1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VậN DụNG tư tưởng hồ chí minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên vào các trường đại học ở thái nguyên

116 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Đạo Đức Cách Mạng Cho Thanh Niên Vào Các Trường Đại Học Ở Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 885,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN 1.1 Vị trí, vai trị niên 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên 9 26 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Những nhân tố tác động tới giáo dục đạo đức cách mạng cho niên sinh viên trường đại học tỉnh Thái Nguyên 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng cho niên sinh viên 50 trường đại học tỉnh Thái Nguyên 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức 54 cách mạng cho niên sinh viên trường đại học tỉnh Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh KẾT KUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 93 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ niên sinh viên vấn đề xã hội Bảng 2.2: Thái độ sinh viên trước thực trạng nghèo nàn, lạc Trang 55 hậu đất nước Bảng 2.3: Mức độ quan tâm niên sinh viên đạo đức 56 chuyên môn Bảng 2.4: Thái độ niên sinh viên tác động 58 nghiệp đổi phát triển đất nước Bảng 2.5: Mức độ tham gia hoạt động xã hội sinh viên Bảng 2.6: Mức độ thái độ sinh viên sa vào tệ nạn xã hội 58 62 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng quan trọng phát triển niên quan hệ trực tiếp đến vận mệnh, tương lai đất nước, dân tộc Vì thế, quốc gia chế độ xã hội muốn tồn tại, phát triển bền vững cường thịnh phải quan tâm tới việc chăm lo giáo dục cho niên, đặc biệt giáo dục đạo đức cho họ Đạo đức coi sở, tảng cho hành vi hoạt động người Một xã hội tiến xã hội đặt người vào vị trí trung tâm với nhiệm vụ giáo dục phát triển nhân cách tồn diện đức, trí, thể, mỹ Ngược lại, phát triển xã hội đặt yêu cầu giáo dục đạo đức người cho phù hợp Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức cho niên nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên thể nhiều nói, viết đặc biệt hoạt động gương Người niên Thông qua nội dung, phương pháp giáo dục sâu sắc, phong phú, thiết thực, Người đào tạo hệ niên cách mạng góp phần định thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta Ngày nay, nghiệp đổi xây dựng việc quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nhằm đào tạo hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nhân loại bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế tri thức phát triển cao thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, việc giáo dục toàn diện cho niên nước ta có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng niên nghiệp cách mạng, quan tâm tới công tác giáo dục niên, Đảng Nhà nước ta đào tạo lớp người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc XHCN Song năm gần đây, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, có khơng niên sinh viên dao động lý tưởng, lệch lạc nhận thức giá trị sống, bàng quan với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động; chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, tự do, tuỳ tiện; không chịu học tập, thiếu ý thức rèn luyện vươn lên, thoái hoá đạo đức; tình trạng phạm pháp sinh viên có chiều hướng gia tăng Nghị BCHTW khóa VIII Đảng (1997) gióng lên hồi chng báo động cho tồn xã hội cho tình trạng phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước điều “đặc biệt đáng lo ngại” [2] Thái Nguyên tỉnh có vị trí địa trị, kinh tế, văn hố quan trọng vùng Đông Bắc Tổ quốc Là địa cách mạng kháng chiến giải phóng dân tộc, ngày hồ bình xây dựng đất nước, Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá khu vực nơi tập trung nhiều trường Đại học, Cao đẳng thu hút nhiều em tỉnh lân cận, dân tộc học tập nhằm đào tạo đội ngũ cán tương lai cho khu vực đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Bởi vậy, việc giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng cho niên sinh viên trường đại học Thái Nguyên yêu cầu khách quan, cấp thiết Với lý trên, chọn đề tài: "Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên vào trường Đại học Thái Nguyên” để viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên, vấn đề niên việc giáo dục đạo đức cho niên nhiều nhà khoa học, nhiều đơn vị nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: * Nhóm cơng trình khoa học đề cập đến vị trí, vai trị niên giáo dục đạo đức cho niên - Về sách, có cơng trình sau: + Đỗ Mười (1995), Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội; TS Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho Thanh niên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây sách đề cập tới trình thành lý tưởng xã hội chủ nghĩa niên, thực trạng số giải pháp phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên + Nguyễn Phương Hồng (1997), “Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục Hà Nội Những sách đề cập đến việc giáo dục đạo đức, lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay, giai đoạn CNH-HĐH đất nước + Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb CTQG Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề nguồn gốc, trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, việc vận dụng tư tưởng giáo dục niên Người điều kiện biện pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy lực niên phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước + GS Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước (Mã số: KHXH 04-01) GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm Trên sở nêu rõ quan niệm văn hoá người lịch sử tác giả hệ thống quan điểm, kế thừa quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người, rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người vào việc phát triển văn hoá xây dựng người Việt Nam - Về đề tài khoa học, có cơng trình sau: + Cơng đồn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2002), Đổi phương pháp dạy học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đây cơng trình bàn đến phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên đưa số giải pháp nhằm hạn chế ngăn ngừa tình trạng suy thoái đạo đức phận sinh viên giai đoạn + Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009 (B09 - 20): Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho Thanh niên, thiếu niên, PGS.TS Phạm Hồng Chương - Viện Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm Đề tài sâu nghiên cứu làm rõ nội dung, phương thức, phương châm giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho niên, thiếu niên từ đưa phương thức cụ thể giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thiếu, niên - Về luận văn, luận án: có cơng trình sau: + Hoàng Anh, Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (Qua thực tế trường đại học khối xã hội nhân văn miền Bắc Việt Nam) (2001), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội + Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội + Đinh Khắc Cao (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ trẻ thời kỳ đổi giáo dục đào tạo nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp lớp Cao cấp lý luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội + Phạm Tấn Xuân Tước (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sỹ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Về tạp chí, có viết sau: + Hồng Chí Bảo (1997), Văn hoá phát triển nhân cách niên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 18, Tr.3-5 + Phạm Mạnh Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 22, tr.15 + Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr.9-11 + Trương Gia Long (2003), Định hướng giá trị giáo dục niên nay, Tạp chí Cộng sản, số 9, tr.17- 20… * Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: - Về sách: có cơng trình sau: + Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội + Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Trần Hậu Kiêm - Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 (Chương 13: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trang 409 - 432)… - Về đề tài khoa học: có cơng trình sau: + Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02 có nhánh đề tài liên quan đến vấn đề đạo đức KX02.08: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức PGS.TS Thành Duy làm chủ nhiệm Đây cơng trình nghiên cứu vừa tổng hợp vừa hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức + Đề tài khoa học cấp Bộ (2002 - 2003): Vấn đề dạy học môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội: thực trạng giải pháp, Nguyễn Duy Bắc - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm Đề tài sâu nghiên cứu phân tích thực trạng dạy học mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội, từ tập thể tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn + “Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục” (1990), Kỷ yếu hội thảo Khoa học khu vực phía Nam - nghiên cứu giáo dục phía nam thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam xuất bản, thành phố Hồ Chí Minh - Về luận văn, luận án: có cơng trình sau: + Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… - Về tạp chí: có viết sau: + Song Thành (2004), “Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ”, Tạp chí cộng sản, tr.26 - 30 + Nguyễn Thị Ngọc Thu (2004), “Hồ Chí Minh với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ”, Tạp chí Cộng sản, tr.29 - 33 + Lâm Quốc Tuấn - Trần Văn Tồn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức”, Tạp chí Lý luận Chính trị, tr.9,10 - 16… Dưới góc độ khác nhau, cơng trình có nhiều đóng góp quan trọng làm sáng tỏ thêm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ trẻ nói chung, giáo dục đạo đức cho niên nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Người vào việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường Đại học tỉnh Thái Nguyên chưa có cơng trình đề cập đến Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tài liệu quý giá, sở để tác giả tiếp tục kế thừa phát triển làm phong phú sâu sắc thêm tư tưởng đặc sắc Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên để vận dụng vào thực tế nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường Đại học địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Trên sở nghiên cứu làm rõ thêm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nghiên cứu, phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học tỉnh Thái Nguyên năm gần đây, để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường Đại học tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức niên - Thực trạng giáo dục đạo đức niên sinh viên trường Đại học tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức niên 99 29.Trần Hậu Kiêm - Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 32.Hồ Chí Minh (1992), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 33.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2000), “Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân Việt Nam” - CD ROM Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Trần Thanh Nam (2007), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 47 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Bá Ngọc (2007), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 50.Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Hoàng Trang, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Hỏi - đáp mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 52.Trần Dân Tiên (1995), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Trường Cán Thanh niên Trung ương (1992), Vấn đề nhìn nhận niên dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54.Lâm Quốc Tuấn - Trần Văn Toàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức”, Tạp chí lý luận Chính trị, tr.9-10,16 55.Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56.V.I.Lênin (1969), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự Thật, Mátxcơva 57.V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58.V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN THANH NIÊN SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Mục đích việc điều tra thu thập thông tin cho nghiên cứu khoa học Sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực bạn có ý nghĩa quan trọng chương trình nghiên cứu chúng tơi Xin bạn vui lòng đọc kỹ trước định lựa chọn phương án trả lời (Đánh dấu vào ô trống với ý bạn lựa chọn) Lý học Đại học quan trọng với bạn? (có thể lựa chọn 2, phương án trả lời)  + Vì sở thích thân  + Có cấp để dễ tiến thân  + Để làm hài lịng bố mẹ, người thân  + Để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao  + Để thích nghi theo kịp với phát triển xã hội Lý khác: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý thức chấp hành kỷ luật học tập bạn? Hiện tượng Rất thường Thường Thỉnh Không xuyên xuyên thoảng có     + Đi học muộn     + Trốn tiết học     + Tự giác thực nội quy nhà trường Bạn đánh giá vai trò Đảng, quyền đồn thể cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trường ta? (chọn phương án sau)  + Có tác dụng tốt làm cho sinh viên yêu quê hương,đất nước hăng say học tập  + Ép buộc sinh viên phải học tập chấp hành  + Mờ nhạt, không tạo môi trường phấn đấu lành mạnh cho sinh viên  + Sinh viên không quan tâm đến vấn đề Bạn đánh vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên nhà trường? (chọn phương án sau)  + Được nhà trường quan tâm  + Quan tâm cịn mức độ hạn chế  + Rất quan tâm  + Hầu không quan tâm Theo em hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng đến đạo đức lối sống sinh viên nào? (chọn phương án sau)  + Quan tâm vật chất nhiều tư tưởng, tình cảm  + Kết hợp hài hồ lợi ích vật chất sống tinh thần  + Giữ gìn giá trị sắc dân tộc điều quan trọng  + Bàng quang, vô trách nhiệm với tình đất nước Cảm nhận bạn thấy nước Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu so với nước khu vực giới? (chọn phương án sau)  + Tủi hổ  + Băn khoăn, trăn trở  + Bình thường  + Khơng quan tâm Nhận định thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên nay, có ý kiến cho rằng: “Một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Ý kiến bạn vấn đề nào? (chọn phương án sau)  + Tán thành  + Không tán thành  + Không ý kiến Theo bạn niên ngày phải nào? Rất quan Quan Khơng quan Hồn tồn NỘI DUNG trọng trọng trọng không Về phẩm chất đạo đức + Sống có lý tưởng, có lĩnh     trị vững vàng, tin vào Đảng vào CNXH + Có trí tiến thủ, khiêm tốn, ham     học hỏi, nhân ái, độ lượng + Trung thực, thẳng thắn, lương     tâm, trách nhiệm với công việc Về chuyên môn + Giỏi chuyên môn, nghiệp vụ     + Tiết kiệm, quí trọng thời gian     + Năng động, sáng tạo     Thời gian ngày bạn dành cho việc tự học (ngoài học khố) là: (chọn phương án sau) + Từ tiếng trở lên + Từ đến tiếng + tiếng + Không Ngoài thời gian dành cho học tập, bạn làm gì? Các hoạt động Rất Thường Khơng Chưa bao thường xuyên thường xuyên xuyên     + Ngủ     + Đi siêu thị, mua sắm     + Sinh hoạt tập thể nơi cư trú     + Internet (game online )     + Xem phim     + Hoạt động xã hội     + Bar, vũ trường     + Làm việc nhà 10 Bạn có đọc hay xem sách báo, phim ảnh khiêu dâm không?(chọn phương án sau)  + Thường xuyên  + Thỉnh thoảng  + Khơng Nếu có vì:  + Hiếu kỳ muốn biết  + Vơ tình  + Sở thích 11 Theo bạn, sinh viên có nên tham gia vào hoạt động xã hội không? (chọn phương án sau)  + Đồng ý  + Không đồng ý  + Không ý kiến Bạn tham gia hoạt động xã hội sau đây? Rất Thường Khơng Ít Khơng Các hoạt động thường xuyên thường xuyên xuyên      + Bảo vệ môi trường      + Mùa hè xanh      + Hiến máu nhân đạo      + Tiếp sức mùa thi      + Đền ơn đáp nghĩa      + Chăm sóc trẻ em mồi cơi,     người già neo đơn      + Về nguồn Những hoạt động mà bạn tham gia xuất phát từ lý gì?(chọn phương án sau)  + Bản thân tình nguyện, muốn tham gia  + Để cho biết nơi này, nơi khác  + Vì khơng biết phải làm thời gian nghỉ hè  + Thực theo yêu cầu Nhà trường, Đoàn niên  + Để cộng điểm rèn luyện 12 Theo bạn, mức độ tượng sau sinh viên là: Hiện tượng + Mua bán, xin điểm + Quay cóp + Thiếu tơn trọng thầy giáo + Thi hộ + Cờ bạc + Ma tuý + Rượu chè + Mại dâm + Mê tín dị đoan + Các hành vi khác: cá độ, số đề Rất phổ biến           Phổ biến           Có           Khơng có           Thái độ bạn trước tượng (chọn phương án sau)  + Không tán thành  + Cho chuyện bình thường  + Khó trả lời 13 Ý thức chấp hành luật giao thông bạn nào? Hiện tượng + Bạn điều khiển xe máy mà khơng có giấy phép lái xe? + Bạn xe máy chở người lớn? + Bạn xe máy vào đường cấm lần chưa? + Bạn xe máy vượt đèn đỏ chưa? + Bạn lần xe máy tốc độ cho phép chưa? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có                     14 Khi đọc báo nghe đài, mức độ bạn quan tâm chuyên mục sau nào? Chuyên mục + Thể thao + Văn hoá + Thời trang + Thời nước + Thời quốc tế + Phim ảnh + Những vấn đề khác Rất thường xuyên        Thường xuyên        Không thường xuyên        Rất Khơng               15 Bạn hiểu tác động nghiệp đổi phát triển đất nước?  + Thúc đẩy nhanh phát triển  + Đảm bảo phát triển bình thường  + Chưa tạo phát triển nhanh 16 Xin bạn vui lòng cho biết số thơng tin liên quan đến cá nhân: + Giới tính:  Nam + Độ tuổi:  Dưới 20 + Hộ thường trú:  Thành phố + Sinh viên năm thứ: + Thuộc khối ngành:  KHTN + Thành viên tổ chức  Đảng CSVN  Nữ  Trên 20  Nông thôn  KHXH NV  Đoàn TNCSHCM Chân thành cảm ơn Bạn! PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN THANH NIÊN SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Câu1 Lý học Đại học quan trọng với bạn? Lý Vì sở thích thân Có cấp để dễ tiến thân Để làm hài lòng bố mẹ, người thân Để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao Để thích nghi theo kịp với phát triển xã hội Vì lý khác: Tổng Số phiếu 121 45 92 51 191 Tỷ lệ % 24,2 18,4 10,2 38,2 500 100 % Câu Ý thức chấp hành kỷ luật học tập bạn? Hiện tượng Đi học muộn Trốn tiết học Tự giác thực nội quy nhà trường SP % SP % SP % Rất quan trọng Quan trọng 0 36 7,3 124 24,8 1,2 40 8,16 296 59,2 Khơng Hồn quan tồn trọng khơng 201 40,68 93 18,97 61 12,2 288 58,29 321 65,5 19 3,8 Tổng 494 ≈ 100 490 100 500 100 Câu Bạn đánh giá vai trò Đảng, quyền đồn thể cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trường ta? Có tác dụng tốt làm cho sinh viên yêu quê Số phiếu 232 Tỷ lệ % 55,6 hương, đất nước hăng say học tập Ép buộc sinh viên phải học tập chấp hành Mờ nhạt, không tạo môi trường phấn 35 87 8,39 20,8 đấu lành mạnh cho sinh viên Sinh viên không quan tâm đến vấn đề 63 15,1 Tổng 417 ≈ 100 % Câu Bạn đánh vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên nhà trường? Số phiếu Tỷ lệ % Được nhà trường quan tâm Quan tâm mức độ hạn chế Rất quan tâm Hầu không quan tâm Tổng 276 188 26 10 500 55,2 37,5 5,2 100 % Câu Theo em hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng đến đạo đức lối sống sinh viên nào? Số phiếu Tỷ lệ % Quan tâm vật chất nhiều tư tưởng, tình cảm 108 25,8 Kết hợp hài hồ lợi ích vật chất sống 186 44,6 tinh thần Giữ gìn giá trị sắc dân tộc điều quan 99 23,74 trọng Bàng quang, vơ trách nhiệm với tình hình đất 24 5,7 nước Tổng 417 100 % Câu Cảm nhận bạn thấy nước Việt Nam nghèo nàn lạc hậu so với nước khu vực giới? Thái độ Số phiếu Tỷ lệ % Tủi hổ 92 18,4 Băn khoăn, trăn trở 305 61 Bình thường 83 16,6 Khơng quan tâm 20 Tổng 500 100 % Câu Nhận định thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên nay, có ý kiến cho rằng: “Một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Ý kiến bạn vấn đề nào? Số phiếu Tỷ lệ % Tán thành 402 80,4 Không tán thành 64 12,8 Không ý kiến 34 6,8 Tổng 500 100 % Theo bạn niên ngày phải nào? Nội dung Về phẩm chất đạo đức + Sống có lý tưởng, có lĩnh trị vững vàng, tin vào Đảng vào CNXH Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Hồn tồn khơng Tổng 353 96 51 500 SP % + Có trí tiến thủ, khiêm tốn, ham học hỏi, nhân ái, độ lượng 70,6 19,2 10,2 290 100 30 58 20 350 95 30 % 70 19 100 SP 425 50 25 500 % 85 10 100 SP 225 190 75 10 500 % 45 38 15 100 SP 380 60 40 20 500 % 76 12 100 SP % + Trung thực, thẳn thắn, lương tâm, trách nhiệm với công việc SP 80 16 25 100 500 100 500 Về chuyên môn + Giỏi chuyên mơn, nghiệp vụ + Tiết kiệm, q trọng thời gian + Năng động, sáng tạo Câu Thời gian ngày bạn dành cho việc tự học (ngồi học khoá) là: (chọn phương án sau) Thời gian Số phiếu Tỷ lệ % Từ tiếng trở lên 182 36,4 Từ đến tiếng 206 41,2 tiếng 92 18,4 Không 20 500 100% Tổng Câu Ngoài thời gian dành cho học tập, bạn làm gì? Các hoạt động Ngủ Đi siêu thị, mua sắm Sinh hoạt tập thể nơi cư trú SP % SP % SP % Internet (game online ) SP % Xem phim SP % Hoạt động xã hội SP % Bar, vũ trường SP % Làm việc nhà SP % Rất thường xuyên 41 8,2 84 16,8 198 39,6 120 24 Không thường xuyên 254 50,8 264 52,8 75 194 154 77 500 15 158 31,6 92 18,4 67 13,4 16 3,2 45 38,8 211 42,2 104 20,8 136 27,2 49 9,8 199 39,8 30,8 125 25 280 56 253 50,6 127 25,4 235 47 15,4 1,2 24 4,8 44 8,8 308 61,6 21 4,2 ≈ 100 500 ≈ 100 500 ≈ 100 500 ≈ 100 500 ≈ 100 500 ≈ 100 Thường xuyên Chưa Tỷ lệ 1,4 32 6,4 500 ≈ 100 500 ≈ 100 Câu 10 Bạn có đọc hay xem sách báo, phim ảnh khiêu dâm không? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ Thường xuyên 17 3,4 Thỉnh thoảng 243 48,6 Không 240 48 Tổng 500 100 Nếu có vì: 108/ 270 Hiếu kỳ muốn biết 40 147/ 270 Vơ tình 54,4 Sở thích 15/ 270 5,55 Tổng 270 ≈ 100 % Câu 11 Theo bạn, sinh viên có nên tham gia vào hoạt động xã hội không? Mức độ Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Tổng Số phiếu 374 48 39 461 Tỷ lệ 81 % 10,4 8,45 100 % Bạn có tham gia hoạt động xã hội sau không? Thường Không thường xuyên xuyên Các hoạt động + Bảo vệ mơi trường Ít Khơng Tổng SP 325 49 87 461 % 70,49 10,62 18,87 ≈ 100 SP 154 238 46 23 461 % 33,4 51,62 9,97 4,98 ≈ 100 SP 21 55 78 307 461 % 4,55 11,9 16,9 66,59 ≈ 100 SP 43 117 108 193 461 % 9,3 25,37 23,4 41,86 ≈ 100 SP 189 153 87 32 461 % 40,99 33,18 18,87 6,9 ≈ 100 + Chăm sóc trẻ em mồ cơi, SP người già neo đơn 51 259 144 461 % 1,5 11,06 56,18 31,2 ≈ 100 SP 23 78 284 76 461 % 4,98 16,9 61,6 16,48 ≈ 100 + Mùa hè xanh + Hiến máu nhân đạo + Tiếp sức mùa thi + Đền ơn đáp nghĩa + Về nguồn Những hoạt động bạn tham gia xuất phát từ lý Mức độ Số phiếu Tỷ lệ Bản thân tình nguyện, muốn tham gia 114 24,7 Để cho biết nơi này, nơi khác 73 15,8 Vì khơng biết phải làm thời gian nghỉ hè 60 13 Thực theo yêu cầu Nhà trường, Đoàn TN 105 22,77 Để cộng điểm rèn luyện 109 23,6 461 ≈ 100 % Tổng Câu 12 Theo bạn, mức độ tượng sau sinh viên là: Rất phổ Có Khơng 180 36 97 19,4 39 8,6 99 19,8 67 14,3 21 85 17 131 26,2 253 55,97 190 38 192 41,1 158 500 ≈ 100 500 ≈ 100 452 ≈ 100 500 100 467 ≈ 100 432 3,47 4,86 36,57 có 95 19 102 20,4 133 29 125 25 186 39,8 238 55,09 SP % SP % SP % SP 95 19 1,7 17 1,46 185 37 12 2,55 44 9,2 131 26,2 137 29,2 92 19,2 89 17,8 312 69,5 325 67,99 500 100 469 ≈ 100 478 ≈ 100 61 83 195 161 500 % 12,2 16,6 39 32,2 100 Hiện tượng + Mua bán, xin điểm + Quay cóp + Thiếu tôn trọng thầy cô + Thi hộ + Cờ bạc + Ma tuý + Rượu chè Mại dâm + Mê tín dị đoan + Các hành vi khác: cá SP % SP % SP % SP % SP % SP % biến 154 30,8 170 34 27 5,97 86 17,2 22 4,7 15 độ, số đề Phổ biến Tổng Thái độ bạn trước tượng Mức độ Khơng tán thành Cho chuyện bình thường Khó trả lời Tổng Số phiếu 402 76 22 500 Tỷ lệ 80,4 15,2 4,4 100 % ≈ 100 Câu 13 Ý thức chấp hành luật giao thông bạn nào? Các hoạt động Bạn điều khiển xe máy mà khơng có giấy phép lái xe? Bạn xe máy chở người lớn? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Chưa Tổng 14 63 219 201 497 % SP 2,8 12,67 44 40 ≈ 100 69 147 167 114 497 % 13,88 29,57 33,6 22,9 ≈ 100 86 103 226 82 497 17,3 20,7 45,47 16,49 ≈ 100 95 108 215 79 497 19,1 21,7 43,25 15,89 ≈ 100 126 172 157 42 497 25,35 34,6 31,58 8,45 ≈ 100 SP Bạn xe máy vào đường cấm lần chưa? % Bạn xe máy vượt đèn SP đỏ chưa? % Bạn lần xe máy SP tốc độ cho phép chưa? % Câu 14 Khi đọc báo nghe đài, mức độ bạn quan tâm chuyên mục sau nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xun Rất Khơng Tổng SP 98 167 88 78 69 500 % 19,6 33,4 17,6 15,6 13,8 100 SP 87 175 92 92 54 500 % 17,4 35 18,4 18,4 10,8 100 SP 128 223 106 32 11 500 % 25,6 21,2 6,4 2,2 100 SP 141 239 67 30 23 500 % 28,2 47,8 13,4 4,6 100 SP 159 271 35 16 19 500 % 31,8 54,2 3,2 3,8 100 SP 78 81 211 118 12 500 % 15,6 16,2 42,2 23,6 2,4 100 SP 86 99 138 98 79 500 % 17,2 19,8 27,6 19.6 15,8 100 Chuyên mục + Thể thao + Văn hoá + Thời trang + Thời nước + Thời quốc tế + Phim ảnh + Những vấn đề khác 44,6 Câu 15 Bạn hiểu tác động nghiệp đổi phát triển đất nước? Số phiếu Tỷ lệ % Thúc đẩy nhanh phát triển 347 69,4 Chưa tạo phát triển nhanh 115 23 Đảm bảo phát triển bình thường 38 7,6 500 100 % Tổng Câu 16 Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin liên quan đến cá nhân: Tiêu chí Giới tính Độ tuổi Hộ Khẩu thường trú Sinh viên năm Ngành học Tổng Số lượng Tỷ lệ % Nam 367 73,4 Nữ 133 26,6 < 20 214 42,8 > 20 286 57,2 Thành phố 121 24,2 Nông thôn 379 75,8 Thứ II 108 21,6 Thứ IV 392 78,4 KHTN 380 76 KHXH & NV 120 24 500 100 % ... đề tài: "Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên vào trường Đại học Thái Nguyên? ?? để viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình... dung tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ trẻ nói chung, giáo dục đạo đức cho niên nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Người vào việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường Đại học. .. cao giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường Đại học tỉnh Thái Nguyên Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức niên - Thực trạng giáo dục đạo

Ngày đăng: 14/07/2022, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bàng quang, vô trách nhiệm với tình hình của đất nước.   - VậN DụNG tư tưởng hồ chí minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên vào các trường đại học ở thái nguyên
ng quang, vô trách nhiệm với tình hình của đất nước. (Trang 110)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w