Luận Văn: Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 1
Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản thu nhập của ngời lao động 2
I- Lý luận về thu nhập và phân phối thu nhập 2
1- Hệ thống các chỉ tiêu về thu nhập 2
2- Lý luận về phân phối thu nhập 3
II- Các loại thu nhập 3
1- Tiền lơng 3
2- Tiền thởng 14
3- Các nguồn thu nhập khác 15
Ch ơng II : Thực trạng về thu nhập và công tác trả lơng cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/3 16
I- Quá trình hình thành và phát triển Công ty dệt 8/3 16
1- Quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệt 8/3 16
2- Bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Công ty 19
II- Một số nhân tố ảnh hởng đến tình hình thu nhập của Công ty dệt 8/3 26
1- Đặc điểm về cơ cáu tổ chức bộ máy quản lý 26
2- Đặc điểm về lao động của Công ty dệt 8/3 27
3- Đặc điểm vè máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ 31
4- Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ của Công ty dệt 8/3 31
III- Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 32
IV- Thực trạng tình hình thu nhập của ngời lao động tại Công ty dệt 8/3 32
1- Quy chế phân phối lơng, thu nhập 32
2- Tình hình thu nhập của ngời lao động một số năm vừa qua 34
3- Cơ cấu thu nhập của ngơi lao động tại Công ty dệt 8/3 34
4- Xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch 35
5- Các hình thức trả lơng tại Công ty 35
Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao thu nhập cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/3 42
I- Cơ sở khoa học và giải pháp 42
1- Những u điểm, hạn chế trong công tác tiền lơng và thu nhập tạik Công ty dệt 8/3 42 2- Phơng hớng nhiệm vụ tại Công ty trong thời gian tới 42
II- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao thu nhập cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/3 43
Trang 21- Các đề xuất và kiến nghị 432- Một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao thu nhập cho ngời lao động tại Công ty dệt 8/3 44
Kết luận 50
Trang 3Lời nói đầu
Đại hội Đảng lần thứ IX đánh dấu 11 năm thực hiện công cuộc đổi mới
do Đảng phát động và lãnh đạo, đó cũng là khoảng thời gian chúng ta thực hiệnchuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Trong cơ chế mới này, muốntồn tại và phát triển trong môi trờng của nền kinh tế thị trờng với quy luật cạnhtranh gay gắt thì mục tiêu đầu tiên cho mọi doanh nghiệp cả sản xuất và dịch vụ
là phải đạt đợc mục tiêu lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh bởi lợi nhuận làvấn đề sống còn của Doanh nghiệp
Để có một vị thế cạnh tranh cũng nh lợi thế trên thị trờng, Doanh nghiệptrớc hết cần xây dựng một bộ máy hoạt động thật sự nhịp nhàng và hiệu quảluôn theo sát tình hình hoạt động của Doanh nghiệp cũng nh luôn quan tâm đến
đời sống của ngời lao động, tạo nên một tập thể vững mạnh và đoàn kết tất yếu
sẽ làm cho doanh ngiệp ngày càng vững vàng và phát triển
Đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc nói chung và sự nghiệp công nghiệphoá nói riêng thì công tác thù lao lao động xem là một trong những yếu tố quantrọng nhất có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Do đó, hoạt động thù laolao động cần phải tổ chức một cách hợp lý và cần đợc xác định một cách chínhxác, phù hợp với sự đóng góp của từng thành viên nhng vẫn đảm bảo lợi nhuậncho Công ty đồng thời kích thích đợc ngời lao động tích cực làm việc, nâng caotay nghề, tăng năng suất lao động, thích ứng đợc hoạt động SXKD mới
Khi nói đến một doanh nghiệp nào đó, chúng ta cần xem xét quy mô sảnxuất số lợng lao động, chế độ thu nhập… Bởi vì lực l Bởi vì lực lợng lao động là một bộphận rất quan trọng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong doanh nghiệp, đây là lực lợngchính sản xuất ra sản phẩm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Chính vì vậychúng ta cần quan tâm đến đời sống tinh thần cùng với chế độ đãi ngộ với ngờilao động giúp cho họ có thể an tâm với cuộc sống của mình và tập trung làmviệc với hiệu qủa tốt nhất, với một tinh thần cao nhất, luôn tìm tòi nghiên cứunhững cái mới, phát huy tính sáng tạo, cải tiến kỹ thuật mang lại lợi ích cho bảnthân ngời lao động và của cả doanh nghiệp Bởi ngời lao động và doanh nghiệp
là hai bộ phận có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời, hai bộ phận này luôn kếthợp và tác động lẫn nhau Nếu doanh nghệp tạo điều kiện cho ngời lao động cóthu nhập cao thì ngời lao động làm việc sẽ tốt hơn, mang lại năng suất hiệu qủacao hơn
Chính vì nhận thức tầm quan trọng của vấn đề thu nhập của ngời lao
động trong doanh nghiệp nên trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt 8/3 em
xin chọn đề tài: “ Thu nhập của ngời lao động tại công ty Dệt 8/3 Thực trạng
và giải pháp ”
Chơng I những vấn đề cơ bản về thu nhập của ngời lao động
-I Lý luận về thu nhập và phân phối thu nhập.
1 Hệ thống các chỉ tiêu về thu nhập:
a) Thu nhập của doanh nghiệp:
Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền thu
Trang 4Lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó từ cáchoạt động sản xuất kinh doanh mang lại
b) Thu nhập của ngời lao động:
Tổng thu nhập: Tổng thu nhập của ngời lao động là toàn bộ số tiền mà
ngời lao động nhận đợc trong một thời kỳ (có thể là tháng, quý, năm) bao gồm tiền lơng, tiền thởng, tiền nhận đợc từ bảo hiểm xã hội và các khoản khác (nh
làm thêm, làm kinhh tế phụ… Bởi vì lực l)
Ta có công thức nh sau:
Tổng thu nhập của ngời lao động = Tiền lơng + Tiền thởng + Thu nhập khác.
Thu nhập cuối cùng: Thu nhập cuối cùng đợc xác định là một phần thu
nhập còn lại sau khi tổng thu nhập của ngời lao động nhận đợc trong một thời
kỳ trừ đi các khoản mà họ phải nộp và phân phối trong kỳ đó (thuế thu nhập,
phí bảo hiểm, đảng phí, đoàn phí… Bởi vì lực l)
Thu nhập thực tế: Đợc hiểu là thu nhập cuối cùng tính theo giá so sánh,
nói cách khác thì thu nhập thực tế là toàn bộ giá trị hàng hoá dịch vụ mà ngờilao động mua đợc từ thu nhập cuối cùng
Chúng ta có mối quan hệ giữa thu nhập thực tế và thu nhập cuối cùng nhsau:
Thu nhập cuối cùng
Thu nhập thực tế =
Chỉ số giá cả
Đối với ngời lao động, cái mà họ quan tâm là khoản thu nhập thực tế hay
là giá trị hàng hoá, dịch vụ mà họ nhận đợc là cao hay thấp, nhiều hay ít, có
đảm bảo đợc cho cuộc sống của họ cũng nh gia đình của họ không?
Do vậy khi nghiên cứu về vấn đề thu nhập của ngời lao động, ta phải gắnthu nhập của ngời lao động với giá trị đồng tiền
2 Lý luận về phân phối thu nhập:
Đối với nớc ta, kể từ sau đại hội VI của Đảng, nền kinh tế đã chuyểnsang vận động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN Một trong những vấn đềkinh tế xã hội đòi hỏi phải đợc lý giải sáng tỏ cả về lý luận lẫn thực tiễn về xác
định nguyên tắc phân phối theo lao động Phân phối theo lao động là nguyêntắc phân phối của CNXH chứ không phải trong mọi xã hội, điều này đã đợc
Các Mác trình bày trong cơng lĩnh “phê phán cơng lĩnh Gôtha” Các Mác đã
vạch rõ rằng trong CNXH, sau khi đã khấu trừ đi các khoản cần thiết, để duy trìsản xuất, tái sản xuất, cũng nh để duy trì đời sống cộng đồng, toàn bộ sản phẩmxã hội còn lại sẽ đợc phân phối theo nguyên tắc – Mỗi ngời sản xuất sẽ đợcnhận trở lại một số lợng vật phẩm tiêu dùng giá trị ngang với số lợng lao động
mà anh ta đã cung cấp cho xã hội Đó là nguyên tắc phân phối đảm bảo côngbằng cho những ngời sản xuất ngang nhau, tham gia quỹ tiêu dùng xã hội khilàm công việc ngang nhau
II Các loại thu nhập.
1 Tiền lơng:
1.1 Các khái niệm về tiền lơng:
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng của ngời lao động đợc
hiểu là: “Về thực chất, tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện
Trang 5dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho CNVC dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”
Khái niệm này về tiền lơng nổi cộm những vấn đề sau:
Thứ nhất: Tiền lơng thuộc phạm trù phân phối nên nó tuân thủ những
nguyên tắc của quy luật phân phối dới CNXH
Thứ hai: Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng
lao động của CNV đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp Trung ơng đến cơ sở,
đợc nhà nớc thống nhất quản lý
Nh vậy, tiền lơng phản ánh mối quan hệ phân phối sản phẩm giữa toànthể xã hội do Nhà nớc là đại diện cho ngời lao động Nó là một bộ phận của thunhập quốc dân nên mức lơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào thu nhập quốc dân vàphần tiêu dùng để phân phối cho ngời lao động Phần này chính là phần còn lạicủa tổng sản phẩm toàn xã hội sau khi trừ đi một phần để bù đắp chi phí vậtchất của kỳ trớc, bộ phận dự phòng, chi phí quản lý, bộ phận dùng cho công íchcủa toàn xã hội, sau đó mới đem phân phối cho ngời lao động dới hình thái tiền
tệ Nó đợc phân phối một cách có kế hoạch cho CB-CNVC căn cứ vào số lợng
và chất lợng lao động đã hao phí Nh vậy, nếu thu nhập quốc dân còn nhiều thìphân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít, nhiều thì không tính đến một cách đầy
đủ sự bù đắp chi phí sức lao động Kết quả là biên chế lao động ngày mộtnhiều, ngân sách thâm hụt do phải bao cấp tiền lơng lại không đủ tái sản xuấtsức lao động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh mất động lực, kém hiệuquả
Chuyển sang kinh tế thị trờng bản chất tiền lơng hoàn toàn thay đổi, Trớc
đây, quan niệm một cách máy móc, đơn giản rằng cứ có chế độ sở hữu toàndân và chế độ làm chủ tập thể thì ngời lao động có thể làm chủ t liệu sản xuất
Đi cùng quan niệm này cho rằng nền kinh tế XHCN không thể là nền kinh tếthị trờng mà phải là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, dovậy tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, mà là một phần thu nhập quốcdân đợc nhà nớc phân phối cho ngời lao động Hậu quả là trong một thời giandài, chính sách tiền lơng đã làm triệt tiêu động lực sáng tạo của ngời lao động.Khi chuyển sang cơ chế thị trờng do có những thay đổi lớn trong nhận thức nênquan niệm về tiền lơng cũng đổi mới cơ bản: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ng ời sử dụng lao
động phải trả cho ngời lao động, tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thịtrờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc Trong nền sản xuất hàng hoá thì sứclao động trở thành hàng hoá, sức lao động đợc tách rời giữa quyền sở hữu vàquyền sử dụng Tiền lơng là bộ phận cơ bản và chủ yếu trong thu nhập của ngờilao động, trở thành một yếu tố của chi phí sản xuất, nó có tách dụng kích thíchlàm tăng động lực làm việc của ngời lao động và qua đó góp phần làm tăngnăng xuất lao động
Trang 6Thứ nhất: Tiền lơng là thớc đo giá trị sức lao động: Chức năng này phản
ánh giá cả sức lao động Đối với mỗi ngời lao động thì họ sẽ nhận đợc mộtkhoản tiền lơng khác nhau phù hợp với sức lao động họ bỏ ra
Thứ hai: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Vì vậy nhà
nớc đã đặt ra mức lơng tối thiểu bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo
Thứ ba: Chức năng kích thích sản xuất của tiền lơng: Chức năng này có
ý nghĩa đối với ngời làm việc nhiều, năng động thì mức lơng của họ phải caohơn, có nh vậy mới khuyến khích họ làm việc tích cực, sáng tạo Chức năng nàycòn mang ý nghĩa đối với nhng ngời cùng làm một công việc, thời gian đónggóp là nh nhau, tay nghề nh nhau thì mức tiền lơng họ nhận đợc phải nh nhau.Còn những ngời làm những công việc khác nhau thì mức lơng họ nhận đợc phảikhác nhau
Thứ t: Chức năng tích luỹ của tiền lơng Đây là chức năng phản ánh một
phần tiền lơng của ngời lao động đợc tích luỹ, để dành phòng khi gặp việc độtxuất nh ốm đau, xây dựng nhà cửa… Bởi vì lực lVậy tiền lơng của ngời lao động khôngnhững phải đủ chi trả trớc mắt mà còn phải tích luỹ trong tơng lai
Thứ năm: Chức năng thanh toán của tiền lơng: Tiền lơng là nguồn thu
nhập chính của ngời lao động, do vậy để chi trả cho các khoản chi phí thờngngày cũng nh các khoản lớn thì ngời lao động chủ yếu dựa vào tiền lơng mà họnhận đợc từ ngời sử dụng lao động Nh vậy tiền lơng có chức năng thanh toán,nghĩa là nó giải quyết các mối quan hệ về tài chính
1.3 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng:
Thứ nhất: Nguyên tắc phân phối theo lao động: Đây là nguyên tắc cao
nhất trong phân phối tiền lơng vì chỉ có trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động tiền lơng mới thực sự trở thành đòn bẩy kích thích ngời lao
động khai thác đợc tiềm năng lao động của họ
Thứ hai: Kết hợp nguyên tắc phân phối theo lao động với các vấn đề xã
hội khác không thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc mọinơi cho mọi công việc Đối với những trờng hợp phải trả lơng nhng không căn
cứ vào kết quả lao động nh tiền lơng phân biệt theo năm công tác, tiền lơngphân biệt theo hoàn cảnh gia đình, tiền lơng trả cho thời gian nghỉ tết, nghỉ ốm
đau, thai sản… Bởi vì lực l
Thứ ba: Nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh Doanh
nghiệp chỉ có thể phát triển đợc nếu thu hút đợc và giữ đợc những lao động giỏi
có tiềm năng sáng tạo Muốn vậy nguyên tắc thù lao lao động của Doanhnghiệp phải mang tính cạnh tranh
1.4 Quỹ tiền lơng và các phơng pháp xác định quỹ tiền lơng.
1.4.1 Khái niệm về quỹ tiền lơng.
Quỹ tiền lơng của Doanh nghiệp trong 1 kỳ nào đó là toàn bộ số tiền màdoanh nghiệp phải chi trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động
mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất
Căn cứ vào thời gian chi trả lơng, ngời ta chia ra các loại quỹ tiền lơngsau:
Quỹ lơng là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn
cứ vào số giờ làm việc thực tế của ngời lao động
Trang 7Quỹ lơng ngày là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao độngcăn cứ vào số ngày làm việc thực tế của ngời lao động.
Quỹ lơng tháng, quý, năm là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả cho
ng-ời lao động căn cứ vào thng-ời gian làm việc thực tế của ngng-ời lao động trong tháng,quý, năm
1.4.2 Các phơng pháp xác định quỹ tiền lơng.
a) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng căn cứ theo số lợng lao động
Công thức: QL = Md x L x 12Trong đó: QL: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch
Md : Quỹ tiền lơng tháng bình quân theo đầu ngời
L: Số lao động bình quân của Doanh nghiệp
Cách xác định quỹ tiền lơng theo phơng pháp này có u điểm, nhợc điểmsau:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính
Nhợc điểm: Không khuyến khích các doanh nghiệp tinh giảm bộ máy tổchức lao động, ngợc lại nó khuyến khích các doanh nghiệp nhận thêm ngời vàolàm
Không gắn liền tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh Đây là môhình tiền lơng trong thời kỳ bao cấp, mang nặng tính chủ nghĩa bình quân
b) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng tính theo tổng doanh thu trừ tổng chi phí.
Thực chất phơng pháp này là lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí, phần
còn lại đợc chia làm 2 phần là quỹ tiền lơng và các quỹ khác (quỹ đầu t phát
triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng… Bởi vì lực l)
Công thức tính: QTL + D = (C + V + M) - (C1 + C2) - E
Trong đó: (C + V + M): Tổng doanh thu
QTL + D: Quỹ tiền lơng và các quỹ khác
Ưu điểm của phơng pháp này: Doanh nghiệp chủ động đợc nguồn vốn
động viên vật chất với ngời lao động, mặt khác cũng có điều kiện để hình thànhcác quỹ ở doanh nghiệp
Nhợc điểm: Nhà nớc không quản lý đợc thu chi của doanh nghiệp
c) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng dựa vào đơn giá tiền lơng và KLSP quy đổi kỳ kế hoạch.
Công thức tính: QL = ĐGTL + QKH
Trong đó: QL : Quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch
ĐGTL: Đơn giá tiền lơng
QKH: Khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
Ưu điểm: Phơng pháp này khắc phục đợc hiện tợng lấy nhiều ngời, tạo
động lực kích thích sản xuất
Trang 8Nhợc điểm: Trên thực tế do nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác
động khiến cho tình hình xây dựng quỹ tiền lơng kế hoạch không sát với thực
tế, phơng pháp này cha tính đến yếu tố sản phẩm có bán đợc hay không
d) Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào lao động định biên, hệ
số lơng cấp bậc trung bình và hệ số phụ cấp bình quân.
Công thức tính: QLKH = (LĐB x TLmindn x (HCB + HPC) + VVC) x 12
Trong đó: QLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạch
LĐB: Lao động định biên
HCB: Hệ số lơng cấp bậc bình quân
TLmindn: Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp áp dụng
HPC: Mức phụ cấp bình quân
VVC: Quỹ lơng của một số viên chức nh thành viên HĐQT cha tính vào đơn giá tiền lơng
Ưu điểm: áp dụng thích hợp cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ tổng hợp,
hàng hoá không mang tính đơn chiếc
Nhợc điểm: Phụ thuộc vào số lao động định biên, do vậy sự tăng giảm số
lao động định biên sẽ ảnh hởng rất lớn đến quỹ tiền lơng
1.5 Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng chủ yếu trong doanh nghiệp hiện nay:
Hiện nay có rất nhiều phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng Song cácdoanh nghiệp chủ yếu áp dụng các phơng pháp sau:
a) Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm hay sản phẩm quy đổi:
Công thức xác định đơn giá nh sau: ĐG = Vgiờ x TSP
Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành
Vgiờ: Tiền lơng giờ của ngời lao động
TSP : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Theo phơng pháp này đơn giản, dễ tính song lại bị hạn chế là không thể
áp dụng rộng rãi cho tất cả các doanh nghiệp đợc và chỉ thích hợp cho các đơn
vị sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa có giá trị nhỏ và hàng loạt
b) Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu:
Phơng pháp này đợc nhiều ngời áp dụng vì nó gắn quyền lợi của ngời lao
động với doanh nghiệp (có doanh thu mới có tiền lơng) do vậy đòi hỏi ngời lao
động có trách nhiệm hơn trong sản xuất Mặt khác phơng pháp này áp dụng chocác doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và các doanh nghiệp làm dịch vụ
Công thức xác định đơn giá tiền lơng xác định nh sau:
VKh
ĐG =
DTKhTrong đó: ĐG: Đánh giá tiền lơng
VKh: Tổng quỹ lơng kỳ kế hoạch
DTKh: Tổng doanh thu kỳ kế hoạch
c) Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ chi phí:
Trang 9Thứ nhất: Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ
phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của Công nhân
Thứ hai: Thang lơng là bảng xác định mối quan hệ về tiền lơng giữa các
Công nhân cùng nghề (nhóm nghề) theo trình độ cấp bậc của họ Trong thang
l-ơng, hệ số lơng cho biết lao động ở bậc nào đó cao hơn so với bậc giản đơnnhất bao nhiều lần
1,681,581,55
1,921,781,72
2,202,011,92
2,702,542,33
3,283,07
Thứ ba, mức lơng tối thiểu: Mức lơng tối thiểu là mức lơng tháng trả cho
ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, công việc không cần ngời lao động
có trình độ đào tạo cũng làm đợc Cơ cấu mức lơng tối thiểu thờng bao gồmtiền trả cho các khoản ăn, ở, mặc, đồ dùng, học tập, chữa bệnh… Bởi vì lực l Ngoài ra, ngờilao động còn đợc tính thêm các loại phụ cấp: khu vực, độc hại, trách nhiệm,làm đêm, khuyến khích đắt đỏ và lu động
1.6.2 Chế độ tiền lơng chức danh:
Chế độ tiền lơng chức danh áp dụng cho các Nhà Quản trị cũng nh nhữngngời đợc đào tạo kỹ thuật ở trình độ nhất định của doanh nghiệp Chế độ tiền l-
ơng chức danh bao gồm ba yếu tố cấu thành:
Thứ nhất: Tiêu chuẩn nghiệp vụ Viên chức và tiêu chuẩn xếp hạng
doanh nghiệp
Trang 10Thứ hai: mức lơng tháng tối thiểu.
Ngoài ra những ngời hởng lơng chức danh cũng đợc hởng phụ cấp thíchhợp với điều kiện, môi trờng làm việc của họ
Trang 11Nhân viên Văn th 1,22 1,31 1,4 1,49 1,58 1,67 1,76 1,85 1,94 1,94 2,12 2,21 Nhân viên phục vụ 1,00 1,09 1,18 1,27 1,36 1,45 1,54 1,63 1,72 1,72 1,9 1,99
1.7 Các hình thức trả lơng.
1.7.1 Trả lơng theo thời gian:
Trả lơng theo thời gian là hình thức doanh nghiệp căn cứ vào thời gian cómặt của ngời lao động tại nơi làm việc mà trả lơng cho họ
Về nguyên tắc khi trả lơng theo thời gian phải xác định đợc năng xuất lao
động ngoại lệ khi trả lơng cho trờng hợp sản xuất tự động cao với nhịp độkhông đổi và không phụ thuộc vào bản thân ngời lao động Do hình thức trả l-
ơng theo thời gian không tính đến chất lợng làm việc, kết quả của ngời lao độngtại nơi làm việc nên trong hình thức trả lơng theo thời gian tồn tại hai mối quan
hệ cơ bản là chi phí kinh doanh trả lơng trên một đơn vị thời gian lại thay đổitùy thuộc vào năng xuất lao động Vì vậy cho nên áp dụng hình thức trả lơngnày ở những nơi có trình độ tự động hoá cao, bộ phận quản trị, cho những côngviệc đòi hỏi quan tâm đến chất lợng, cho những công việc ở nơi khó khăn hoặckhông thể áp dụng định mức hoặc cho những công vệc mà nếu ngời lao độngtăng cờng độ làm việc sẽ dẫn đến tại nạn lao động, sử dụng lãng phí nguyên vậtliệu , làm cho máy móc hao mòn hơn tốc độ bình thờng
Tiền công trả cho những khoảng thời gian đơn giản hoặc trả lơng thờigian có thởng tiền lơng thời gian thuần tuý trả lơng theo thời gian có mặt củangời lao động tại nơi làm việc Với hình thức trả lơng thời gian có thởng ngờilao động sẽ nhận đợc thêm tiền thởng nếu họ đạt đợc các chỉ tiêu về định mứcchất lợng quy định Để nâng cao hiệu qủa trả lơng theo thời gian phải bố trí ng-
ời đúng công việc, tổ chức hệ thống theo dõi, kiểm tra việc chấp hành thời gianlàm việc kết hợp biện pháp giáo dục - thuyết phục
1.7.2 Trả lơng theo sản phẩm:
a) Khái niệm: Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời
lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản phẩm của họ làm ra
Với hình thức trả lơng sản phẩm tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chi phíkinh doanh trả lơng trên 1 đơn vị thời gian lại thay đổi tuỳ thuộc vào năng xuấtcủa ngời lao động, còn chi phí kinh doanh trả lơng trên một đơn vị sản phẩm là
Trang 12phẩm doanh nghiệp không thể trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức lơngthời gian của họ nên rủi ro khi năng xuất lao động thấp hơn định mức doanhnghiệp sẽ phải gánh chịu.
Ngoài ra, để khuyến khích làm lơng sản phẩm, doanh nghiệp thờng quy
N : Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
G : Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ
Cần chú ý rằng nếu mức tiền lơng tối thiểu thay đổi theo ngày hoặc giờthì công thức trên phải đợc sửa đổi thích hợp
b) Các hình thức trả lơng sản phẩm:
Thứ nhất: Trả lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp Theo hình thức này tiền
lơng đợc xác định và trả trực tiếp cho ngời lao động
TLTt = ĐGTL x SPTtTrong đó: TLTt : Tiền lơng mà ngời lao động đợc lĩnh
SPTt : Số lợng sản phẩm thực tế đạt đợc
Thứ hai: Trả lơng sản phẩm gián tiếp Hình thức trả lơng sản phẩm gián
tiếp đợc tính toán và cho bộ phận phục vụ trực tiếp sản xuất chính căn cứ và kếtquả đạt đợc của bộ phận sản xuất chính Có thể xác định mức lơng trả cho cá
nhân (bộ phận) phục vụ theo cách sau:
TLTt = TLTG x HĐMTrong đó:
TLTG: Mức lơng trả theo thời gian cho bộ phận (cá nhân) phục vụ
HĐM: Hệ số vợt mức của bộ phận sản xuất chính đợc phục vụ
Thứ ba: Tiền lơng sản phẩm tập thể Theo hình thức này ngời ta xác
định tiền lơng chung mà cả tập thể cùng thực hiện một công việc (nhiệm vụ,
khối lợng sản phẩm) nào đó đợc lĩnh Với hình thức trả lơng này trớc hết phải
xác định đợc mức tiền lơng trả chung cho cả tập thể theo đơn giá trả lơng sảnphẩm Sau đó bộ phận quản trị lao động phải tiếp tục chia số lợng này cho từngngời lao động trong tập thể đó Có nhiều cách chia lơng sản phẩm tập thể
Trang 13Nếu chia lơng sản phẩm theo hệ số điều chỉnh sẽ phải dựa trên cơ sở mứctiền lơng cả tập thể đợc lĩnh, mức tiền lơng của tập thể nếu trả lơng theo thờigian để xác định hệ số điểu chỉnh chung cho cả tập thể:
TG: Tiền lơng tập thể nếu tính theo lơng thời gian
Sau đó lại căn cứ vào mức lơng thời gian mà mỗi Công nhân đợc lĩnh và
hệ số điều chỉnh chung để tính toán chính xác số tiền lơng mà mỗi Công nhânthực lĩnh
DC
CN TG
TL : Tiền lơng công nhân thực lĩnh
CN TG
TL : Tiền lơng nếu tính theo thời gian cho cá nhân đó
Cũng có thể tính hệ số điều chỉnh theo năng xuất nếu xác định đợc mứcnăng xuất thực tế tập thể đạt đợc Cách chia lơng theo hệ số điều chỉnh tuy đơngiản song chứa đựng yếu tố bình quân trong phân phối tiền lơng cho từng cánhân nên không khuyến khích đợc từng cá nhân quan tâm đến công việc chung
Để khắc phục hạn chế trên ngời ta chia lơng cho từng cá nhân theo điểm,trớc hết phải đa ra các tiêu thức tính điểm cho từng cá nhân và số điểm quy
định cho từng tiêu thức, sau đó xác định đợc tổng số điểm của từng cá nhânthực tế đạt đợc trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ của tập thể Tổng hợp điểmthực tế của mọi cá nhân đợc điểm của tập thể Chia tiền lơng thực lĩnh của cảtập thể sẽ đợc tiền lơng cho một điểm Tiền lơng thực lĩnh của từng cá nhânbằng tích số điểm mà cá nhân đó đạt đợc với tiền lơng cuả một điểm Vấn đề đ-
ợc đặt ra là phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho điểm sao cho đảm bảo tínhcông bằng, đánh giá toàn diện và chính xác chất lợng hoạt động của từng cánhân trong lao động tập thể
Thứ t: Trả lơng theo sản phẩm lỹ tiến: Theo hình thức này tiền lơng xác
định theo đơn giá luỹ tiến phù hợp với mức hoàn thành nhiệm vụ của từng ngờinhận lơng Thông thờng, đơn giá trả lơng đợc xác định cố định kết quả lao độngtrong mức Với khối lợng kết quả vợt mức, đơn giá sẽ tăng dần theo từngkhoảng vợt mức nào đó
.
Lơng sản phẩm luỹ tiến với đơn giá trả lơng hấp dẫn sẽ kích thích ngờilao động làm việc với cờng độ và năng xuất cao Vì vậy, sẽ chỉ áp dụng hình
thức này ở những khâu yếu của dây chuyền sản xuất nhằm “kích” hoạt động
này vợt qua mức bình thờng, có thể đảm bảo cân đối đợc với các bộ phậnkháctrong doanh nghiệp Tuy nhiên để hình thức trả lơng sản phẩm luỹ tiến có hiệuquả phải chú ý đến điều kiện: MRP> MCLdKd với MRP là chi phíkinh doanh sử dụng lao động cận biên Đồng thời, khi ngời lao động hởng lơngsản phẩm luỹ tiến các cán bộ bộ phận liên quan phải giúp họ đảm bảo chất lợng
TT TG
TT Tt DC
TL TL
Trang 14sản phẩm và bộ phận nghiệm thu sản phẩm phải đặc biệt chú ý kiểm soát chất ợng sản phẩm mà họ làm ra.
l-Thứ năm: Trả lơng khoán: Đây là hình thức trả lơng sản phẩm đặc biệt
(thờng trong điều kiện không có định mức) Khi xác định lơng khoán phải thận
trọng xem xét các nhân tố ảnh hởng đến mức lơng phải trả Mặt khác, phải chú
ý theo dõi và nghiệm thu kết quả lao động mà ngời nhận khoán thực hiện
2 Tiền thởng:
Tiền thởng là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm ổn định hơn cuộc sốngcủa ngời lao động hàng tháng, hàng quý do họ có sáng kiến cải tiến kỹ thuậthoặc hoàn thành vợt mức kế hoạch
2.1 Bản chất của tiền thởng:
Nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng caohiệu quả trong SXKD của doanh nghiệp thì tiền thởng đợc đề cao hơn và vớithành nguồn thu nhập tơng đối cho ngời lao động Phân phối theo lao độngnghĩa là phần trăm tiền thởng của từng ngời lao động đợc lấy từ phần trăm lơngchính của họ
Nh vậy, bản chất của tiền thởng là làm ổn định thêm cuộc sống cho ngờilao động và nhằm nâng cao năng xuất lao động, tăng hiệu quả SXKD
2.2 Nội dung của tổ chức tiền thởng:
Theo quy định của Nhà nớc về tiền thởng thì đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào đều phải trích 5% từ lợi nhuận SXKD của doanh nghiệp hàng năm
để làm quỹ tiền thởng
2.3 Các loại tiền thởng:
Hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loại tiền thởng nhằm mục
đích khuyến khích ngời lao động nhiệt tình hơn trong công việc Sau đây là một
số loại chủ yếu mà doanh nghiệp thờng áp dụng:
Thởng phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật: Đợc áp dụng cho tất cả
mọi ngời lao động trong doanh nghiệp, nếu bất kỳ ai có sáng kiến nâng cao kỹthuật giúp cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận, sản xuất có hiệu qủa hơn đều đợcthởng
Thởng phát sử dụng tốt máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị là tài sản
cố định của doanh nghiệp, khấu hao máy móc thiết bị cũng là khoản chi phí cấutạo nên giá thành sản phẩm, do vậy sử dụng tốt máy móc thiết bị sẽ làm giảmcho phí khấu hao, giảm giá thành sản phẩm
Thởng tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu: Chi phí vật t nguyên vật liệu là
chi phí chủ yếu cấu tạo nên giá thành sản phẩm Do vậy bất kỳ một ngời lao
động nào sử dụng tiết kiệm trong sản xuất nghĩa là đã tiết kiệm chi phí giáthành sản phẩm, làm cho sản phẩm của đơn vị nâng cao khả năng cạnh tranh,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thởng hoàn thành vợt mức năng suất: Tăng năng suất lao động có ý
nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, tiết kiệm chi phí cố định, giảm chi phí nhân côngtrực tiếp
Thởng hàng tháng: Nhằm ổn định thêm đời sống cho ngời lao động Thởng cuối năm: áp dụng cho các ngày lễ trong năm nh Tết cổ truyền
dân tộc
Trang 15- Làm thêm giờ (làm những công việc ngoài thời gian quy định làm trong
Doanh nghiệp)
- Làm kinh tế phụ gia đình
Nguồn thu nhập trên ngời lao động còn đợc hởng lợi tức do mua cổphiếu, trái phiếu, đợc hởng các phúc lợi xã hội của doanh nghiệp
Trang 16Chơng II Thực trạng về thu nhập và công tác trả lơng cho
ngời lao động tại công ty dệt 8/3
-I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 8/3
1- Quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ của công ty dệt 8/3
Công ty dệt 8/3 (EMTEXCO) là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộctổng công ty Dệt May VN – Bộ công nghiệp Phạm vi hoạt động của công tybao gồm:
Sản xuất và bán các sản phẩm vải t/c và vải cotton
Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan tới việc sản xuất và phânphối sản phẩm
Nhập khẩu (hoặc mua tại thị trờng trong nớc nếu có sẵn) các nhiên vậtliệu để sản xuất sản phẩm
Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra trực tiếp nớc ngoài hoặccung cấp các sản phẩm nh là nhiên vật liệu chính cho các cơ sở in nhuậnhoặc may mặc trong nớc để sản xuất các sản phẩm có giá trị
Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặccung cấp sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ sởnhuận hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nôịi địa có giá trịcao
1.1 Quá trình hình thành của công ty.
Đầu năm 1959, Chính Phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết địnhthành lập nhà máy liên hiệp Sợi- Dệt- Nhuộm ở Hà Nội Trong bối cảnhmiền Bắc xây dựng CNXH nên đợc sự giúp đỡ rất lớn của chính phủ TQ.Năm 1960, nhà máy đợc chính thức đa vào hoạt động xây dựng với đội ngũcán bộ công nhân viên bớc đầu khoảng 1000 ngời Nhà máy vừa tiến hànhxây dựng, vừa tiến hành nắp đặt thiết bị máy móc Năm 1963 dây chuyềnsản xuất sợi đợc đa vào sử dụng Những sản phẩm đầu tiên đã góp phầnkhông nhỏ vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc lúc bấy giờ Ngày8/3 /1965 nhà máy cắt băng khánh thành và kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ8/3, xí nghiệp liên hiệp Sợi- Dệt- Nhuộm đợc đổi tên thành Liên Hiệp Dệt8/3 với đội ngũ CBCNV lên tới 5278 ngời sau khi khánh thành, Nhà máythực hiện việc sản xuất theo các chỉ tiêu theo nhà nớc giao Theo công xuấtthiết kế, Nhà máy có 2 dây chuyền sản xuất chính là:
Dây chuyền sản xuất sợi bông
Dây chuyền sản xuất vải và bao tải đay
Trang 17Nhà máy đợc chia làm bốn phân xởng sản xuất chính là sợi, dệt, nhuộm đaycùng với các phân xởng sản xuất phụ trợ là động lc, cơ khí, thoi, suốt.
Trong những năm 1965, Miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ nên việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiềukhó khăn Để khắc phục tình trạng này, nhà máy đã chuyển phân xởng đayxuống Hng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hng để tiện vấn đề nguyên vậtliệu và thuận lợi cho việc sản xuất
Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xởng đay, bộ công nghiệp
đã cho xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ 1800 cụm sợi thuộc xí nghiệpsợi I của xí nghiệp sợi hiện nay.Sau khi dây chuyền đợc khánh thành đã tăngcông suất của Nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào côngcuộc xây dựng đất nớc
Đến năm 1985, với sự chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơchế thị trờng, Nhà máy mở rộng sản xuất lăp đặt thêm hai dây chuyền may vàthành lập phân xởng để khép kín chu kỳ sản xuất từ bông đến may
Tháng 12/ 1990, Nhà máy sát nhập hai phân xởng sợi Avà B thành phânxởng sợi Sau gần 4 năm sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, nhà máy
đã phát huy tốt vai trò của mình, đứng vững và phát triển thích nghi với cơchế sản xuất mới
Tháng 7/ 1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theocơ chế thị trờng Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên nhà máy Dệt 8/3, tiếthành sắp xếp đăng ký lại Doanh nghiệp nhà nớc theo Quyết định 338
Cho đến nay, Công ty Dệt 8/3 vẫn thuộc loại hình Doanh nghiệp nhà nớc,hoạt động trong khuôn khổ Luật Doanh nghiệp nhà nớc Đây là một công tylớn, là một thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Với cơng vị
nh vậy, công ty dệt 8/3 chịu sự điều hành trực tiếp của tổng công ty về cácmặt sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hoạchtoán độc lập và tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công
ty Dệt May đã tạo nhiều điều kiện cho công ty mở rộng ra thị trờng nớcngoài và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc nhập cácnguyên vật liệu Về mặt liên doanh, liên kết, hiện nay công ty vẫn cha cómột liên doanh nào trong và ngoài nớc
Công ty Dệt 8/3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng dệtmay VN trong hơn 30 năm qua và nhất là trong thời kỳ chuyển đổi kinhtêsang cơ chế thị trờng công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu củangành dệt may VN, đợc nhà nớc chao tặng huy chơng hạng 3 Công ty cũng
đã giành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm hàng tiêu
Trang 18dùng trong cả nớc, công ty đã tạo đợc ngàn công ăn việc làm cho ngời lao
động, góp phần vào việc ổn định xã hội Với tất cả những gì đạt đợc công tydệt 8/3 đã khẳng định vị thế của mình trong nghành dệt may VN
1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
Công ty dệt 8/3 là doanh nghiệp nhà nớc có chức năng sản xuất và cungứng cho thị trờng các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm, in hoa đảm bảo cácyêu cầu tiêu chuẩn do nhà nớc đặt ra và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Công Ty Dệt 8/3 có nhiệm vụ chính:
- Đóng góp vào sự phát triển của nghành dệt may và nền kinh tế quốcdoanh, sự phát triển của công ty dệt 8/3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩynghành Dệt _ May VN phát triển Điều này thể hiện ở các hoạt động nhchuyển giao công nghệ mới xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm cáccơ hội vệ tinh cho công ty
- Bình ổn thị trờng của các doanh nghiệp nhà nớc khi nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8/3 và các
đơn vị thuộc Tổng công ty Dệt May VN cũng thực hiện chính sách quản
lý thị trờng của nhà nớc nh bình ổn giá quản lý chất lợng sản phẩm,chống hàng giả, hàng nhái mẫu Thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địaphơng về nguyên liệu, thị trờng sản phẩm trong những lúc khó khăn
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định xã hội Doquy mô lớn của công ty đặc điểm của nghành dệt may là cần nhiều lao
động Những năm qua công ty đã tạo hàng ngàn chỗ làm việc cho ngờilao động, đặc biệt là sinh viên mới ra trờng Góp phần làm giảm tỷ lệ thấtnghiệp, giảm các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra
- Nhiệm vụ đóng góp cho ngân sách nhà nớc là nghĩa vụ chung của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế Hiện nay Công ty dệt 8/3 đã tiến hànhhoạch toán kinh doanh độc lập, nhà nớc chỉ cấp lơng vốn nhỏ khoảng20% phần còn lại công ty phải huy động từ nguồn thu khác
2- Bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của công ty
Trang 192.1 Bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Phân tích bộ máy quản lý của Công ty Dệt 8/3 ( EMTEXCO )
- Tổng giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm điềuhành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty
- Ba phó tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho phó tổng giám đốc trongcông tác điều hành và quản lý công ty:
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về mảng kỹ thuật
- Phó tổng giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về mảng tiêu thụ sảnphẩm và sản xuất
- Phó tổng giám đốc phụ trách đào tạo lao đông và chất lợng sản phẩm
Các phòng ban chức năng: có nhiệm vụ tổ chức theo yêu cầu quản sảnxuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc và trợ giúp của bangiám đốc và trợ giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc thực hiện
Công nhân viên
Phòng kế hoạch
đầu t
Phòng kế toán tài chính
Trung tâm KCS
Trang 20các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của nhà nớc, các nội quy củacông ty và trách nhiệm của tổng giám đốc.
Ngoài ra, các phòng ban còn có nhiệm vụ đề bạt ban giám đốc để giảiquyết các khó khăn vớng mắc trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả công tác quản lý của công ty
Các phòng ban chức năng nhiệm vụ trong công ty bao gồm:
- Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm về quản lý thiết bị và công nghệ sản xuất,thiết kế những sản phẩm mới trong công ty
- Phòng đầu t: lập và thẩm định các dự án đầu t, quản lý nguồn vốn đầu t
- Trung tâm KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm phát hiện những saisót về mặt kỹ thuật
- Phòng kế toán tài chính: là cơ quan tham mu cho ban giám đốc về tàichính kế toán, sử dụng chức năng “giám đốc” của đồng tiền để kiểm tragiám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty Nhiệm vụ củaphòng là giúp lãnh đạo trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinhdoanh, báo cáo tình hình tài chính của công ty xác định nhu cầu về vốn,tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản trong công ty Kiểmtra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của công ty chỉ đạo h-ớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các xí nghiệpthành viên
- Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức ký kết nhập khẩu hàng hoá và các vật tthiết bị cần thiết cho công ty, giúp ban lãnh đạo tìm kiếm thị trờng ngoàinứơc để tiêu thụ sản phẩm
- Phòng tổ chức: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo hộ lao động,hành chính quản trị, giải quyết chế độ cho công nhân viên, thực hiện chứcnăng tuyển dụng, đào tạo và nâng cao tay nghề
- Phòng bảo vệ: đảm bảo an ninh trật tự cho công ty
2.2 Cơ sở sản xuất:
a) Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, công ty đã tổ chức bộ phận sảnxuất gồm nhiều xí nghiệp sản xuất Mỗi xí nghiẹp sản xuất là một bộphận thành viên của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của công ty trên tấtcả các lĩnh vực, có trách nhiệm trực tiếp thực hiện các kế hoạch sản xuấtkinh doanh của công ty về mặt hàng dệt mayphục vụ cho nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng nội địa, cũng nh xuất khẩu ra nớc ngoài Mỗi xí nghiệpkhông những là khâu cơ bản trong quá trình sản xuất của công ty, mà còn
Trang 21là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của công ty Tuỳ theonhiệm vụ và chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có những vị trí quantrọng khác nhau.
Hiện nay công ty có 5 xí nghiệp thành viên:
- Xí nghiệp sợi: Chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho XN dệt vải mộc và cóthể bán ra nớc ngoài Các xí nghiệp sợi gồm xí nghiệp sợi A, XN sợi B,
XN sợi ý Đợc phân ra theo đặc thù tổ chức và phân cấp máy móc thiết bịvới tổng diện tích 22000 m2 và có 1650 công nhân có nhiệm vụ sản xuấtsợi để cung cho bộ phận dệt và sợi bán
- Xí nghiệp dệt: Với tổng diện tích 14600 m2 và có 800 công nhân và cónhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp sợi và tiến hành sản xuất vải mộc để cungcấp cho XN nhuộm hoặc in nhuộm hoặc bán vải mộc
- Xí nghiệp nhuộm: có nhiệm vụ nhận vải mộc từ XN dệt về in hoa nhuộmmàu tẩy trắng cung cấp cho xí nghiệp may
- Xí nghiệp cơ điện: Cung cấp năng lợng, điện hơi nớc cho toàn công ty vàtiến hành sửa chữa máy móc thiết bị
- Xí nghiệp may dịch vụ: vừa tiến hành sản xuất, vừa tiến hành các dịch vụbán hàng, giới thiệu sản phẩm Ngoài ra còn có các tổ sản xuất chịu sựquản lý của các quản đốc, tổ trởng và giám đốc xí nghiệp
b) Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty dệt 8/3:
Hiện nay công ty dệt 8/3 có 8 XN thành viên chính, với quy trình sảnxuất sản phẩm là quy trình sản xuất kiểu liên hợp phức tạp liên tục, đi từnguyên liệu đầu là bông sơ đến sản phẩm may qua công nghệ kéo sợi ,dệt, vải nhuộm, may
Mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đều đợc thực hiện ở mỗi XN thànhviên Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh sợi, vải mộc, vải thànhphẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, đều có thể bán ra ngoài thị trờnghoặc tiếp tục chế biến trong nội bộ công ty Công nghệ sản xuất sản phẩmtrải qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Công nghệ kéo sợi nguyên liệu đầu bông xơ tự nhiên vàxơ Pp
+ Giai đoạn 2:Công nghệ dệt làm nhiệm vụ chủ yếu dệt sợi thành vảimộc
+ Giai đoạn 3: Công nghệ hoàn tất gồm 2 bớc chính
Xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ, nấu tẩy
Nhuộm, in hoa và hoàn tất vải để tăng giá trị thẩm mỹ cho vải vềmàu sắc, tăng chất lợng sử dụng nh phòng co, chống nhàu Công
Trang 22nghệ nhuộm hoàn tất gồm các bớc sau, vải mộc- đốt lông- rũ giặt- tẩy trắng- kiềm bóng – nhuộm màu- in hoa- hoàn tất- vảithành phẩm.
hồ-+ Giai đoạn 4: Công nghệ may, đi từ vải cắt thành sản phẩm các loại
áo quần nh: áo sơ mi, quần kaki công nghệ may gồm: vải – may- là hoàn tất- đóng gói- sản phẩm may
cắt-Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty dệt 8/3 nh sau:
Trang 23Sản phẩm của công ty hoàn thành ở các bớc công nghệ cuối cùng của quátrình sản xuất đều đợc phòng chất lợng của công ty kiểm tra và nếu đảm bảochất lợng sẽ cho phép nhập kho.
Nhờ việc quy định chặt chẽ nh vậy, hoạt động sản xuất của các xí nghiệpthành viên, các tổ chức luôn luôn tuân thủ theo đúng công nghệ sản xuất, đúngthiết kế quy định, tránh hiện tợng sản xuất tuỳ tiện
Trang 24II Một số nhân tố ảnh hởng đến tình hình thu nhập tại
Công ty dệt 8/3.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Có thể nói, sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộcrất nhiều vào cơ cấu bộ máy quản lý, do đó hệ thống ban lãnh đạo doanhnghiệp coi nh một yếu tố quan trọng bậc nhất
Các Phó Tổng Giám đốc và các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham
mu cho Tổng Giám đốc và giúp Tổng Giám đốc xử lý các thông tin từ dới lên
Phòng Kế hoạch trực tiếp xây dựng kế hoạch của Công ty căn cứ vào hợp
đồng đã ký của khách hàng, nguồn lực của Công ty Sau đó đợc trình lên TổngGiám đốc Sau khi duyệt xong Tổng Giám đốc giao kế hoạch cho các Xínghiệp, các Phòng ban Đây là cơ cấu tổ chức trực tiếp chức năng các Xí nghiệpchịu sự tác động trực tiếp từ Tổng Giám đốc đồng thời có nhiệm vụ báo cáomọi tình hình SXKD lên Tổng Giám đốc thông qua các Phòng ban chức năngcủa Công ty
Công ty có một đội ngũ Cán bộ quản lý với trình độ chuyên môn cao, cókinh nghiệm quản lý, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc Ban Lãnh
đạo Công ty đã chủ động cải tiến, đổi mới cơ cấu tổ chức đúng lúc, đúng hớng.Hiện nay, bộ máy quản lý trong Công ty cha thật sự hoàn hảo nhng so với cácdoanh nghiệp Nhà nớc khác thì đây là bộ máy tơng đối gọn nhẹ, năng động vàquản lý có hiệu quả, góp phần vào việc điều hành sản xuất kinh doanh và nângcao chất lợng sản phẩm
Hàng năm, Công ty đã nâng cao tay nghề Công nhân bằng các khoá đàotạo, thi thợ giỏi, phát động phong trào thi đua Nhờ đó, ý thức trách nhiệm củangời công nhân đợc nâng lên rõ rệt Bớc sang cơ chế mới, Công ty đang từng b-
ớc làm cho Công nhân nhanh chóng quen với hệ thống máy móc hiện đại,phong cách làm việc công nghiệp Từ đó có cơ sở để nâng cao chất lợng sảnphẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng
Các Cán bộ quản lý và kỹ thuật đã đợc tham gia các khoá đào tạo ngắnngày và dài ngày để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và cáckiến thức về quản lý Dới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc các phòng ban trongCông ty Dệt 8/3 đã cố gắng hợp tác trong các hoạt động quản lý và điều hànhsản xuất kinh doanh Mỗi phòng ban thực hiện các nhiệm vụ của mình với sựtham mu và giúp đỡ của các phòng ban khác thể hiện qua việc phòng Kế hoạch
và Tiêu thụ kết hợp với phòng Kỹ thuật tiến hành các hoạt động lập kế hoạchsản xuất, Phòng KCS kết hợp với Phòng Kỹ thuật, Phòng Kho để tiến hànhkiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm và các sản phẩm hoàn chỉnh
ở các cấp lãnh đạo có sự phân công rõ ràng, mỗi ngời phụ trách mộtphần việc của mình, sau đó báo cáo cho Lãnh đạo nếu có sai sót gì thì lãnh đạo
Trang 25cùng các phòng ban Xí nghiệp kiểm tra rà soát lại, tìm ra sai sót và cùng nhautìm biện pháp khắc phục.
2 Đặc điểm về lao động của Công ty Dệt 8/3:
Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, tạo nên hiệu qủahoạt động của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào Vì vậy một doanh nghiệp hay một tổ chức để đạt đợc thành côngthì yếu tố trớc tiên quyết định phải quan tâm tới lực lợng lao động và cơ cấu lao
động
Trong cơ chế cũ số lao động của Công ty có thời kỳ lên tới 6 160 ngời
trong biên chế (số liệu năm 1989) Sau 5 năm thực hiện sắp xếp lại tổ chức, giải
quyết các chế độ chính sách cho CB-CNV về hu, nghỉ mất sức chuyển Công
ty… Bởi vì lực l đến năm 1994 thì CB-CNV còn là: 4 650 ngời trong biên chế, trong nhữngnăm gần đây, do hoạt động của doanh nghiệp, Công ty Dệt 8/3 đã giải quyếtchế độ cho hơn 1000 CB-CNV và mới tuyển mới hơn 600 lao động trẻ Việc trẻhoá đội ngũ này của Công ty, một mặt nó làm giảm bậc thợ bình quân nh ng nólại tạo ra một đội ngũ lao động trẻ, năng động, có kiến thức, họ sẵn sàng nhanhchóng tiếp thu kiến thức mới áp dụng vào sản xuất Công ty đã có nhiều biệnpháp để duy trì kỷ luật, tổ chức cải thiện điều kiện làm việc cho Công nhân.Tuy nhiên, kỷ luật lao động cha chặt chẽ, thời gian nghỉ do con ốm, thai sảncủa Công nhân tơng đối cao
Trang 26Bảng 3 :Bảng cơ cấu lao động của Công ty
ời so với năm 1998 Điều này có ảnh hởng rất lớn đến thu nhập của ngời lao
động bởi vì số lợng lao động trong các phòng ban chức năng là ngời có thunhập cao trong doanh nghiệp, quỹ lơng của họ chiếm một tỷ lệ tơng đối trongtổng qũy lơng, do vậy % lao động trong các phòng ban chức năng trên tổng sốCB-CNV mà càng nhỏ thì mức lơng của ngời lao động trực tiếp sẽ càng cao.Qua số liệu ở bảng trên ta thấy % lao động trong các phòng ban chức năngcũng là tơng đối nhỏ, năm 1999 là 8,75%, cho thấy sự cố gắng vợt bậc củaCông ty trong những năm vừa qua, Công ty cần duy trì số lợng này trong nhữngnăm tới
Ngoài ra, yếu tố về lao động cũng ảnh hởng đến quá trình sản xuất, kếtquả kinh doanh và ảnh hởng gián tiếp đến tiền lơng của CNV Tính đến cuốinăm 1999 số lợng lao động của Công ty là hơn 3 500 ngời Tơng tự nh tìnhtrạng chung của ngành, số lao động nữ chiếm qúa nửa, ở các Xí nghiệp tỷ lệ lao
động nữ thờng dao động trong khoảng t 60 đến 80% Lao động nữ có u điểm làcần cù, chịu khó nhng thờng gây mất ổn định cho sản xuất do thai sản, nghỉ đẻ
và sức khoẻ hạn chế
Trang 27Bảng 4 : Bảng số lao động trong các phòng ban chức
Phân loại số lao động này theo trình độ ta thấy:
Trình độ Đại học là 80 ngời chiếm 47,33%
Trình độ Cao đẳng là 6 ngời chiếm 3,55%
Trình độ Trung cấp là 15 ngời chiếm 8,87%
Trình độ Khác là 68 ngời chiếm 40,23%
Qua đây ta thấy, ở một số phòng ban chức năng có số lao động có trình
độ khác (nghĩa là dới mức trình độ Trung cấp) còn cao chiếm 40,23% cụ thể
nh phòng Kế toán, phòng Tiêu thụ, phòng Tổ chức hành chính Vì vậy, Công tycần có những biện pháp tích cực khuyến khích CB-CNV đi đào tạo bồi dỡngnâng cao trình đô chuyên môn
Bảng 5 :Bảng cơ cấu lao động phân xởng theo độ tuổi năm
Bảng 6 : Tình hình biến động lợng lao động có tay nghề
ở Công ty Dệt 8/3 giai đoạn 1995 - 1999
(Đơn vị: Ngời)
Năm
Trang 28Qua bảng trên ta thấy lao động có tay nghề bậc 1 đến năm 1999 đã giảm
đi một lợng đáng kể so với năm 1995 là 34,386%, tay nghề bậc 2 thì không có
xu hớng suy giảm mà vẫn tăng đều hàng năm Còn đối với tay nghề bậc 3, 4 thìthể hiện sự suy giảm rõ rệt có xu hớng giảm chỉ còn trên dới một nửa, thông sốnày cho ta thấy đợc chất lợng lao động ngày càng đợc quan tâm hơn Đồng thờilợng lao động có tay nghề bậc cao tăng lên một cách nhanh chóng, cụ thể:
- Đối với lao động có tay nghề bậc 5 năm 1999 tăng lên 17,95% so vớinăm 1995
- Đối với tay nghề bậc 6, lợng lao động tăng gần nh gấp đôi trong năm
1999 là 79,46% so với năm 1995
- Lao động có tay nghề bậc 7, đây là những ngời lao động có mức lơngcao nhất trong khối trực tiếp sản xuất do trình độ của họ đạt đến mức cao nhất,lơng lao động này cũng tăng lên một cách nhanh chóng
3 Đặc điểm về máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ.
Mỗi loại doanh nghiệp đều có sản phẩm riêng của mình, để tạo ra nhữngsản phẩm đó ngoài lực lợng lao động là nòng cốt cần phải kể đến yếu tố quantrọng đó là máy móc thiết bị, các nghành sản xuất khác nhau thì máy móc thiết
bị cũng khác nhau
Cho đến nay, khó khăn lớn nhất của Công ty là máy móc đã cũ nát, lạchậu với số lợng khá lớn, đợc đầu t từ những năm 1960 Mặc dù đến năm 1990Công ty có đầu t thêm một số máy móc thiết bị nhng phát huy tác dụng cũngkhông cao dẫn tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Điều này
sẽ ảnh hởng đến kết quả sản xuất và thu nhập của ngời lao động
4 Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ của Công ty Dệt 8/3:
Chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty phải tự mình hạch toán độc lậpthực hiện tất cả các khâu trong tổ chức quá trình sản xuất Do vậy, Công ty gặprất nhiều khó khăn, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ Nguyên nhân chính cũng là
do hệ thống máy móc thiết bị đã cũ nát lạc hậu dẫn đến chất lợng sản phẩmkhông đủ sức cạnh tranh với nhiều sản phẩm kiểu mẫu phong phú, chất lợng đadạng của rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trờng nh Công ty Dệt Hà Nội,Công ty Dệt Nha Trang, Công ty Dệt Đông Nam, các sản phẩm ngoại nhập từHàn quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp và các nớc Asean Đặc biệt hiện nay là cácsản phẩm dệt may nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ