(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí

115 22 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC Nguyễn Thị Mai Phương NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN THƠNG CÁO BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VĂN BẢN THƠNG CÁO BÁO CHÍ CHUN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN HỮU ĐẠT HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Hà Nội - 2009 NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Vị trí phong cách báo chí phong cách chức 1.2 Các đặc điểm phong cách báo chí 13 1.3 Tiêu chí phân loại văn báo chí 14 1.4 Thơng cáo báo chí 16 1.4.1 Các quan niệm thơng cáo báo chí 16 1.4.2 Đặc điểm văn thơng cáo báo chí 21 1.4.3 Phân loại thơng cáo báo chí 25 1.5 Tiểu kết 25 Chương - ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VĂN BẢN THƠNG CÁO BÁO CHÍ 27 2.1 Khảo sát kiểu cấu trúc văn TCBC 27 2.1.1 Về liệu khảo sát 27 2.1.2 Phân loại kiểu cấu trúc văn TCBC 28 2.1.3 Kết khảo sát 33 2.1.4 Nhận xét 34 2.2 Khảo sát cấu trúc tiêu đề TCBC 49 2.2.1 Chức tính chất tiêu đề TCBC 49 2.2.2 Tư liệu khảo sát 51 2.2.3 Kết khảo sát 54 2.2.4 Nhận xét 55 2.3 Kết cấu văn TCBC 61 2.3.1 Khái niệm phân loại kết cấu văn 61 2.3.2 Khn hình văn TCBC 62 2.3.3 Các thành tố kết cấu văn TCBC 68 2.4 Tiểu kết 74 Chương - ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN THÔNG CÁO BÁO CHÍ 76 3.1 Sử dụng trích dẫn văn TCBC 76 3.1.1 Định nghĩa trích dẫn 76 3.1.2 Phân loại trích dẫn 76 3.1.3 Khảo sát trích dẫn 82 3.2 Sử dụng số liệu văn TCBC 93 3.2.1 Độ xác số liệu 94 3.2.2 Hình thức thể số liệu 95 3.3 Sự chuyển hóa so sánh văn TCBC văn báo chí 99 3.3.1 Quá trình chuyển hóa 99 3.3.2 So sánh TCBC với thể loại phong cách 100 3.4 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thông cáo báo chí (TCBC) loại hình văn xuất Việt Nam thời gian gần Với phát triển ngành truyền thông đại chúng, TCBC phương tiện hữu hiệu, giúp quan, tổ chức công bố thông tin trước công chúng cách nhanh chóng hiệu Trong thực tế, TCBC ngày trở thành công cụ thiếu cho bộ, ngành, quan nhà nước, tổ chức doanh nghiệp cần công bố thông tin phương tiện truyền thông đại chúng 1.2 Trong bối cảnh đó, TCBC trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác Báo chí, Truyền thơng Đại chúng, Quan hệ Cơng chúng,… Hầu hết cơng trình nghiên cứu quan hệ cơng chúng truyền thông nhắc đến TCBC “phương tiện để tiếp cận giới truyền thông” [26], “là điểm mấu chốt hoạt động báo chí phủ để nói câu chuyện, thông báo kiện cung cấp số” [69] Tuy nhiên, từ góc độ ngơn ngữ học, chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình chun sâu nghiên cứu loại hình văn Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn thông cáo báo chí” từ góc độ phong cách học hướng cách tiếp cận loại hình văn 1.3 Chỉ q trình hoạt động lời nói diễn lựa chọn có mục đích phương tiện ngơn ngữ Chính từ cách lựa chọn khác dần hình thành nên phong cách khác Đến lượt mình, phong cách lại có tác dụng chi phối việc lựa chọn phương tiện ngơn ngữ “Phong cách chức khn mẫu hoạt động lời nói hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực, việc xây dựng lớp văn tiêu biểu” [23; 306] Với đề tài này, khảo sát từ thực tế văn thơng cáo báo chí tiếng Việt, từ cố gắng tìm khn mẫu có tính chất chuẩn mực thể loại văn mẻ Ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn TCBC giúp củng cố lý thuyết khn hình văn Đây đồng thời sở cho việc xây dựng lý luận phong cách chức bình diện thể loại Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu TCBC, vốn thể loại văn hình thành gần cung cấp cho người làm truyền thông quan hệ công chúng kỹ để soạn thảo TCBC có hiệu Như vậy, ngồi ý nghĩa mặt lý luận, đề tài cịn mang tính ứng dụng cho ngành truyền thông – quan hệ công chúng mẻ Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ quan trọng TCBC vai trò chúng việc tạo nên chất lượng văn Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ: (1) Tìm hiểu mơ hình cấu trúc văn TCBC phổ dụng (2) Tìm hiểu đặc trưng cách sử dụng ngơn ngữ văn TCBC (3) Nhận xét thay đổi yếu tố ngôn ngữ trình chuyển hóa văn TCBC sang tác phẩm báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm 550 văn TCBC từ nhiều nguồn khác Đây TCBC tiếng Việt phát hành năm trở lại (từ năm 2003 đến năm 2008) Sở dĩ chúng tơi chọn mốc năm 2003 giai đoạn bắt đầu hình thành thể loại TCBC Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: phương pháp phân tích phong cách học, phương pháp miêu tả Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp so sánh phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương sau: Chương - Những vấn đề lý luận chung Trong chương 1, tìm hiểu vấn đề lý luận tạo sở khung lý thuyết cho phân tích chương Đó việc xác định vị trí phong cách báo chí hệ thống phong cách chức năng, đặc điểm phong cách báo chí, tìm hiểu khái niệm thơng cáo báo chí đặc điểm chung văn Chương - Đặc điểm kết cấu văn TCBC Trong chương 2, khảo sát miêu tả đặc điểm cấu trúc văn TCBC, đặc điểm tiêu đề TCBC tìm hiểu kết cấu văn TCBC có tính chất phổ dụng Chương - Đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ văn TCBC Ở chương 3, tập trung khảo sát miêu tả đặc trưng cách sử dụng ngôn ngữ văn TCBC Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu thay đổi yếu tố ngơn ngữ q trình chuyển hóa văn TCBC sang tác phẩm báo chí Sau Tài liệu tham khảo Triển vọng ứng dụng kết nghiên cứu Thông qua luận văn này, hy vọng: - Cung cấp thêm liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập cho sinh viên chun ngành ngơn ngữ, báo chí, truyền thơng - Hỗ trợ thêm khía cạnh lý luận cho nhà thực hành viết thơng báo cáo chí người làm cơng tác truyền thơng nói chung, Việt Nam Cuối cùng, chủ đề mẻ, lại bị hạn chế thời gian điều kiện làm việc nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý để hồn thiện cơng trình Chương - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Trong chương này, chúng tơi tập trung trình bày vấn đề lý luận để tạo sở khung lý thuyết cho phân tích chương 1.1 Vị trí phong cách báo chí phong cách chức Muốn hiểu vị trí phong cách báo chí hệ thống phong cách chức ngôn ngữ, trước hết, cần xem xét cách phân chia phong cách chức nhà phong cách học Cho đến nay, có nhiều cơng trình bàn vấn đề này, nhìn chung có hai loại quan điểm: i) Quan điểm coi báo chí loại hình văn nằm phong cách báo chí - luận ii) Quan điểm coi báo chí phong cách chức độc lập với tên gọi phong cách báo chí Để hiểu rõ vấn đề này, điểm qua vài quan niệm nhà phong cách học Trong “Phong cách học Tiếng Việt đại”, PGS TS Hữu Đạt khẳng định: “Mỗi phát ngôn phải gắn với phong cách chức định Trên thực tế, khơng có lời nói lại nằm ngồi phong cách chức nằm ngồi phong cách chức năng, lời nói khơng có giá trị giao tiếp hay cịn gọi khơng có mục đích định hướng giao tiếp cụ thể [16; 65] Có ba sở để tiến hành việc phân chia phong cách chức năng, là: - Dựa chức giao tiếp - Dựa hình thức thể - Dựa vào phạm vi giao tiếp Từ đó, có phương pháp phân chia phong cách chức theo quan điểm hoạt động giao tiếp Muốn phân tích đặc điểm ngơn ngữ lời 10 nói xem thuộc phong cách chức cần phải đặt lời nói quan hệ hoàn cảnh giao tiếp định Quy trình giao tiếp mơ tả sau [16;65]: Hướng giao tiếp Người nói A -Viết > Lời nói < Người nghe B Đọc Hướng phản hồi Tác giả cơng trình [16] nêu rõ quy trình giao tiếp khép kín phân tích mối quan hệ người nói/viết A người nghe/đọc B có tác động đến giao tiếp Theo đó: - Nếu A B có quan hệ ngang bằng, không bị ràng buộc địa vị xã hội “lời nói ra” thường thuộc phong cách chức năng: Phong cách khoa học, phong cách báo chí, phong cách văn học – nghệ thuật phong cách ngữ - Nếu A chi phối B “lời nói ra” thường thuộc cách phong cách hành cơng vụ với hình thức cụ thể Chỉ thị, Mệnh lệnh, Quyết định, Quyết nghị, Điều lệnh, Nhật lệnh,… - Nếu A phụ thuộc B “lời nói ra” thường thuộc phong cách hành cơng vụ với hình thức cụ thể Đơn xin, Đơn đề nghị, Đơn khiếu nại,… - Nếu A B nằm mối quan hệ sáng tạo tiếp nhận, ta có phong cách văn học nghệ thuật - Nếu A B nằm mối quan hệ truyền tin tác động, A người cung cấp thơng tin, người tác động thuyết phục, B người nhận tin chịu tác động thuyết phục “lời nói ra” thường có phong cách báo chí – luận Căn vào quan hệ (A B) hoàn cảnh giao tiếp (trực tiếp gián tiếp), tác giả Hữu Đạt đề xuất bảng phân loại phong cách chức năng: ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ VĂN BẢN THƠNG CÁO BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 GIÁO VIÊN... ngữ báo chí ngôn ngữ kiện, thứ ngôn ngữ khách quan hoạt động, xảy thực khách quan 14 - Phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách thiên cách viết trực tiếp So với ngôn ngữ thường, ngôn ngữ báo chí. .. xét tương quan phong cách văn thông cáo báo chí với phong cách thể loại báo chí 1.4 Thơng cáo báo chí 1.4.1 Các quan niệm thơng cáo báo chí Thơng cáo báo chí (thuật ngữ tiếng Anh News Release/

Ngày đăng: 10/01/2023, 10:44