọng đặc biệt nhân tố người, nhiều nhà khoa học có uy tín tập hợp chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia KX.07 (1991 1995) Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu đề tài người với tư cách mục tiêu động lực phát triển Trong phạm vi chương trình nghiên cứu xuất nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Đáng lưu ý vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cách mạng đề cập lý giải sở khoa học Ngồi ra, cịn có số viết đăng tải tạp chí báo trung ương địa phương đề cập đến vấn đề thừa kế giá trị truyền thống dân tộc xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức người Việt Nam nhiều góc độ mức độ khác “Quán triệt quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy” GS, TS Nguyễn Ngọc Long, (tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-2/1987); “ Giá trị truyền thống giá trị đại” TS Nguyễn Ngọc Vân (Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 11/1995);” Mấy suy nghĩ tính chất kế thừa tiến trình phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam” GS,TS Hồng Vinh (Tạp chí dân tộc học số 11/1995), “Giao lưu văn hóa - kinh nghiệm lịch sử cách mạng đương đại” GS Phạm Xuân Nam (Tạp chí cộng sản số 9/1996); “ Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường” GS,TS Dương Phú Hiệp (Tạp chí Cộng sản số 4/1992); “Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất” GS Phan Huy Lê (Tạp chí Cộng sản số 18/1996); “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (Tạp chí Triết học số 2/1998); “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước.dân tộc” PGS,TS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí triết học số 4/1988)… Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống nói chung nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng nói riêng nước ta nay, thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến giáo dục truyền thống cách mạng với mức độ phạm vi khác Có thể kể đến số đề tài khoa học,luận văn, luận án đề cập đến công tác tư tưởng giáo dục truyền thống cách mạng như: “ Giáo trình Tâm lý học công tác tư tưởng” TS Hà Thị Bình Hịa, “ Giáo dục đạo đức hình thành văn hóa đạo đức ” PGS.TS Phạm Huy Kỳ, “Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho niên nay” Bùi Ngọc Minh, “Đổi hình thức tuyên truyền giáo dục niên” Lương Ngọc Vĩnh, Tạp chí Thanh niên số 9, 2004… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện đề tài “Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phớ Hà Nợi nay” 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích Trên sở làm rõ đề lý luận giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên, phân tích, đánh giá thực trạng, giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay; luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhầm tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: -Làm rõ số đề lý luận giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên; -Đánh giá thực trạng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội nay; -Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nguyên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiên 4.2 Phạm vi nguyên cứu luận Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ , thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến năm 2015.Các giải pháp xác định cho thời kỳ từ đến năm 2020 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận -Luận văn dựa nguyên lý,lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng giáo dục đạo đức cách mạng cho niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu hệ thống, lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, thông kê số liệu, điều tra xã hội học 6.Đóng góp mặt khoa học luận văn -Góp phần làm rõ thêm khái niệm tiêu chí đánh giá giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên -Cung cấp sơ sở khoa học cho việc nâng cao giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên nước nói chung niên huyện Phúc Thọ nói riêng 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tấp nghiên cứu giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên 7.1.Ý nghĩa lý luận -Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục chuẩn mực đạo đức mạng cho niên huyện Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội 7.2 Ý nghĩa thực tiễn -Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phớ Hà Nợi Đồng thời, góp phần định vào việc nâng cao nhận thức vai trò việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội -Kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học để vận dụng vào công tác đạo để nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên cấp đảng Đồn huyện Phúc Thọ, thành phớ Hà Nợi Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương CHƯƠNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Thanh niên giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên 1.1.1 Khái niệm phân loại niên - Khái niệm niên - Phân loại niên 1.1.2 Khái niệm cấu trúc đạo đức cách mạng - Khái niệm đạo đức - Khái niệm đạo đức cách mạng - Cấu trúc đạo đức cách mạng 1.1.3 Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng tiêu trí đánh giá chuẩn mực đạo đức cách mạng - Khái niệm chuẩn mực đạo đức cách mạng - Khái niệm giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng - Tiêu chí đánh giá chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.1.4 Đặc điểm đạo đức cách mạng - Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin đạo đức cách mạng - Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng - Quan điểm Đảng đạo đức cách mạng 1.2 Các yếu tố cấu thành giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức niên - Nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Các phương thức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Phương tiện giáo dục chuẩn mực cách mạng cho niên - Hiệu giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên 1.3.Sự cần thiết phải tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng, điều chỉnh hành vi - Vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên điều chỉnh hành vi - Yêu cầu nghiệp đổi đất nước - Tình suy thói đạo đức, lối sống CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ ĐẶT RAVỀ GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚC THỌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - trị, văn hóa - xã hội huyện Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội 2.1.2 Đặc điểm niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội - Về số lượng - Nhận thức thái độ trị niên - Vấn đề lao động, việc làm, nghề nghiệp thu nhập - Đời sống văn hóa tinh thần, thể lực sức khỏe niên - Thói quen phong tục tập quán - Tính truyền thống đạo đức truyền thông cách mạng 2.2.Thực trạng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.1 Những ưu điểm nguyên nhân giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Ưu điểm + Trình độ lực chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng nâng cao + Nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên ngày thiết thực, cụ thể thiết thực gắn với sống + Hình thức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên ngày đa dạng hấp dẫn + Phương tiện giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên ngày phong phú đại 10 +Phương pháp giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên ngày phù hợp với nhu cầu dân chủ hóa mang tính sáng tạo + Trình độ nhận thức, thái độ hành vi đạo đức đa số niên có chuyển biến theo hướng tích cực 2.2.1.2 Nguyên nhân ưu điểm - Phong trào niên công tác giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện thời gian qua quan tâm cấp ủy Đảng - Tinh thần trách nhiệm chủ thể đối tượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Hạn chế - Tinh thần trách nhiệm chủ thể đối tượng giáo chuẩn mực đạo đức cách mạng - Về nội dung giáo dục - Về hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục - Trình độ nhận thức, thái độ đạo đức cách mạng niên 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 2.3 Những vấn đề đặt giáo dục đạo đức cách mạng cho niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.3.1 Những vấn đề đặt chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Sự quan tâm Đảng ủy, quyền Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội 11 - Chất lượng đội ngũ cán làm công tác giáo dục đạo chuẩn mực đức cách mạng cho niên Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội - Chất lượng nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, pháp luật giáo dục chuẩn mực đạo dức Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội - Đầu tư sở vật chất , kỹ thuật - Đào tạo nghề cho niên, tạo công ăn việc làm cho niên Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội 2.3.2.Những vấn đề đặt đối tượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Tính tự nguyện, tự giác niên tham gia hoạt động giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng với tính áp đặt, đơn điệu nội dung, phương thức, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục - Suy thói đạo đức, lối sống niên 12 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.Quan điểm tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên thời gian tới 3.1.1.Phối hợp chặt chẽ với chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng gắn với vận mệnh tổ quốc lý tưởng dân tộc cho niên, mà nòng cốt cán đoàn 3.1.2 Kết hợp chặt chẽ giáo dục tổ chức đoàn với tự giáo dục thân niên; nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương mẫu, nêu gương cán lãnh đạo chủ chốt cấp, cán Đồn 3.1.3.Tăng cường giáo dục gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội lực lượng khác 3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên thời gian tới 3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên - Lãnh đạo - Quản lý - Tham mưu - Tổ chức thực hiên 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện giáo dục truyền thống cách mạng cho niên 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên 13 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho niên, tạo điều kiện cho niên đóng góp trí tuệ, tài sức lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.3 Nâng cao ý thức tự giác giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho niên qua hoạt động thực tiễn 3.4 Kiên đấu tranh, ngăn chặn xử lý kịp thời biểu tiêu cực, xuống cấp, suy thoái đạo đức, lối sống niên 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Đảng huyện Phúc Thọ Ban Chấp hành Đảng huyện Phúc Thọ (2011), Phúc Thọ chặng đường Ban Chấp hành Đảng huyện Phúc Thọ (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Chấp hành Đảng huyện Phúc Thọ (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Ban Chấp hành Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo nhiện trị Đại hội Đại biểu Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 - 2017 Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 15-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) “Tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” Bài phát biểu đồng chí Nguyễn Phú Trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nhiệm kỳ 2012-2017) 10 Bài phát biểu bế mạc đồng chí Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần khóa XI 11 Hồng Chí Bảo, “Lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam”, tạp chí Khoa học 12 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai công tác Tư tưởng - Văn hóa tồn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày 19 - 21/2 25 Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 26 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Nghiên cứu lý luận, (2) 28 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 TS Hà Thị Bình Hịa (chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lý học công tác tư tưởng, Hà Nội 34 Học viện Báo chí Tun truyền (2002), giáo trình Tâm lý học Tuyên truyền 35 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2011), Không ngừng đổi mới, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Thông tấn, Hà Nội 37 PGS.TS Phạm Huy Kỳ (2008), Giáo dục đạo đức hình thành văn hóa đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Khánh (1995), “Một số vấn đề phát triển xã hội nước ta nay”, Thông tin công tác tư tưởng 39 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 42 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 44 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 45 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 46 Phan Huy Lê (1996), “Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 30-32 47 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 C.Mác (1978), Tư bản, tập I, I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 56 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Bùi Ngọc Minh (2004), Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nghị Ban Chấp hành Đảng huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ (2010- 2015) 62 Nghị Ban Chấp hành Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ khóa IX Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ lần thứ X nhiệm kỳ 2012 - 2017 63 Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên giai đoạn nay” 64 Phòng giáo dục, đào tạo huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo kết công tác giáo dục đào tạo năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 65 Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 66 Trần Văn Phòng (1997), Đạo đức cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 67 Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục truyền thống cách mạng cán đảng viên - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 ... đạo đức niên - Nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Các phương thức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên - Phương tiện giáo dục chuẩn mực cách mạng cho niên - Hiệu giáo. .. trúc đạo đức cách mạng - Khái niệm đạo đức - Khái niệm đạo đức cách mạng - Cấu trúc đạo đức cách mạng 1.1.3 Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng tiêu trí đánh giá chuẩn mực đạo đức cách mạng. .. -Làm rõ số đề lý luận giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên; -Đánh giá thực trạng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho niên Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội nay; -Đề xuất quan điểm giải

Ngày đăng: 28/01/2023, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan