Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
38,4 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPHỌC SINH TIỂU HỌC CỦA 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập trình dạy học 1.3 Các yêu cầu sư phạm phương thức thực kiểm tra, đánh giá kết học tập 1.4 Nội dung quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiếu học CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG 12 2.1 Tổng quan trường Tiểu học Quang Trung 12 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung .13 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá .16 KẾT LUÂN 20 Tài liệu tham khảo .21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục hiểu theo nghĩa thường q trình tạo mơi trường cho nhân cách phát triển hoạt động dạy học phương thức để thực mục tiêu giáo dục Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng giáo dục dạy học công tác quản lý nhà trường Kiểm tra, đánh giá giúp nhà trường thu thơng tin ngược để kịp thời có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên có phản hồi tích cực việc thu thập thông tin để nắm bắt tiếp thu kiến thức kỹ học sinh, góp phần điều chỉnh hoạt động giáo dục - dạy học Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự đánh giá trình độ từ hình thành động học tập đắn Kiểm tra, đánh giá giúp nhà quản lý có thơng tin cần thiết để đề sách phù hợp việc nâng cao chất lượng nhà trường khuyến khích nhà trường có đổi hợp lý Song thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá dạy học trường Tiểu học cho thấy: quan niệm kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập Cách đánh đánh giá theo kinh nghiệm, chủ quan cảm tính trở thành thói quen ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp làm giáo viên, CBQL giáo dục Kiểm tra, đánh giá không thực chức là: kiểm tra học sinh hiểu vận dụng; kỹ kiểm tra đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá nặng hình thức, độ xác chưa cao Chính việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy vai trị khả Kiểm tra, đánh giá không điểm, kiểm tra đánh giá học sinh hoạt động bắt buộc quen thuộc tất giáo viên đứng lớp Nhưng phần lớn giáo viên quan niệm việc đề kiểm tra cho học sinh đơn giản có điểm số ghi vào sổ điểm Từ đó, có để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học sinh Còn cán quản lý giáo dục cho rằng, cơng việc giáo viên Hiệu trưởng Xu hướng quốc tế xem mục đích việc đánh giá nâng cao chất lượng học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, giáo viên phải xem đánh giá trình phần khơng thể thiếu hoạt động giảng dạy Trường Tiểu học Quang Trung quận Đống Đa – Hà Nội với đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm, số lượng học sinh tương đối đông Song nhiều năm gần đây, chất lượng giảng dạy chưa thực xứng đáng với tiềm trường Đứng trước thực trạng đó, tơi nhận thấy công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung tồn nhiều điều bất cập nên chọn đề tài: "Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung quận Đống Đa – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung quận Đống Đa - Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh gia kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung quận Đống Đa - Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: sâu vào biện pháp đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhà trường Tiểu học Quang Trung quận Đống Đa - Hà Nội - Không gian, thời gian: Khảo sát thực trạng trường tiểu học Quang Trung quận Đống Đa - Hà Nội diễn từ 2018 - 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung - Đề xuất số biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tiễn công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung - Phương pháp thống kê: sử dụng để xử lý số liệu thu thập từ khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận trình bày chương tiết Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực học sinh trường Trung học Phổ thông CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý Theo quan điểm điều khiển học: Quản lý trình điều khiển chủ thể quản lý đối tượng quản lý để đạt mục tiêu định Theo quan điểm kinh tế học: Quản lý tính tốn, sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đề Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến" Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” "Quản lý nghệ thuật hoạt động đặc biệt, hoạt động đòi hỏi phải vận dụng cách khéo léo, linh hoạt vào tình đa dạng, điều kiện không gian thời gian, hoàn cảnh, đặc điểm khác nhau" [16] - Theo Harold Koontz: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân .[trích lại từ 10] Từ quan niệm quản lí nêu theo tác giả “quản lí q trình tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lí (bộ máy QL, người QL) lên khách thể, đối tượng quản lí (người; việc; vật) nhắm thực mục tiêu đề thông qua chức quản lí Về chức quản lý: Chức quản lý thể thống hoạt động tất yếu chủ thể quản lý nảy sinh từ phân cơng, chun mơn hố hoạt động quản lý Nó tập hợp nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực để đạt mục tiêu quản lý đề 1.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Quản lý giáo dục tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên đối tượng giáo dục khách thể quản lý giáo dục mặt trị văn hố, xã hội, kinh tế, hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng Quản lý giáo dục trình đạt đến mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Khái quát lại, nội hàm khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng nhân tố đặc trưng chất sau: Phải có chủ thể quản lý giáo dục Ở tầm vĩ mô quản lý nhà nước mà quan trực tiếp quản lý Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT; Ở tầm vi mơ quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường Phải có hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chương trình kế hoạch thống từ trung ương đến địa phương nhằm thực mục tiêu giáo dục giai đoạn lịch sử cụ thể Phải có lực lượng đơng đảo người làm công tác giáo dục với hệ thống sở vật chất, khoa học kỹ thuật tương ứng Quản lý giáo dục có tính xã hội cao, cần tập trung giải tốt vấn đề kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, an ninh quốc phịng phục vụ tốt cơng tác giáo dục Nhà trường đối tượng cuối quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên học sinh đối tượng quản lý quan trọng Tóm lại: Quản lý giáo dục q trình tác động có định hướng nhà quản lý giáo dục việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu GD đề 1.1.3 Quản lý nhà trường Trường học đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân; nơi diễn hoạt động giáo dục tập thể học sinh Quản lý trường học phận QLGD Nhà trường nơi trực tiếp thực chủ trương, sách, đường lối giáo dục, phương pháp, nguyên tắc, nguyên lý giáo dục phạm vi trách nhiệm nhằm thực mục tiêu giáo dục - đào tạo quy định cho cấp học, ngành học Quản lý nhà trường QL hoạt động giảng dạy giáo viên, QL HĐHT học sinh, quản lý nhân nhà trường, quản lý học sinh, quản lý CSVC thiết bị, điều kiện phục vụ hoạt động dạy học [20] Tóm lại, quản lý nhà trường phận QLGD Quản lý nhà trường hệ thống tác động sư phạm có tính định hướng chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng Người quản lý nhà trường phải cho hệ thống thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết mong muốn 1.1.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập Trong tồn q trình dạy học kiểm tra, đánh giá khâu khâu quan trọng q trình Kiểm tra, đánh giá thu thập thông tin phản hồi so sánh đối chiếu trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ hình thành người học với yêu cầu xác định mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học sở để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp tiến hành chi phối tồn q trình kiểm tra, đánh giá kết học tập người học thực chất q trình đo lường kết thực chương trình, kế hoạch dạy học thể mức độ đạt người học 1.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập trình dạy học Kiểm tra, đánh giá dạy học hoạt động quan trọng trình dạy học Bản chất kiểm tra, đánh giá thu thập thông tin phản hồi định tính định lượng, xử lí thơng tin đó, so sánh với chuẩn mực xác định mục tiêu nêu nhằm đưa kết luận mức độ đạt Kiểm tra, đánh giá góp phần định hướng cách dạy thầy cách học trò đưa định điều chỉnh quản lí q trình dạy học người quản lí q trình dạy học 1.2.1 Vai trị định hướng Đánh giá GD nói chung đánh giá kết học tập nói riêng tiến hành sở mục tiêu xác định cho q trình GD nói chung hoạt động dạy học nói riêng Nó tiến hành phán đốn sai lệch xẩy thực tế so với mục tiêu dự kiến; với vai trị kiểm tra, đánh giá có vai trị định hướng điều chỉnh 1.2.2 Vai trò phân loại, sàng lọc Kiểm tra, đánh giá kết học tập cho phép xếp hạng kết đối chiếu mức độ đạt yêu cầu đặt cho hoạt động dạy học từ cho phép phân loại, sàng lọc từ thúc đẩy cố gắng, phấn đấu học tập 1.3 Các yêu cầu sư phạm phương thức thực kiểm tra, đánh giá kết học tập 1.3.1 Về yêu cầu Lí luận thực tiễn dạy học chứng minh để kiểm tra, đánh giá phát huy tác dụng cần đáp ứng yêu cầu sau: - Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học - Đánh giá đảm bảo tính khách quan - kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính tồn diện - kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính thường xuyên hệ thống - kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính phát triển 1.3.2 Về hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Có thể phân loại hình thức kiểm tra, đánh giá theo tiến trình kiểm tra, đánh giá thường xuyên; kiểm tra, đánh giá định kỳ, kiểm tra, đánh giá cuối cùng, tổng kết Cũng có tài liệu phân loại kiểm tra, đánh giá trực tiếp thu thập so sánh kết đạt từ người học gián tiếp qua hồ sơ học tập người học Có thể phân chia phương pháp kiểm tra, đánh giá làm ba loại lớn: loại quan sát, loại vấn đáp loại viết Phương pháp kiểm tra, đánh giá qua quan sát Đối với hầu hết giáo viên, khơng có hoạt động đánh giá bao quát rộng việc quan sát hành vi, thao tác thường ngày học sinh Giáo viên liên tục nhìn vào học sinh lắng nghe diễn lớp Các quan sát tiến hành để xác định yếu tố như: - Bản chất tham gia học sinh vào hoạt động học tập lớp - Các loại câu hỏi đưa để hỏi thầy, hỏi bạn - Các kỹ giao tiếp cá nhân nhóm - Độ chuẩn xác câu trả lời học sinh - Bản chất câu trả lời học sinh - Cách phản ứng học sinh nhiệm vụ học tập - Cách phản ứng học sinh điểm kiểm tra - Nhịp độ học - Mức độ hứng thú học sinh - Mức độ hiểu biết thể qua câu trả lời học sinh Quan sát thường ngày khơng có qui trình cụ thể khơng thể tuỳ tiện Quan sát đánh giá được: Quan sát giúp đánh giá hành vi người học Giáo viên chủ yếu dựa vào cử chỉ, biểu nét mặt ánh mắt để quan sát xác lý giải hành vi học sinh Các hành động gọi khơng lời thơng điệp chuyển tải “cái đó” học sinh nội dung mà học sinh nói Các hành vi khơng lời giúp giáo viên đánh giá ý nghĩa biểu cảm Phương pháp kiểm tra đánh giá hình thức vấn đáp Mục đích phát vấn giáo viên q trình dạy học nói chung kiểm tra, đánh giá qua vấn đáp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh thơng tin xác học sinh biết làm để xác định mức độ hiểu biết học sinh so với mục tiêu dạy học đặt Phương pháp kiểm tra, đánh giá thông qua viết Hiện nay, phương pháp kiểm tra,đánh giá hình thức viết sử dụng rộng rãi tất cấp học, bậc học Có hai loại trắc nghiệm dạng viết trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.4 Nội dung quản lý hoạt động kiếm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiếu học 1.4.1 Quản lý việc xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá Đây yếu tố đầu tiên mà người giáo viên phải xác định trước tiến hành hoạt động đánh giá Đánh giá tiến hành nhiều thời điểm khác trình dạy học Người quản lí phải đạo GV xác định dúng mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo u cầu Mỗi phương thức đánh giá có mục đích, mục tiêu khơng hồn tồn giống nhau: - Đánh giá theo tiến trình (đánh giá hình thành - Formative Evaluation) dùng để theo dõi tiến người học, nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu trung gian, cung cấp thông tin phản hồi để giúp người dạy người học điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu cuối - Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic Evaluation) nhằm phán đoán, dự báo khó khăn mà người học gặp phải, phát nguyên nhân lỗi thường gặp lặp lặp lại để tìm cách khắc phục - Đánh giá tổng kết (Summative Evaluation) thường tiến hành vào cuối kì cho mơn học, đơn vị học tập nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu học tập thường dùng để có định quản lý phù hợp với mục đích Kết đánh giá tổng kết cung cấp thông tin cần thiết để cải tiến chương trình đào tạo hiệu việc dạy - học Như vậy, đánh giá có nhiều mục đích người giáo viên phải xác định rõ mục đích soạn thảo đề kiểm tra, đánh giá có giá trị, mục đích chi phối chuẩn đánh giá, nội dung, hình thức thi 1.4.2 Quản lý việc xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Đánh giá kết học tập học sinh theo truyền thống thường kiểm tra Bài kiểm tra tốt thiết kế sử dụng để tìm hiểu xem đạt mục tiêu dạy học hay chưa Bài kiểm tra cơng cụ có giá trị, hữu ích, khơng đánh giá tiến học sinh mà phương tiện kiểm tra việc dạy học diễn Các cách làm khác quan sát người giáo viên, nghiên cứu tài liệu hồ sơ học sinh, trình bày học sinh sử dụng thường xuyên phương tiện đánh giá thành tích học sinh Các kiểm tra thường nhấn mạnh vào thành tích học sinh liệu kiểm tra có bao qt mà học sinh học hay không? Liệu học sinh đạt mục tiêu đề để chuyển sang giai đoạn hay không Mục tiêu giữ vai trò quan trọng rõ ràng, mục tiêu cần phải định nghĩa rõ ràng phát biểu thành lời cho phép thực việc đo đạc cụ thể hóa thay đổi hành vi Trên sở mục tiêu xác định; Người quản lí cần đạo giáo viên xác định nội 10 dung phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với yêu cầu để có kết Quan trọng yêu cầu giáo viên phải vào ma trận MT/ND xác định để kiểm tra tự luận TNKQ cho kiểm tra định kỳ cuối kỳ; kết hợp với kiểm tra, đánh giá thường xuyên qua phương thức quan sát vấn đáp theo tiến trình dạy học để phát tiến người học 1.4.3 Quản lý sử dụng kết kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích xác định mức độ đạt mục tiêu dạy học kết cần xử lí theo mục đích khác Kiểm tra, đánh giá kết học tập cho phép xếp hạng kết đối chiếu mức độ đạt yêu cầu đặt cho hoạt động dạy học từ cho phép phân loại, sàng lọc từ thúc đẩy cố gắng, phấn đấu học tập Với mục đích cung cấp thơng tin cho phán đốn sai lệch xẩy thực tế so với mục tiêu dự kiến; từ định hướng, điều chỉnh trình dạy học theo hướng khắc phục bất cập để thúc đẩy phát triển 1.4.4 Quản lý việc cung cấp thông tin phản hồi kết kiểm tra, đánh giá cho người liên quan Thông tin kết kiểm tra đánh giá cần cung cấp cho người liên đới Người học người cung cấp không điểm số mà nhận xét kèm theo để họ biết họ đạt mức độ nào, điểm ghi nhận, điểm cần khắc phục Kết cung cấp cho phận thống kê, lưu trữ để cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch định quản lí Kết thơng báo cho phụ huynh học sinh để phối hợp thúc đẩy tiến học sinh Những nội dung nêu Hiệu trưởng cần quan tâm đạo thực tốt 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG 2.1 Tổng quan trường Tiểu học Quang Trung Trường tiểu học Quang Trung thành lập ngày 27 tháng năm 1989 số 06 Đặng Tiến Đơng, bên cạnh gị Đống Đa - mảnh đất ghi dấu chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa Người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ đập tan 20 vạn quân Thanh xâm lược Ban đầu trường có tên gọi trường PTCS Quang Trung (bao gồm lớp Tiểu học THCS) Các lớp THCS học buổi sáng, lớp tiểu học học buổi chiều Đến tháng năm 2005 yêu cầu thực tế giáo dục Thủ đô, UBND quận Đống Đa định tách riêng thành hai trường độc lập Trường THCS Quang Trung chuyển đến địa điểm mới, Trường tiểu học Quang Trung lại tiếp quản sở vật chất cũ Mặc dù quan tâm đầu tư, giúp đỡ cấp, ngành song hệ thống phòng chức thiếu, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học chưa đầy đủ Tuy nhiên, điều kiện hệ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường luôn nỗ lực phấn đấu theo lời dạy Hồ Chủ Tịch “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt, học tốt” đưa nhà trường nhiều năm liền đạt trường Tiên tiến cấp quận Nhiều giáo viên, học sinh nhà trường đạt giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp thành phố Năm học 2009 - 2010 quan tâm đầu tư UBND quận Đống Đa, phòng GD&ĐT quận Đống Đa nhà trường nâng cấp cách tồn diện Phịng học trang bị đầy đủ ánh sáng, bàn ghế, phương tiện dạy học đại Hệ thống phòng chức nhà thể chất, phòng thư viện, phòng truyền thống hoàn thiện làm Năm học 2010 -2011 ghi nhận thành tích thầy trò với điều kiện CSVC đảm 12 bảo, trường tiểu học Quang Trung UBND thành phố Hà Nội công nhận Trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia mức độ Về đội ngũ giáo viên Năm học 2019 - 2020 trường có 34 cán giáo viên, nhân viên có cán quản lí, nhân viên 27 giáo viên, 599 học sinh khối lớp Trình độ chun mơn giáo viên: 100% đồng chí giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn Trong Đại học: 15 ; cao đẳng trung học sư phạm Đại đa số giáo viên có tuổi nghề 10 năm Các đồng chí có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm quan hệ, trao đổi với phụ huynh Có đội ngũ nịng cốt chun mơn nhiệt tình, nổ Trường nhận đạo chuyên môn kịp thời Phịng Giáo dục quận Đống Đa Bên cạnh đó, trường nhận động viên hỗ trợ tích cực Đảng uỷ UBND phường Trung Liệt phụ huynh học sinh trường Về sở vật chất Cơ sở vật chất thiếu thốn, đơn vị chuẩn giai đoạn đầu nên đến phòng học bị xuống cấp thiếu trầm trọng Chỉ có 15 phịng 20 lớp học Thiếu phịng học phịng học chức Một số giáo viên chuyển theo sách cịn q non chun mơn, kiến thức lẫn phương pháp Trình độ đội ngũ giáo viên khập khễnh chun mơn Có số phụ huynh học sinh mải làm ăn nên chưa thật quan tâm đến việc học hành em mà cịn giao phó cho nhà trường 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Tiểu học Quang Trung 13 2.2.1 Một số kết đạt Trong năm gần giáo dục đào tạo có nhiều đổi mới, có vấn đề quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo lực, nhằm giúp giáo viên hiểu triết lý tầm quan trọng đổi đánh giá học sinh, hướng trình kiểm tra đánh giá vào phát lực người học; việc xây dựng thống tiêu chí cụ thể, chi tiết để đánh giá môn học theo hướng tiếp cận lực trường Tiểu học Quang trung xác đinh: Kiểm tra đánh giá khâu then chốt thành tố việc dạy học, việc dạy học định hướng phát triển lực học sinh thành công việc kiểm tra đánh giá phải đổi cách đồng Những năm gần đây, dạy học kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực học sinh Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học Quang Trung triển khai thực cách triệt để nên đạt số kết đáng khích lệ như: - Về quản lý việc xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; 14 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá - Về quản lý việc xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Dưới đạo ban giám hiệu thời gian qua tổ môn giáo viên đa dạng hóa hình thức kiểm tra sử dụng tự luận trắc nghiệm khách quan, phối hợp linh hoạt hai hình thức đánh giá Việc đánh giá không trọng đến kiến thức, đến ghi nhớ cách máy móc kiến thức mà đảm bảo yêu cầu dạy học môn gồm kiến thức - kĩ – thái độ : Về kiến thức: Phải xem xét mức độ thông hiểu học sinh dấu hiệu đặc trưng khái niệm, giải thích mối quan hệ, vận dụng tri thức để trình bày, giải thích đặc điểm Về kĩ đánh giá khả học sinh về: Vẽ phân tích biểu đồ, phân tích xử lí, nhận xét số liệu, kĩ thực hành Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng, vật diễn xung quanh sống hàng ngày - Về quản lý sử dụng kết kiểm tra, đánh giá Xác nhận kết học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hồn cảnh gia đình cụ thể Ra định cải thiện kịp thời hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh lớp học; định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết học tập học sinh cho bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp 15 trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục, 2.2.2 Những vấn đề tồn Trong thực tế việc kiểm tra, đánh giá mơn học cịn thiên kiểm tra học thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt Người đề khơng ý đến mức độ đề nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện), hay kiếm tra trình độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức học sinh nhằm phát triển lực học sinh Đó hệ lối dạy học cũ, kiểm tra, đánh giá thiên tái kiến thức, xem nhẹ kĩ Kết học sinh động não, phân tích suy luận vào lĩnh vực mà không thấy lĩnh vực liên quan, nguyên nhân kết 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực nhà trường cho thấy: Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Tiểu học Quang trung cần thực số giải pháp sau: Một là, Nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên việc thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra, đánh giá: Tổ chức quán triệt, triển khai học tập chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ngành giáo dục trường học đến với cán quản lý giáo viên Tổ chức hội thảo chuyên đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Giao cho tổ chuyên môn tổ chức 02 lần/tháng; sinh hoạt qua họp tổ chuyên môn, trường học kết nối, trang mạng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng lực nghiên cứu học 16 Hai là, Xây dựng kế hoạch đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Xác định quy trình lập kế hoạch đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá nhà trường Từ xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bà là, Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá vừa theo định hướng lực học sinh vừa đáp ứng yêu cầu đổi thi Bộ Giáo dục Đào tạo Trong quy trình này, giáo viên cần biết vào chương trình giáo dục phổ thơng soạn hệ thống câu hỏi dạy học có định hướng phát triển lực Phân loại câu hỏi theo mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao, theo bước sau: - Bước Xác định chuẩn - điều học sinh cần thực Có loại chuẩn: Chuẩn nội dung; Chuẩn trình; Chuẩn giá trị - Bước Xác định nhiệm vụ: Nhiệm vụ tập thiết kế để đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ xác định bước (chuẩn) giải thách thức thực tế Các kiểu nhiệm vụ: Câu hỏi tập ngắn Bài tập lớn, truyện ngắn, thơ, báo cáo thí nghiệm, báo cáo khoa học - Bước Xác định tiêu chí đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ: Tiêu chí báo/chỉ số mô tả dấu hiệu đặc trưng việc hồn thành tốt nhiệm vụ Tiêu chí cần phát biểu rõ ràng, dễ hiểu; Ngắn gọn; Quan sát được; Mô tả hành vi - Bước Xây dựng thang điểm: Thang điểm đưa số thực hiện, mức độ hoàn thành nhiệm vụ tương ứng với tiêu chí Có hai loại phiếu đánh giá: phiếu đánh giá định tính phiếu đánh giá định lượng 17 Bốn là, Tăng cường công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Trên sở phân tích lực chuyên môn cá nhân, phận nhà trường để phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Thành lập phận khảo thí với đầy đủ thành viên có uy tín, lực để làm công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Cán quản lý thường xuyên, liên tục theo dõi giám sát công tác để huy, định cho cá nhân, phận hoạt động nhà trường diễn hướng, kế hoạch xây dựng Công tác đạo phải phối hợp lực lượng giáo dục, định hướng công việc rõ ràng, theo dõi sát sao, đạo kịp thời, thưởng phạt phân minh, động viên giúp đỡ cấp Năm là, Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Kiểm tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhằm xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá giúp thực việc xây dựng hoàn thiện ban hành quy chế, quy định, văn hướng dẫn, hệ thống tiêu chuẩn, đề xuất biện pháp điều chỉnh hoạt động kiểm tra, đánh giá Sáu là, Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cho đội ngũ cán quản lí giáo viên Bồi dưỡng lực cán quản lý, giáo viên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực bao gồm: Có kế hoạch định kì hàng năm tổ chức buổi bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn chuyên môn cho cán quản lý giáo viên hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực nhằm: Nâng cao lực xây dựng kế hoạch; Nâng cao lực xây dựng nội dung; 18 Nâng cao lực sử dụng biện pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá; Nâng cao lực sử dụng phương tiện, thiết bị kiểm tra đánh giá để giáo viên thành thạo sử dụng máy tính, sử dụng tốt phần mềm làm đề, quản lý điểm, biết cách xây dựng ngân hàng đề Bẩy là, Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, sử dụng công nghệ thông tin, kinh phí điều kiện khác cho việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Để biện pháp có hiệu quả, trường cần xây dựng kế hoạch phát triển sở vật chất, điều kiện cần thiết lâu dài Đồng thời, xây dựng mối quan hệ mật thiết lực lượng giáo dục để phối hợp thực có hiệu tốt vấn đề, hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo lực Đảm bảo hiệu lực văn bản, quy định hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, tăng cường sở vật chất, kinh phí, xây dựng mơi trường giáo dục, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá 19