(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật

144 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYÊN NHUNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng Một số vấn đề sở lí luận 10 1.1 Khái niệm đặc trƣng văn 10 1.2 Văn thuộc phong cách hành – cơng vụ 22 1.3 Văn quản lí nhà nƣớc 30 1.4 Văn quy phạm pháp luật 36 1.5 Phân biệt văn quy phạm pháp luật với số loại văn 41 quản lí nhà nƣớc 1.6 Tiểu kết 43 Chƣơng Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm 46 pháp luật 2.1 Các kiểu loại văn quy phạm pháp luật 46 2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật 54 2.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiểu loại văn quy phạm 65 pháp luật 2.4 Tiểu kết 72 Chƣơng Một số đặc điểm ngôn ngữ văn quy 74 phạm pháp luật 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn quản lí nhà nƣớc 74 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật 83 3.3 Một số phƣơng thức liên kết phổ biến văn quy phạm 108 pháp luật 3.4 Tiểu kết 114 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục Một số chữ viết tắt luận văn Chủ tịch nƣớc : CTN Hội đồng nhân dân : HĐND Quản lí nhà nƣớc : QLNN Quy phạm pháp luật : QPPL Văn quy phạm pháp luật : VBQPPL Văn quản lí nhà nƣớc : VBQLNN Uỷ ban nhân dân : UBND Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội : UBTHVQH MỞ ĐẦU Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) có vai trị quan trọng điều hành quản lí nhà nƣớc, sở pháp lí cho tất hoạt động xã hội Do đó, việc xây dựng đƣợc hệ thống văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh tạo sở pháp lí vững chắc, nâng cao hiệu lực quản lí, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Vì vậy, chất lƣợng văn ban hành đƣa vào thực tiễn ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu hoạt động máy nhà nƣớc, đến vận động phát triển xã hội VBQPPL hình thức thể ý chí giai cấp cầm quyền mặt trị kinh tế đƣợc đƣa lên thành đạo luật, yếu tố quan trọng cấu thành thể chế hành nhà nƣớc Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật thể tính quyền lực nhà nƣớc Bên cạnh đó, cịn có VBQPPL chƣa đạt đƣợc mục đích, nhanh bị lỗi thời, quy định khơng phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi Nội dung chƣa đƣợc diễn đạt gọn gàng, dùng từ chƣa chuẩn, chƣa phổ thông, chƣa sát với thức tiễn, chƣa xuất phát từ điều kiện đối tƣợng điều chỉnh để ban hành văn Điều dẫn tới việc áp dụng VBQPPL vào thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau, hay khó nhớ, khó hiểu Xuất phát từ yếu tố chi phối, tác động tới chất lƣợng văn bản, từ lí thực tiễn văn bản, hoạt động VBQPPL quản lí nhà nƣớc, đời sống xã hội, chúng tơi tiến hành xem xét vấn đề hệ thống văn dƣới góc độ ngơn ngữ, yếu tố quan trọng định hoàn thiện quy trình xây dựng ban hành văn Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu văn nói chung a Văn đƣợc quan tâm nghiên cứu xác lập đƣợc vị trí nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung Moskalskaja nghiên cứu ngữ pháp văn khẳng định "khái niệm "văn bản" trở thành khái niệm ngôn ngữ học mở rộng ý nghĩa thuật ngữ từ mà nó, dƣới hình thức từ ngữ định, đƣợc đƣa vào danh mục đơn vị ngơn ngữ lời nói, đƣợc nhận miêu tả cấu trúc cần thiết trở thành đối tƣợng việc nghiên cứu ngôn ngữ học [21, 10] Từ thập niên 70 kỉ này, viết liên quan đến vấn đề ngữ pháp văn ngày tăng chất lƣợng số lƣợng Nhiều hội nghị chuyên đề quốc tế ngôn ngữ học văn đƣợc tổ chức Ngôn ngữ học văn trở thành mơn thức ngơn ngữ học bên cạnh môn truyền thống nhƣ: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học Nó khơng kế thừa đƣợc thành tựu ngơn ngữ học truyền thống mà cịn có nhiều đóng góp mới, quan trọng cho ngơn ngữ học nói chung Có thể nói nay, ngơn ngữ học văn khẳng định đƣợc chỗ đứng vững thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu b Ở Việt Nam, nghiên cứu văn dành đƣợc quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học nhƣ: Trần Ngọc Thêm, Diệp Quan Ban, Đinh Trọng Lạc Năm 1985, Trần Ngọc Thêm xuất "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt", sách ngữ pháp văn mốc đánh dấu đời ngôn ngữ học văn Việt Nam Từ hình thành khuynh hƣớng nghiên cứu văn khác Việt Nam: Trong khuynh hƣớng nghiên cứu liên kết: sau Trần Ngọc Thêm với "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt" chủ yếu nghiên cứu liệu văn viết,còn có số tác giả nhƣ Nguyễn Thị Việt Thanh với "Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt", Phạm Văn Tình với "Phép tỉnh lƣợc ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc tiếng Việt", Phan Văn Hoà Khuynh hƣớng nghiên cứu văn phục vụ giảng dạy: với nhu cầu việc dạy học môn làm văn trƣờng phổ thông ngày cao chuyên sâu hơn, vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng ngôn ngữ học văn vào thực tế trở nên cấp thiết Nhiều sách chuyên khảo, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy học tập đời phát huy đƣợc tác dụng thực trở thành tài liệu hữu ích cho ngƣời dạy học Một số cơng trình tác giả nhƣ: Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban tập trung vào số vấn đề quan trọng ngôn ngữ học văn nhƣ kết cấu, mạch lạc, liên kết để phục vụ cho công việc giảng dạy tiếng Việt bậc phổ thông trƣờng sƣ phạm Khuynh hƣớng tiếp cận theo hƣớng phân tích diễn ngơn lấy đối tƣợng kiểu loại văn cụ thể: quan tâm đến hƣớng nghiên cứu có tác giả nhƣ Lê Hùng Tiến, Nguyễn Hoà, Hữu Đạt số luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học Chúng ta hình dung phát triển ngôn ngữ học văn Việt Nam thông qua việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu Bắt đầu từ quan tâm tới tƣợng liên kết với mối quan hệ hình thức lẫn ngữ nghĩa với yếu tố bên câu, tập trung vào việc tìm sở yếu tố địi hỏi quy chiếu ngồi câu Dần dần, mối quan tâm mở rộng đơn vị lớn câu với đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa chúng Đó đối tƣợng nghiên cứu văn đƣợc tiếp cận theo phƣơng thức vi mơ Bên cạnh cách tiếp cận có cách tiếp cận khác thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đó cách tiếp cận theo phƣơng thức vĩ mô – nghiên cứu văn tổng thể với đặc điểm riêng tiêu biểu cho loại hình văn Với cách tiếp cận này, văn tin, nghệ thuật, khoa học, hành trở thành đối tƣợng khảo sát khơng cơng trình nghiên cứu Đó hƣớng tiếp cận mà luận văn sử dụng 1.2 Nghiên cứu văn hành – cơng vụ nói chung Có thể nói nay, số lƣợng cơng trình chun sâu nghiên cứu loại hình văn hay đặc điểm ngơn ngữ hành – cơng vụ chƣa nhiều Từ góc độ nghiên cứu phong cách học không nhắc tới tác giả nhƣ Đinh Trọng Lạc với "Phong cách học văn bản", "Phong cách học tiếng Việt", Cù Đình Tú với "Phong cách học biện pháp tu từ tiếng Việt", Hữu Đạt với "Phong cách học chức tiếng Việt" Tuy vậy, tác giả chủ yếu đề cập tới đặc trƣng ngôn ngữ bật văn hành – cơng vụ Song, để có nhìn tồn diện cho vấn đề ngơn ngữ hành – cơng vụ số lƣợng cơng trình nghiên cứu sâu đối tƣợng từ góc độ phân tích văn hay diễn ngơn cịn khiêm tốn so với yêu cầu thực tế 1.3 Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật nói riêng Các văn quản lí nhà nƣớc nói chung văn quy phạm pháp luật đƣợc nghiên cứu chủ yếu khía cạnh kĩ thuật xây dựng, ban hành hay thực trạng giải pháp, vấn đề tồn trình xây dựng, ban hành văn Một số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhƣ: ―Soạn thảo xử lí văn quản lí‖ Nguyễn Văn Thâm, ―Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật‖, ―Kĩ thuật lập quy‖ Lƣu Kiếm Thanh, ―Hƣớng dẫn soạn thảo văn bản‖ Nguyễn Đăng Dung Hoàng Trọng Phiến đề tài, dự án VBQPPL, hay luận văn chun ngành hành cơng Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có cơng trình chuyên dành cho việc nghiên cứu ngôn ngữ thuộc lĩnh vực Các vấn đề ngôn ngữ, dùng từ, tạo câu, văn phong đƣợc đề cập tới nhƣ yếu tố cần, đảm bảo cho việc xây dựng văn đƣợc xác Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu kĩ lƣỡng số kiểu loại văn hành cụ thể nhƣ: Hữu Đạt nghiên cứu chuẩn hoá từ ngữ văn luật, luận án tiến sĩ Nguyễn Hùng Tiến dành nghiên cứu "Một số đặc điểm ngôn ngữ văn luật tiếng Việt", số luận văn văn thuộc lĩnh vực cụ thể nhƣ: giáo dục, kinh tế Song chƣa có cơng trình khảo sát cách hệ thống kiểu loại cụ thể VBQPPL Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lí luận Các kết luận văn đóng góp thêm phƣơng diện lí luận cho nghiên cứu văn nói chung văn thuộc phong cách hành – cơng vụ nói riêng, đặc biệt cung cấp nhìn có tính tổng qt kiểu loại văn phổ biến điển hình – VBQPPL Đồng thời, luận văn góp phần xác định vấn đề liên quan tới đối tƣợng luận văn nhƣ: khái niệm, cách phân loại, đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ văn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc khảo sát, phân tích, nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc nội dung, vấn đề ngôn ngữ VBQPPL, luận văn mong muốn đóng góp vào việc xây dựng văn bản, đồng thời tránh đƣợc lỗi, sai sót khơng cần thiết ngôn ngữ xây dựng, thẩm tra, thẩm định VBQPPL Bên cạnh đó, phân tích, đề xuất luận văn góp phần vào việc chuẩn hố công tác xây dựng, ban hành, áp dụng văn thực tế sử dụng nhƣ giảng dạy chuyên đề Mục đích nghiên cứu Luận văn mô tả cấu trúc văn bản, đƣa đƣợc cấu tạo chung cho văn thuộc hệ thống VBQPPL Tiếp đó, mơ tả đƣợc đặc điểm chung mặt ngôn ngữ, nét riêng ngôn ngữ VBQPPL, đồng thời, tồn ngôn ngữ văn đƣa số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng ngôn ngữ VBQPPL, có cách nhìn chung q trình dạy học Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Năm 1996, Luật Ban hành văn quy phạm phạm luật đời, đánh dấu cho chuẩn hoá văn mặt luật pháp Sau năm năm áp dụng (đến năm 2002), Luật đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với hoạt động thực tiễn Đến năm 2004, Luật Ban hành văn quy phạm phạm luật HĐND, UBND đời nhằm hoàn thiện việc xây dựng ban hành văn địa phƣơng Vì vậy, chúng tơi lấy đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn văn thuộc hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành năm 2006 Do thời gian không nhiều, phạm vi luận văn này, tiến hành khảo sát khoảng 500 văn hệ thống văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành năm 2006 thuộc quan Trung ƣơng HĐND, UBND cấp tỉnh, thành phố thuộc Trung ƣơng Để đảm bảo tính hệ thống hệ thống văn xem xét, đƣa vào tƣ liệu khảo sát văn mà thời gian khảo sát xác định khơng có Trong số trƣờng hợp cần so sánh, sử dụng văn hết hiệu lực Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc vận dụng luận văn mơ tả, phân tích, so sánh với mục đích đƣa đƣợc nhìn tổng thể hệ thống văn Ở trƣờng hợp cụ thể, sử dụng phƣơng pháp thống kê để làm rõ vấn đề Do thời gian phạm vi luận văn, tiến hành khảo sát văn mang tính đại diện cho hệ thống văn quy phạm pháp luật Sau tìm thấy điểm chung văn bản, tiến hành mơ tả cấu tạo mơ hình hố, đƣa chúng khn định Bên cạnh đó, việc so sánh văn giai đoạn cho thấy biến chuyển phát triển hệ thống văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng Một số vấn đề sở lí luận Đây chƣơng đƣợc xây dựng nhằm định hƣớng, xác định hƣớng nghiên cứu phù hợp cho luận văn Ở chƣơng này, chúng tơi trình bày, nêu lí thuyết có liên quan đến đề tài nhƣ: khái niệm, đặc điểm cấu trúc nội dung, ngơn ngữ, tiêu chí cách phân loại văn nói chung, văn thuộc phong cách hành – cơng vụ, văn quản lí nhà nƣớc, văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, chƣơng dành phần để phân biệt, khác biệt số loại văn khái niệm gần với đối tƣợng khảo sát luận văn Chƣơng Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật Chƣơng tập trung miêu tả cấu trúc nội dung VBQPPL nói chung văn cụ thể hệ thống Mục đích chƣơng nhằm mơ tả, so sánh giống khác cấu trúc nội dung văn thuộc hệ thống VBQPPL đƣợc mơ hình chung cho tất văn bản, mơ hình riêng cho kiểu loại văn riêng biệt Chƣơng Một số đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật Nhiệm vụ chƣơng nêu đặc điểm ngôn ngữ VBQLNN số đặc điểm chủ yếu từ, câu số phƣơng thức liên kết chủ yếu VBQPPL Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời CHƢƠNG II CHẾ ĐỘ KINH TẾ Điều 15 Nhà nƣớc phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng CHƢƠNG XII HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Điều 146 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nƣớc, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Điều 147 Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải đƣợc hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành -Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nan khoá VIII, kỳ họp thứ 11 trí thơng qua phiên họp ngày 15 tháng năm 1992, hồi 11 45 phút Ví dụ 2: QUỐC HỘI NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoá XI, kỳ họp thứ (Từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005) LUẬT THƢƠNG MẠI Căn vào Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định hoạt động thƣơng mại Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Mục PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Điểm Phạm vi điều chỉnh Hoạt động thƣơng mại thực lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động thƣơng mại thực lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trƣờng hợp bên thoả thuậ chọn áp dụng Luật luật nƣớc ngoài, điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật Mục NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Điều 10 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại Thƣơng nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trƣớc pháp luật hoạt động thƣơng mại Điều 11 Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại Các bên có quyền tự thoả thuận khơng trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thƣơng mại Nhà nƣớc tôn trọng bảo hộ quyền Trong hoạt động thƣơng mại, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên đƣợc thực hành vi áp đặt, cƣỡng ép, đe doạ ngăn cản bên Chương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 323 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật thay Luật thƣơng mại ngày 10 tháng năm 1997 Điều 324 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 Ví dụ 3: LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƢỚC Về việc công bố Pháp lệnh _ CHỦ TỊCH NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào Điều 103 Điều 106 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH/10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá 10, kỳ họp thứ 10; Căn vào Điều 19 Luật tổ chức Quốc hội; Căn vào Điều 51 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, NAY CÔNG BỐ Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thƣơng mại quốc tế Đã đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hộ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 25/5/2002./ 10 Ví dụ 4: PHÁP LỆNH ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Căn vào Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Pháp lệnh quy định ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Pháp lệnh quy định đối tƣợng, phạm vi, điều kiện, tiêu chuẩn, chế độ ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng thân nhân họ; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng thân nhân họ Điều Đối tƣợng hƣởng chế độ ƣu đãi quy định Pháp lệnh bao gồm: Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 46 Điều 47 Chế độ ƣu đãi theo quy định Pháp lệnh đƣợc áp dụng ngƣời có cơng với cách mạng hƣởng chế độ trƣớc ngày Pháp lệnh có hiệu lực ngƣời đƣợc tiếp tục xem xét công nhận sau ngày Pháp lệnh có hiệu lực Điều 48 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh Ví dụ 5a: 11 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Cƣ trú CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Cƣ trú ngày 29 tháng 11 năm 2006; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Công an, NGHỊ ĐỊNH: Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành khoản Điều 8, Điều 12 khoản Điều 20 Luật Cƣ trú trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phát hiện, ngăn ngừa việc lạm dụng quy định hộ làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp công dân; nơi cƣ trú công dân; thời hạn đăng ký thƣờng trú; điều kiện đăng ký thƣờng trú thành phố trực thuộc Trung ƣơng Điều Đối tƣợng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình, cơng dân Việt Nam, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi cịn quốc tịch Việt Nam trở Việt Nam sinh sống Điều Nghiêm cấm hành vi lạm dụng quy định hộ làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Quy định hộ theo Luật Cƣ trú bao gồm nội dung sau đây: a) Đăng ký, quản lý thƣờng trú; Điều 10 Trách nhiệm thi hành Bộ trƣởng Bộ Cơng an có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, hƣớng dẫn thi hành Nghị định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ 12 Ví dụ 5b: NGHỊ ĐỊNH Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng 06 năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng 06 năm 2004; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH: Điều Mức vốn pháp định Ban hành kèm theo Nghị định Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam Điều Tổ chức thực Tổ chức tín dụng đƣợc cấp giấy phép thành lập hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp đƣợc cấp tối thiểu tƣơng đƣơng mức vốn pháp định quy định Danh mục ban hành kèm theo, chậm vào ngày 31 tháng 12 năm 2008 ngày 31 tháng 12 năm 2010 Điều Trách nhiệm thi hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Ví dụ 6a: 13 NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI Về việc điều chỉnh tiêu, nhiệm vụ dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2006 - 2010 QUỐC HỘI NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Điều 84 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn Luật Hoạt động giám sát Quốc hội; Trên sở xem xét Báo cáo Chính phủ, Báo cáo giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo tổng hợp ý kiến cử tri ý kiến vị đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI Dự án trồng triệu rừng, QUYẾT NGHỊ: Điều Dự án trồng triệu rừng qua năm thực đạt đƣợc số kết định Tuy nhiên, q trình thực dự án cịn số khuyết điểm cần sớm khắc phục, là: chƣa tập trung đạo mức công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai kiểm tra việc thực nên dự án bị chậm tiến độ, hiệu kinh tế chƣa cao, ảnh hƣởng tới nhiệm vụ mà dự án đề Những khuyết điểm cần đƣợc Chính phủ, cấp, ngành nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm để tiếp tục đạo thực tốt mục tiêu dự án Điều Điều chỉnh tiêu, nhiệm vụ dự án giai đoạn 2006 - 2010 nhƣ sau: Bảo vệ có hiệu tồn diện tích rừng có, rừng tự nhiên, khốn bảo vệ rừng phòng hộ rừng đặc dụng năm 1,5 triệu Trồng 1.000.000 ha, 250.000 rừng phịng hộ rừng đặc dụng (bình qn năm trồng 50.000 ha), 750.000 rừng sản xuất (bình 14 quân năm trồng 150.000 ha) Điều Quốc hội giao Chính phủ: Điều Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban khoa học, công nghệ môi trƣờng, Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát việc triển khai thực dự án./ Nghị Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Ví du 6b: NGHỊ QUYẾT Phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng 10 năm 2006 Ngày 02 tháng 11 năm 2006, Chính phủ họp phiên thƣờng kỳ tháng 10/ bàn nghị vấn đề sau: Chính phủ nghe Bộ trƣởng Bộ Tài trình dự thảo Nghị định Kinh doanh xổ số, đặt cƣợc trị chơi có thƣởng Nhu cầu hoạt động vui chơi, giải trí có thƣởng thực tế xã hội Việc Nhà nƣớc cho phép tổ chức hoạt động xổ số, đặt cƣợc trò chơi có thƣởng nhằm huy động đóng góp nhân dân bổ sung nguồn vốn cho cơng trình phúc lợi cơng cộng, với phƣong châm vừa ích nƣớc, vừa lợi nhà đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh dân cƣ Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh có tính nhậy cảm rủi ro cao, cần có kiểm sốt Nhà nƣớc Việc xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, thống hoạt động kinh doanh cần thiết Chính phủ nghe Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ báo cáo 15 tổng hợp ý kiến thành viên Chính phủ dự thảo Nghị định quy định khám bệnh, chữa bệnh tiêu chuẩn vật chất ý tế ngƣời làm công tác yếu; thực bảo hiểm ý tế bắt buộc thân nhân ngƣời làm công tác yếu Giao Ban yếu Chính phủ chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ quan liên quan, tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hồn chỉnh dự thảo Nghị định, trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét ban hành Ví dụ 7a: QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng _ THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Để thực Quyết định số 169/2003/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi phƣơng thức điều hành đại hóa cơng sở hệ thống hành nhà nƣớc giai đoạn I; Xét đề nghị Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Điều Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành Quy chế làm việc phù hợp với Quy chế Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng 16 Công báo Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ đơn đốc, kiểm tra việc thực Quyết định / Ví dụ 7b: QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010 _ THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2002 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý điều hành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Văn hố - Thơng tin (công văn số 31/TTr-BVHTT ngày 12 tháng năm 2007) Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (công văn số 715/BKH-TĐ&GSĐT ngày 31 tháng 01 năm 2007), QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010 với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu tổng quát: a) Nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành; huy động sức mạnh toàn xã hội vào nghiệp phát triển văn hoá, để văn hoá thực tảng tinh thần, động lực, nhân tố góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc; b) Ngăn chặn nguy xuống cấp di tích huỷ hoại văn hố phi vật thể Bảo tồn phát huy giá trị di tích, thắng cảnh vốn văn hố phi vật 17 thể để trở thành sản phẩm văn hố có giá trị, phục vụ cơng tác giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống văn hiến, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hố tồn xã hội nói chung nhu cầu phát triển du lịch nói riêng; Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Ví dụ 8: CHỈ THỊ Về việc giảm văn bản, giấy tờ hành hoạt động quan hành nhà nƣớc Trong năm qua, với trình đẩy mạnh cải cách hành chính, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, công tác văn thƣ quản lý văn bản, giấy tờ hành hoạt động quan hành nhà nƣớc cấp, ngành bƣớc đƣợc cải tiến, có nhiều tiến bộ, có thêm nhiều cơng cụ hình thức để đạo, điều hành, trao đổi thông tin với chất lƣợng, hiệu ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, yếu kém, bất cập phổ biến máy hành tình trạng lạm dụng nhiều văn bản, giấy tờ hành quan hệ giải cơng việc quan hành nhà nƣớc; in ấn, chụp gửi văn bản, tài liệu tuỳ tiện, lãng phí, gây nhiều khó khăn, phức tạp, phiền hà thủ tục hành chính, tác động tiêu cực đến hiệu lực, hiệu công tác đạo, điều hành giải công việc quan hành nhà nƣớc Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng 18 đạo việc rà soát, sửa đổi, bổ sung thực nghiêm túc quy chế làm việc quan tổ chức, đơn vị trực thuộc, trọng đến việc xây dựng, hồn thiện quy trình tiếp nhận, xử lý ban hành văn cách hợp lý khoa học; cải tiến việc in ấn, chụp, phát hành loại văn bản, giấy tờ hành theo tinh thần triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, khắc phục bệnh hình thức Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ có trách nhiệm hƣớng dẫn đơn đốc kiểm tra Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực Chỉ thị này./ Ví dụ 9: THƠNG TƢ Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập _ Để thực tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với yêu cầu thực tế, Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp công lập, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp (dƣới gọi tắt quan, đơn vị) nhƣ sau: I CHẾ ĐỘ CƠNG TÁC PHÍ Phạm vi, đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ cơng tác phí: Cán bộ, cơng chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định pháp luật quan, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền cử cơng tác 19 nƣớc Cơng tác phí khoản chi phí để trả cho ngƣời công tác nƣớc bao gồm: Tiền tàu xe lại, phụ cấp lƣu trú, tiền thuê chỗ nơi đến công tác, cƣớc hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có) II CHẾ ĐỘ CHI TIÊU HỘI NGHỊ Đối tƣợng phạm vi áp dụng: Đối tƣợng áp dụng chế độ chi tiêu hội nghị theo quy định Thông tƣ hội nghị sơ kết tổng kết chuyên đề, hội nghị tổng kết năm, hội nghị tập huấn triển khai nhiệm vụ công tác, hội nghị theo nhiệm kỳ quan hành nhà nƣớc tổ chức đƣợc quy định Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy định chế độ họp hoạt động quan hành nhà nƣớc Đối với hội nghị quan thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam; hội nghị thƣờng kỳ Hội đồng nhân dân cấp; tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị nghiệp cơng lập có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp đƣợc áp dụng chế độ chi tiêu hội nghị theo quy định Thông tƣ III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kinh phí thực chế độ cơng tác phí, chế độ chi tiêu hội nghị phải đƣợc quản lý, sử dụng theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành phạm vi dự toán chi ngân sách hàng năm đƣợc cấp có thẩm quyền giao Trong q trình thực có vƣớng mắc đề nghị đơn vị phản ánh Bộ Tài để hƣớng dẫn thực hiện./ 20 Ví dụ 10: QUY CHẾ quản lý Văn phịng ni nƣớc ngồi Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2006/QĐBTP ngày 30 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi áp dụng Quy chế đƣợc áp dụng để xem xét việc cấm, gia hạn, thay đổi thu hồi Giấy phép lập Văn phòng Tổ chức ni nƣớc ngồi Việt Nam (sau gọi Văn phịng ni nƣớc ngồi); quản lý, kiểm tra, tra xử lý vi phạm điều kiện hoạt động, nội dung hoạt động, địa bàn hoạt động, trụ sở tổ chức nhân Văn phịng ni nƣớc ngồi Chƣơng II THỦ TỤC CẤP, GIA HẠN, THAY ĐỔI GIẤY PHÉP VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÕNG CON NUÔI NƢỚC NGỒI Điều Điều kiện lập Văn phịng ni nƣớc ngồi Tổ chức ni nƣớc ngồi đáp ứng đủ điều kiện sau đây, đƣợc phép lập Văn phịng ni nƣớc ngồi Việ Nam: a) Đƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc mà nƣớc Việ Nam thành viên điều ƣớc quốc tế hai bên nhiều bên hợp tác ni ni; b) Có giấy phép hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi quan, tổ chức có thẩm quyền nƣớc, nơi tổ chức đƣợc thành lập cấp, cho phép hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi Việ Nam; 21 Chƣơng VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 26 Hiệu lực thi hành Quy chế đƣợc áp dụng để quản lý, kiểm tra, tra tất Văn phịng ni nƣớc ngồi Việt Nam, khơng kể Văn phịng đƣợc thành lập trƣớc sau Quy chế có hiệu lực Giấy phép lập Văn phịng ni nƣớc ngồi Việt Nam Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp cấp cho Tổ chức ni nƣớc ngồi trƣớc ngày Quy chế có hiệu lực, tiếp tục có giá trị theo thời hạn quy định Giấy phép đó./ 22 ... ngôn ngữ văn quy 74 phạm pháp luật 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn quản lí nhà nƣớc 74 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật 83 3.3 Một số phƣơng thức liên kết phổ biến văn quy phạm 108 pháp luật. .. dụng: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN LUẬT HIẾN PHÁP VĂN BẢN DƢỚI LUẬT MANG TÍNH CHẤT LUẬT NGHỊ QUY? ??T QUỐC HỘI VĂN BẢN DƢỚI LUẬT LẬP QUY NGHỊ QUY? ??T NGHỊ ĐỊNH PHÁP LỆNH LUẬT, BỘ LUẬT QUY? ??T ĐỊNH... loại văn quy phạm pháp luật 46 2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật 54 2.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiểu loại văn quy phạm 65 pháp luật 2.4 Tiểu kết 72 Chƣơng Một số đặc điểm ngôn

Ngày đăng: 10/01/2023, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan