(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Vượn cao vít (Nomascus Natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) làm cơ sở cho việc phục hồi sinh cảnh tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THẾ CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI VƯỢN CAO VÍT (Nomascus natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC PHỤC HỒI SINH CẢNH TẠI KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THẾ CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI VƯỢN CAO VÍT (Nomascus natusus Kuncke d’ Herculais, 1884) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC PHỤC HỒI SINH CẢNH TẠI KHU BẢO TỒN LỒI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K17 (2009 2011) bước vào giai đoạn kết thúc Được trí của nhà trường Khoa đào tạo Sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kunckel d’Herculais, 1884) làm sở cho việc phục hồi sinh cảnh Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Sau gần năm thực hiện, đến đề tài hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đồng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa QLBVTNR; Lãnh đạo đồng nghiệp Tổ chức bảo tồn FFI, Vườn thú TwycrossZoo động viên, giúp tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán KBT Loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, Tỉnh Cao Bằng bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên chia sẻ với phần công việc ngày thu thập số liệu trường Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu loài tự nhiên, quan sát khó khó thu thập số liệu Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, năm 2011 Nguyễn Thế Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH …………………………………………………III DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ IV ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Linh trưởng Việt Nam 1.1.1 Phân loại học thú linh trưởng Việt Nam 1.1.2 Một số đặc điểm giống Nomascus 1.1.3 Một số đặc điểm Vượn Cao Vít – N nasutus .9 1.1.4 Tình trạng bảo tồn loài VCV 12 1.2 Sinh cảnh mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố Vượn 12 1.2.1 Khái niệm chung sinh cảnh 12 1.2.2 Sinh cảnh Vượn Cao Vít .12 1.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố linh trưởng 13 1.2.4 Nghiên cứu phục hồi sinh cảnh cho lồi Vượn Cao Vít 15 CHƯƠNG 16 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Công tác chuẩn bị .17 2.5.2 Thu thập số liệu thực địa 17 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 24 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Vượn Cao Vít .24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 25 3.1.4 Khu hệ thực vật 26 3.1.5 Khu hệ động vật 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân số 27 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng phân bố VCV KBT 29 4.1.1 Hiện trạng quần thể VCV KBT .29 4.1.2 Biến động quần thể qua năm 30 4.1.3 Phân bố VCV KBTLSC 31 4.2 Đặc điểm hệ thực vật khu vực VCV phân bố 33 4.2.1 Thành phần lồi thực vật có mạch khu vực VCV phân bố 33 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng khu vực VCV phân bố 34 4.2.3 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật theo độ cao 42 4.2.4 Đặc điểm tầng tái sinh khu vực nghiên cứu .43 4.2.5 Thành phần bụi thảm tươi 44 4.3 Mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VCV 44 4.3.1 Mật độ VCV trạng thái .44 4.3.2 Mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VCV 46 4.3.3 Thảo luận 53 4.4 Đặc điểm hệ thực vật khu vực VCV phân bố 56 4.4.1 Thành phần lồi thực vật có mạch khu vực VCV phân bố 56 4.4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng khu vực VCV phân bố 58 4.4.3 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật theo độ cao .64 4.4.4 Đặc điểm tầng tái sinh khu vực nghiên cứu .64 4.4.5.Thành phần bụi thảm tươi .67 4.4.6 Thành phần thức ăn VCV khu VCV phân bố .67 4.5 Sức chứa KBT cho loài VCV 70 4.6 Hiện trạng quản lý giải pháp phục hồi sinh cảnh cho loài VCV 71 4.6.1 Hiện trạng quản lý .71 4.6.2 Giải pháp phục hồi sinh cảnh cho loài VCV 74 CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Tồn 79 5.3 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết KBT Khu bảo tồn KBTLSC Khu bảo tồn Loài sinh cảnh vượn Cao Vít Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính thân vị trí cao 1.3m Doo Đường kính gốc Dt Đường kính tán rừng OTC Ơ tiêu chuẩn VCV Vượn Cao Vít GPS Máy định vị vệ tinh UBND Ủy Ban Nhân Dân 2i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loài thuộc họ Hylobatidae Bảng 1.2: Tỉ lệ sai khác cặp nucleotit loài thuộc giống Nomascus .6 Bảng 2.1: Giả thiết mối quan hệ biến thực vật mật độ vượn 21 Bảng 4.1: Số lượng đàn VCV ghi nhận từ năm 2002 đến 2011 30 Bảng 4.2: Thành phầ n thực vâ ̣t có ma ̣ch xuấ t hiê ̣n khu vực VCV phân bố 33 Bảng 4.3: Những lồi tham gia vào tổ thành khu vực VCV phân bố .35 Bảng 4.4: Các nhân tố điều tra trạng thái 36 Bảng 4.5: Các loài tham gia tổ thành trạng thái IIIA1 39 Bảng 4.6: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA2 40 Bảng 4.7: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA3 41 Bảng 4.8: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIB 42 Bảng 4.9: Mật độ VCV trạng thái .44 Bảng 4.10: Tổng hợp giá trị trung bình nhân tố điều tra khu vực VCV phân bố 47 Bảng 4.11: Kết kiểm tra phân bố phương pháp Kolmogorov-Smirnov nhân tố điều tra 48 Bảng 4.12: Kết so sánh nhân tố điều tra trạng thái tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 48 Bảng 4.13: Kết so sánh nhân tố điều tra trạng thái tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 49 Bảng 4.14: Kết kiểm tra tương quan biến với mật độ vượn tiểu chuẩn R2 Pearson 50 Bảng 4.15: Kết phân tích hồi quy tuyến tính lớp mật độ vượn với nhân tố điều tra 50 Bảng 4.16: Hệ số xác định theo hàm khác dùng mô mối quan hệ mật độ vượn nhân tố điều tra 53 Bảng 4.17: So sánh mật độ số loài linh trưởng 54 Bảng 4.18 Thành phần thực vật có mạch thuộc khu vực vượn chưa phân bố 57 Bảng 4.19: Những loài tham gia vào cơng thức tổ thành 58 Bảng 4.20: Những loài gỗ tham gia vào công thức tổ thành trạng thái IIIA2 59 Bảng 4.21: Những loài gỗ tham gia vào công thức tổ thành trạng thái IIIA1 60 Bảng 4.22: Những lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái IIB 62 Bảng 4.23: Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ 63 Bảng 4.24: Những lồi tham gia vào công thức tổ thành tái sinh 65 Bảng 4.25: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng 66 Bảng 4.26: Tỉ lệ số loài làm thức ăn VCV 68 Bảng 4.27: Thành phần thức ăn VCV theo trạng thái rừng 69 Bảng 4.28: Tỉ lệ tái sinh làm thức ăn VCV trạng thái rừng 69 1ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vùng phân bố họ vượn Hylobatidae Hình 1.2: Sơ đồ phân tích Gen lồi thuộc giống Nomascus Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ chủng loại phát sinh loài vượn giống Nomascus Hình 1.4: Sự phân bố loài thuộc họ vượn thuộc giống Nomascus .8 Hình 2.1: Các tuyến điều tra KBTLSC 19 Hình 3.1: Vị trí ranh giới KBTLSC .24 Hình 4.2: Vị trí OTC đàn vượn KBTLSC 32 73 khai thác mức thiếu tính bền vững Thêm vào đó, quản lý thiếu kiểm soát lực lượng chức năng, làm cho tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng 4.6.1.2 Sau thành lập Khu bảo tồn Căn báo cáo kỹ thuật FFI BQL KBT, tỷ lệ săn bắn thấp nhiều so với trước thành lập KBT Hiện tượng săn bắn VCV chấm rứt hoàn toàn, loài động vật quý khác bảo vệ phát triển tốt, trình thực nghiên cứu phát nhiều động vật quý Hươu xạ, Sơn dương, Gấu ngựa, Sóc bay lớn với tần xuất bắt gặp thường xuyên Khai thác gỗ sửa guồng, phai giảm so với trước thành lập khu bảo tồn Tuy nhiên, phong tục tập quán lấy nước vào đồng guồng, phai nên hỏng phải sửa chữa Do tuyên truyền nâng cao nhận thức số người dân cố tình vào rừng lấy gỗ Nên cần có giải pháp cho vấn đề Khai thác lâm sản gỗ giảm, hoạt động chưa thể ngăn chặn triệt để Tỷ lệ số người tham gia khai thác giảm xuống 20 % tổng số dân Hoạt động lấy củi giảm rõ rệt Dự án bảo tồn vượn Cao Vít hỗ trợ sinh kế làm bếp Biogas, bếp lò cải tiến, trồng lấy củi khu đất trống thôn, việc khai thác củi bán sang Trung Quốc bị ngăn chặn nên hoạt động lấy củi giảm tới 70% so với trước thành lập khu bảo tồn Hoạt động làm nương quy định hương ước họp thơn, ý thức người dân nâng cao, đa số người tự giác chấp hành quy định hương ước thơn Tỷ lệ tham gia giảm xuống cịn 16 % tổng số hộ gia đình, diện tích cịn khoảng 15ha Đặc biệt, việc canh tác nương bên xã Phong Nậm tiến tới xoá bỏ Chăn thả gia súc thực theo quy định hương ước thôn Các thôn nằm khu vực đánh giá giá tác động mạnh tới KBT thực việc di rời dê khỏi khu vực này, tình hình chăn thả lồi gia súc khác 74 kiểm soát với quy hoạch vùng chăn thả trồng thức ăn cho gia súc, tỷ lệ chăn thả giảm xuống 14 % số hộ gia đình Nhận xét: Với nỗ lực quyền để thành lập khu bảo tồn, với hỗ trợ Tổ chức FFI sau cịn có tham gia tổ chức khác, mà KBT quản lý tốt Cơ chế hợp tác liên ban nghành, hương ước thôn vấn đề QLBVR xây dựng thực tốt Kế hoạch điều hành quản lý cho KBT VCF phê duyệt tạo sở thuận lợi cho chiến lược bảo tồn lâu dài cho Ban quản lý KBT Công tác quản lý bảo vệ rừng thực thường xuyên, tạo khu vực an tồn cho lồi VCV góp phần bảo vệ khu vực với giá trị sinh học cao Các hoạt động khai thác gỗ, củi giảm mạnh Tuy nhiên, mát gỗ có giá trị gỗ lớn khu vực, làm khả phục hồi rừng diễn chậm Ngoài ra, việc khai thác gỗ chọn bất hợp pháp (chủ yếu để tu sủa nhà làm guồng cọn) đặc biệt việc chặt củi phục vụ nhu cầu chỗ xảy ba xã So sánh mức độ tác động vào KBT trước sau thành lập khu bảo tồn giảm nhiều kiểm soát Ý thức người dân nâng cao cách rõ rệt, chứng tỏ công tác bảo tồn VCV hoạt động hiệu Số lượng VCV tăng lên rõ rệt, trước khai thành lập KBT 24 ÷ 27 cá thể sau thành lập KBT số lượng VCV tăng lên 101 cá thể Rừng phục hồi tốt loài động vật hoang dã phát triển 4.6.2 Giải pháp phục hồi sinh cảnh cho loài VCV Kết nghiên cứu cho thấy VCV phân bố từ trạng thái rừng IIIA trở lên có tỷ lệ thức ăn từ 49,94 – 86,81% Vì chương trình phục hồi mở rộng vùng sinh cảnh sống cho quần thể VCV, phải thực việc xúc tiến tái sinh trạng thái rừng chất lượng, đồng thời cải thiện chất lượng sinh cảnh khu vực vượn phân bố, đồng thời mở rộng diện tích KBT cách tối đa nhằm 75 dãn mật độ cho loài linh trưởng cạnh tranh khác Trong cần trọng nhiều tới nhân tố bao gồm D1.3,G, Gta Vì nhân tố tương quan mạnh mẽ với mật độ vượn khu vực Để thực chương trình phục hồi sinh cảnh cho loài VCV cần thực giải pháp sau: 4.6.2.1 Giải pháp kỹ thuật Qua nghiên cứu cho thấy, trạng thái rừng tốt mật độ vượn cao, sức chứa lớn Việc cải thiện chất lượng rừng lên trạng thái cao việc phải thực - Cải thiện chất lượng sinh cảnh khu vực VCV phân bố: Trồng bổ xung loài làm thức ăn cho vượn lỗ trống trạng thái rừng, để tăng tối đa diện tích sử dụng sinh cảnh Đối với số trạng thái có thành phần thức ăn ít, cịn có vai trị tạo khả tái sinh chỗ sau cho loài Mục tiêu đạt cấu trúc rừng nhiều tầng tán với tham gia nhiều loài làm thức ăn cho vượn - Cải thiện chất lượng rừng khu vực VCV phân bố: + Tiến hành khoanh nuôi phục hồi rừng kết hợp với việc trồng bổ xung số loài làm thức ăn cho vượn, khu vực có mật độ tái sinh nhiều chất lượng tái sinh tốt, trạng thái ưu tiên IIA IIB Trong tương lai trạng thái phục hồi lên trạng thái cao tạo hội cho VCV mở rộng sinh cảnh chúng + Đối với trạng thái rừng IIA cần tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp trồng bổ sung lồi khu vực tái sinh bị dân khai thác mạnh Có thể trồng bổ sung loài làm thức ăn cho vượn tạo cấu trúc rừng bền vững, đáp ứng điều kiện sinh cảnh sống cho loài VCV sau như: Trai, Nghiến, Xoan nhừ, Dâu da xoan, Mạy pn, Thích bắc Ưu tiên thực biện pháp khu vực đóng vai trị cầu nối cho vượn di chuyển tới khu vực khác có chất lượng rừng tốt hơn, khu vực thường khu vực sườn núi chân núi + Khu vực đất nương rẫy bỏ hoang, cần thiết kế trồng rừng dựa vào nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái vượn ưa thích, ưu tiên cho cơng thức 76 trồng rừng với có mặt nhiều loài gỗ làm thức ăn cho vượn, mà tương lai tạo cấu trúc rừng phức tạp với nhiều tầng tán Ưu tiên thực giải pháp khu vực trung tâm KBT Mở rộng ranh giới KBT: Do dặc điểm địa lý KBT đặc thù sách xã hội địa phương, mà diện tích mở rộng thực với tất diện tích đất rừng khu vực núi đá vôi tiếp giáp với ranh giới KBT giao khoán cho người dân bảo vệ ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn Phong Nậm Tổng diện tích khu vực rừng vào khoảng 1000ha Nếu khu vực đưa vào KBT tạo khu vực rộng lớn cho loài động vật sinh sống, thách thức lớn cho việc quản lý bảo vệ rừng bới sức ép người dân tăng lên khơng cịn khu vực để khai thác củi LSNG Biện pháp phải đơi với giải pháp sách 4.6.2.2 Giải pháp quản lý Tăng cường thực thi pháp luật: Trong khu vực số vấn đề tồn như: súng dân, khai thác gỗ vây cần thực các chương trình hành động như: + Thực chương trình giao nộp súng tự nguyện + Cưỡng chế đối tượng + Xử phạt với trường hợp vi phạm Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Tăng cường công tác giáo dục môi trường, giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao nhận thức cho người dân địa phương văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực lồi VCV Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học: Những thông tin sinh thái tập tính cịn hạn chế kích thước vùng sống, sức chứa sinh cảnh, cạnh tranh tới môi trường sống loài VCV với loài động vật khác, đặc biệt lồi linh trưởng có KBT Vì cần tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp thông tin vấn đề để từ đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển quần thể VCV sinh cảnh chúng 77 Tăng cường hợp tác quốc tế: Hiện khu bảo tồn VCV có chế hợp tác với khu bảo tồn Bangliang, Trung Quốc theo chương trình hợp tác liên biên giới cơng tác bảo tồn Bên cạnh cịn có hỗ trợ tổ chức nước FFI, PRCF, vườn thú Twycross Zoo phối hợp với quyền địa phương ban quản lý nỗ lực nhằm bảo tồn VCV Trùng Khánh, Cao Bằng Việc tăng cường hợp tác quốc tế đem đến nhiều hội, cụ thể kinh nghiêm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước ngồi đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 4.6.2.3 Giải pháp sách Tăng cường sinh kế cho người dân: Nhằm giảm thiểu tối đa cho phụ thuộc vào tài nguyên rừng người dân địa phương Cần có sách khuyến khích phát triển kinh tế theo hướng không phụ thuộc vào rừng như, phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, nghề thủ công mỹ nghệ nhằm tận dụng tối đa lợi vị trí Bên cạnh đẩy mạnh hệ thống khuyến nông, khuyến lâm giúp người dân có lợi ích kinh tế cao từ sản xuất nông lâm nghiệp Chiến lược bảo tồn lâu dài cho loài VCV: Xây dựng chiến lược lâu dài cho công tác bảo tồn lồng ghép với việc hoạch định phát triển kinh tế bền vững địa phương Chiến lược phải thực với tham gia cao người dân địa phương Tuy nhiên chiến lược cần dựa vào tình hình khả thực tế địa phương 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu số đặc điếm sinh thái loài VCV khu bảo tồn lồi sinh cảnh VCV, tơi rút số kết luận sau: - Đề tài bổ xung thêm phân bố 01 đàn VCV, nâng tổng số đàn vượn có mặt khu vực nghiên cứu lên 18 đàn VCV Số lượng cá thể lên từ 99 – 101 cá thể, đàn lớn có tới cá thể, đàn nhỏ có cá thể, trung bình đàn có – cá thể, số có 26 cá thể đực trưởng thành 30 cá thể trưởng thành ghi nhận - Hiện VCV phân bố diện tích khoảng 881.59ha thuộc trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3, IIIB Trong trạng thái IIIB có mật độ phân bố VCV lớn trạng thái IIIA1 nhỏ Trong trạng thái xác định có 87 loài thực vật bậc cao th ̣c 71 chi, 53 ho ̣ của ngành thực vâ ̣t có cấu trúc rừng với thành phần lồi tham gia cơng thức tổ thành là: 5.48Mp + 0.78Bđ + 0.75R + 0.62D + 0.51Ngh + 1.86Lkh Tỷ lệ thức ăn VCV trạng thái rừng khác với mức độ biến động từ 49.9% trạng thái IIIA1 tới 86.8% trạng thái IIIA2 - Xác định đặc điểm thực vật tương quan chặt với mật độ vượn Trong mật độ vượn tương quan tuyến tính với nhân tố D1.3, G, Gta Các nhân tố lại tương quan yếu khơng tuyến tính - Mật độ VCV trung bình 2.04 đàn/km2, 13.12 cá thể/km2 Trong trạng thái IIIB trạng thái có mật độ vượn cao (3.48 đàn/km2, 23.69 cá thể/km2, trạng thái IIIA1 có mật độ vượn thấp (1.30 đàn/km2, 5.51 cá thể/km2) So sánh với mật độ phân bố vượn số nơi giới mức trung bình, điều kiện sinh cảnh KBT xác định cao so với khả chịu đựng sinh cảnh 79 - Khả phục hồi sinh cảnh VCV tốt Tỷ lệ thức ăn ngồi khu phân bố có khác biệt, mức độ dao động từ 32.81% trạng thái IIIA2 tới 68% trạng thái IIIA1 hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thức ăn cho VCV Mặt khác, trạng thái rừng khu vực phân bố VCV có mật độ tái sinh lớn từ 2400 cây/ha trạng thái IIIA2 tới 7800 cây/ha trạng thái IC loài quan trọng hoàn toàn đáp ứng nhu cầu sinh cảnh cho loài VCV - Mở rộng vùng sống cho VCV hoạt động bảo tồn cần ưu tiên Các đề xuất cụ thể trình bày phần 4.6.2 5.2 Tồn - Trong trình thực tiến hành nghiên cứu 36 OTC số lượng mẫu chưa đủ nhiều, chưa đảm bảo dung lượng mẫu đo ảnh hưởng tới độ xác kết nghiên cứu - Do địa hình hiểm trở nên khó khăn cho việc di chuyển vị số đặc điểm thực vật đo phương pháp mục trắc - Nghiên cứu chưa tính kích thước vùng sống mà lấy mật độ trung bình đàn cá thể trạng thái Vì mật độ vượn chưa thật xác 5.3 Kiến nghị - Các quan chức cần xem xét việc mở rộng khu vực bảo tồn VCV, đồng thời xây dựng sách hỗ trợ cho người dân phát triển kinh tế nhằm giảm phụ vào tài nguyên rừng - Thực chương trình phục hồi rừng với mục đích phục hồi sinh cảnh cho loài VCV chất lượng rừng, nhằm giảm nguy cạnh tranh sinh cảnh sống loài linh trưởng khác khu vực, tăng tính đa dạng sinh học KBT Ưu tiên khu vực dễ thực làm mơ hình nhỏ trước để qua đúc kết học cho việc thực chương trình với quy mơ lớn - Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu VCV loài động vật hoang dã khác khu vực, ưu tiên nghiên cứu mức độ cạnh trang thức ăn 80 loài linh trưởng khác với VCV Nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi VCV sinh cảnh chúng KBTL&SC VCV, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - BQL Khu bảo tồn cần thường xuyên trì hoạt động phối kết hợp với Hạt Kiểm lâm Trùng Khánh Biên phòng, để tổ chức nhiều đợt tuần rừng khu vực nghiên cứu Ngọc Khê, Ngọc Côn Phong Nậm, phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm tác động người dân lên khu bảo tồn - Cần tổ chức thêm chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực loài VCV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học, Cộng nghệ Môi Trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội, Việt Nam Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, ký ngày 30 tháng năm 2006, quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, từ rừng Việt Nam Lưu Tường Bách (2009), Nghiên cứu thú linh trưởng số đặc điểm sinh thái loài Vượn đen Cao vít (Nomascus nasutus nasutus) Khu bảo tồn Lồi Sinh cảnh Vượn Cao vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận án Thạc sĩ khoa học Nguyễn Thế Cường (2009), Báo cáo điều tra Vượn Cao Vít khu vực Ngọc Chung, Phong Nậm, Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Báo cáo kỹ thuật FFI - Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Hà Đình Đức (1991), Tình trạng lồi khỉ Việt Nam biện pháp bảo vệ chúng, Trường Đại học Tổng hợp Hà nội, Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Geissman, T., Nguyễn Xuân Đặng, Lomée, N Momberg, F., (2000), Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam-Đánh giá tổng quan năm 2000, Phần 1: Các lồi Vượn, FFI-Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2009), Góp phần nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng sinh cảnh sống Vượn Cao Vít – Nomascus nasutus Kunckel d’Herculais, 1884 Khu Bảo tồn lồi Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Luận án Ths khoa học 10 Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển, Phạm Minh Toại, Vũ Đại Dương, Vương Văn Quỳnh, Hà Quang Khải (2006), Phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du miền núi miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài, Bộ NN&PTNT 11 Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Cơng (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm q trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 12) 12 Phạm Xn Hồn, Trương Quang Bích (2009), “Động thái phục hồi rừng đất bỏ hóa sau di dân Vườn Quốc Gia Cúc Phương”, Tạp chí NN&PTNT, (số 11/2009), Tr.19-24 13 Trịnh Đình Hồng (2007), Tập huấn điều tra quần thể xây dựng mẫu báo cáo điều tra lập kế hoạch điều tra tổng thể cho dự án bảo tồn vượn đen Cao Vít (Nomascus nasutus), FFI Hà Nội Việt Nam 14 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Trần Quốc Hưng cộng (2007), Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu vực bị tác động mạnh Khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 16 Trần Quốc Hưng cộng (2009), Báo cáo kế hoạch phục hồi rừng khu Bảo tồn Lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 17 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Leonid, V., Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Văn Thế, Nguyễn Tiến Vinh (2004), Kết khảo sát sơ lan thông huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Bắc Việt Nam phạm vi xã Ngọc Khê Phong Nậm, FFI Hà Nội Việt Nam 19 Nguyễn Hùng Mạnh, Luân Việt Quốc, Phạm Hoàng Linh (2005), Báo cáo đánh giá ban đầu sử dụng tài nguyên xã Phong Nậm Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 20 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống rừng tự nhiên rộng thường xanh vườn quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Phùng nhóm quy hoạch sử dụng tài nguyên (2006), Quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên có tham gia-xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Hà Nội Việt Nam 23 Vũ Anh Tài, Nguyễn Hữu Tứ (2007), Hệ thực vật thảm thực vật khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, FFI Việt Nam 24 Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Mạnh Hà, Luu Tường Bách, Nguyễn Thị Hiền (2005), Điều tra, đánh giá quần thể vượn Cao Vít (Nomascus nastus nasutus) Khu Bảo tồn loài sinh cảnh (đề xuất) Phong Nậm - Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, với kiến nghị bảo tồn, FFI Hà Nội Việt Nam 25 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 26 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang 27 Đào Văn Tiến (1987), Tập tính học gì, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Lã Quang Trung, Trịnh Đình Hồng, Mai Văn Chuyên Phạm Anh Tám (2002) Báo cáo điều tra tổng thể Vượn đen (Nomascus sp cf nasutus) huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Đông Bắc Việt Nam, FFI Hà Nội Việt Nam Tiếng Anh 29 Brandon-Jones D., Eudey A A., Geissmann T., Groves C.P., Melnick D.J., Morales J C., Shekelle M., Stewart C B (2004), Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004 : pp 97-164 30 Brokaw, N.V.L (1985), “Gap phase regeneration in a tropical forest”, Ecology (66), pp 682-687 31 Bosco P.L., Chan, Fellowes J.R., Geissmann,T., and Jiangfeng, Z (2005), Hainan gibbon Status Survey and Conservation action plan – Version I, 32 Chapman C A., Richard Wrangham, Lauren J Chapman (1994), “Indices of Habitat-wide Fruit Abundance in Tropical Forests”, Biotropica, 26(2), p: 160-171 33 Chapman C A., Wrangham R W., Chapman L J., Kennard D K., Zanne A E., (1999), “Fruit and flower phenology at two sites in Kibale National Park, Uganda”, Journal of Tropical Ecology, 15, p: 189-211, Cambridge University Press 34 Corbet, G B and Hill, J E (1992), The Mammals of the Indomalayan Region: A Systematic Review Natural History Museum Publications, Oxford University Press 35 Chivers, D.T (2002), The swinging singing apes: fighting for food and family in far-east forest, The apes: Challenges for the 21st Century 36 Fooden, J (1996), “Zoogeography of Vietnamese Primates” International Journal of Primatology,Vol.17, No 5: 845-899 37 Geissmann, T (1989), “A female black gibbon, Hylobates concolor subspecies, form Northeastern Vietnam”, International Journal of Priamtology, Vol 10, No 5, p: 455-476 38 Geissmann, T (1994), “Gibbon systematic and species identification”, International Zoo News, Vol 42, No (1995): 467-501 39 Geissmann, T., Vu Ngoc Thanh (2001), “Preliminary of a primate survey in Northeastern Vietnam, with special reference to Gibbon”, Asian Primates, Vol 7, No December 2000-March 2001 40 Geissmann T., La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang, Dang Ngoc Can, Pham Duc Tien & Vu Dinh Thong (2002), Report on an overall survey of Cao vit gibbon population Nomascus sp.cf nasutus in Trung Khanh District, Cao Bang Province (Second overall survey), FFI Asia Pacific Programme Hanoi 41 Geissmann, T (2007), “Status reassessment of the gibbons: Results of the Asian Primate Red List Workshop 2006”, Gibbon Journal Nr.3 – April 2007, Gibbon Conservation Alliance, Zurich, Switzerland, pp.5-15 42 Geissman, T and Nguyen The Cuong (2009) Results of a rapid gibbon survey in the Lung Ri area (Trung Khanh district, Cao Bang province) in Northe astern Vietnam FFI Hanoi Viet Nam 43 Groves C P (2001), Primate Taxonomy, Smitsonian Institution press, Washington an London, 350p 44 Groves C P (2007), “Speciation and biogeography of Vietnam’s priamtes”, Vietnamese Journal of Primatology, (1), pp 27-40 45 Hamard, M., Susan, M Cheyne, anh Nijman, V (2009), Vegetation Correlates of Gibbon Density in the Peat-Swamp Forest, American Journal of Primatology 72:607–616 46 Http://vi.wikipedia.org/wiki/ nasutus anamensis 47 IUCN (2010), 2010 IUCN Redlist of Threatened Species of Animals and Plants Download in website: www.redlist.org 48 La Quang Trung, Trinh Dinh Hoang (2001), The second survey for eastern black crested gibbon (Nomascus sp cf nasutus) in Kim Hy, Na Ri District, Bac Kan Province, FFI Hanoi Vietnam 49 La Quang Trung and Trinh Dinh Hoang (2004), “Status review of the Cao Vit Black-Crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) in Vietnam”, Conservation of Primates in Vietnam, Frunkfurt Zoological Society and Endangered Rescue Centrer, April 20, 2004 50 La Quang Trung (2005) Integrated report on capacity assessment of the community patrol group in, training on using equipment for and recommendation of an annual workplan for, monitoring the Eastern Black-crested Gibbon (Nomascus nasutus nasutus) population, FFI Hanoi 51 Le Trong Dat, Pengfei, F., Lu, Y., Nguyen The Cuong, Le Huu Oanh and Kempinski, J (2007), Cencus report for The global Cao Vit Gibbon population in Trung Khanh District, Cao Bang Province, Viet Nam and Jingxi County, Guangxi Province, People’s Republic of China FFI Vietnam and China 52 Le Trong Trai (2005), Rapid bird survey in the proposed Cao Vit gibbon Conservation area, Trung Khanh district, Cao Bang province, FFI Hanoi Vietnam 53 Martin, P., and Bateson, P (1995), Measuring behaviour – An introductory guide, Cambridge University press 54 Mittermeier R A., Valladares –Padua, C., Rylands, A B., Eudey A A., Butynski T M., Ganzhorn J U., Kormos R., Aguiar J M., Walker S (2005), Primates in Peril, The World’s 25 most endangered primates 2004-2006, Washington DC, Conservation International 55 Nadler, T., Vu Ngoc Thanh, Ulrike Streicher (2007), “Conservation status of Vietnamese primates”, Vietnamese Journal of Primatology, (1), pp 7-26 56 Otto, C (2005), Food intake, nutrient intake and food selection in captive and semi-free Douc langurs, Schuling Verlag 57 Pengfei, F., and Yan, L (2007), Report of Cao Vit gibbon census in Jingxi country, Guangxi province, China, FFI Hanoi Vietnam 58 Pengfei, F ( 2010), How cao vit gibbon live in the degraded forest: habitat and feeding ecology, FFI China 59 Pengfei, F ( 2010), A comparative study of crested gibbon (nomascus), American Journal of Primatology 60 Pengfei, F ( 2011), “Biology and Ecology of Cao Vit Gibbon”, FFI China 61 Pham Quoc Hung (2008), Structure and light factor in differently logged moist forests in Vu Quang - Huong Son, Vietnam, PhD dissertation, Goettingen University, Goettingen 62 Paterson J D (2001), Primate behavior, Waveland press, Inc 63 Pham Nhat, Le Xuan Canh (1997), Report on preliminary results of survey on Hainan Gibbon (Hylobates concolor hainanus) Forestry College-Institute of Ecology and Biological Resources-Primate Conservation Incorporated: 15pp 64 Roos, C (2004), “Molecular evolution and systematics of Vietnam primates”, pp 23-28 in Nadler T., Streicher, U., Ha Thang Long (eds.): Conservation of Primates in Vietnam Hanoi, Frankfurt Zoological Society 65 Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Walter, L., Nadler T (2007), “Molecular systematics of Indochinese primates”, Vietnamese Journal of Primatology, (1), pp 41- 53 66 Van Ngoc Thinh, Alan R Mootnick, A.R., Vu Ngoc Thanh, Nadler, T and Roos, C (2010) "A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range" Vietnamese Journal of Primatology 67 Van Peenen P.F.D., P.F Ryan, Light, R.H (1969) Preliminary Identification manual for Mammals of South Vietnam, Washington 68 Wieczkowski, J (2004), Ecological correlates of abundance in the Tana mangabey (Cercocebus galeritus ) Am J Primatol 63: 125-138 ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kunckel d? ?Herculais, 1884) làm sở cho việc phục hồi sinh cảnh Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh. .. sinh thái lồi Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kunckel d? ?Herculais, 1884) làm sở cho việc phục hồi sinh cảnh Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? ?? Sau gần năm... LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC PHỤC HỒI SINH CẢNH TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC