Cơ sở khoa học của giải pháp.

Một phần của tài liệu Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 46)

1. Những u điểm, hạn chế trong công tác tiền lơng và thu nhập tại Công ty Dệt 8/3: Công ty Dệt 8/3:

Qua phân tích thực trạng thu nhập của ngời lao động tại Công ty Dệt 8/3 ta thấy công tác này của Công ty có những u điểm và hạn chế nh sau:

a) Ưu điểm:

Thứ nhất: Về quỹ tiền lơng: Quỹ tiền lơng của Công ty đợc hình thành

theo đúng quy định của Nhà nớc căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ SXKD của mình hàng năm, do vậy đảm bảo công tác trả đúng, trả đủ tiền lơng cho ngời lao động theo đúng quy định của Nhà nớc.

Thứ nhất: về công tác trả lơng:

- Đảm bảo tiền lơng tối thiểu không thấp hơn mức quy định của Nhà nớc. - Gắn tiền lơng với các chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch nên khuyến khích đợc nhân vên quan tâm đến kết quả SXKD chung.

b) Hạn chế:

- Thứ nhất: Về nguồn tiền lơng: Quỹ tiền lơng của Công ty hình thành căn cứ vào khối lợng sản phẩm sản xuất, điều này ít có tách dụng kích thích tình hình tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, bởi vì ngời lao động chỉ quan tâm đến mặt số lợng mà ít quan tâm đến mặt chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, nhợc điểm này chủ yếu là do tình hình sản xuất khó khăn mà Công ty đang gặp phải, nhng Công ty đã cố gắng phần nào bù đắp lại sức lao động cho Công nhân.

- Thứ hai: ở Công ty bộ phận KCS đợc hởng lơng thời gian, thực chất bộ phận này là trực tiếp phục vụ sản xuất. Bộ phận này hiện đang hởng lơng thời gian theo cấp bậc. Do đó, mà vẫn thờng xuyên xẩy ra hiện tợng làm thêm giờ. Nguyên nhân chính là do ý thức của nhân viên kỹ thuật hởng lơng thời gian, họ cha gắn trách nhiệm của mình vào sản phẩm dẫn đến năng xuất lao động không cao.

2. Phơng hớng nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới:

Hơn 30 năm hoạt động trong ngành Công ty đã có 1 đội ngũ CB-CNV lành nghề, tận tuỵ với nghề. Họ đã cùng Công ty trải qua bao khó khăn vất vả sự gắn bó đó giúp họ đoàn kết và hết lòng với Công ty.

Với những nền tảng vững chắc sẵn có đó, Công ty chỉ tập trung đẩy mạnh sản xuất và khai thác nguồn nhân lực. Cụ thể, Công ty đã có những dự kiến trong thời gian tới là:

Công ty tiếp tục cho CB-CNV đi học để đào tạo ra một đội ngũ Công nhân lành nghề có tri thức để tiếp thu tốt hơn tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Đặc biệt là đội ngũ Cán bộ làm công tác quản lý.

Công ty sắp xếp hợp lý đội ngũ Cán bộ để hoạt động hiệu qủa cao trong quản lý, nhằm nâng cao hiệu qủa qúa trình SXKD của toàn Công ty.

Từ năm 2000 Công ty đã tập trung đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, nhằm từng bớc cải thiện chất lợng sản phẩm, chủng loại hàng hoá, phù hợp với từng loại thiết bị. Đầu t có trọng tâm và phát huy một cách có hiệu quả. Đặc biệt năm 2000 Công ty đã đầu t thêm 2 máy ống nối về phục vụ cho dây chuyền sợi ý, tăng cờng chất lợng sợi và khai thác tối đa năng lực máy sợi con của Xí nghiệp sợi ý.

- Công ty đã đầu t 2 máy kéo OE để tận dụng sử dụng lại toàn bộ xơ ngắn và bông phế xử lý để tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Một dây chuyền may đang đợc xây dựng và lắp đặt hơn 300 máy may. - Lắp đặt 1 máy mài mới phục vụ các mặt hàng cao cấp chất liệu cotton để may quần áo xuất khẩu.

- Đầu t máy in hoa lới phẳng gồm nhiều màu đáp ứng nhu cầu thị trờng. - Lắp đặt 18 máy dệt Thuỵ Sỹ để sản xuất các mặt hàng cao cấp và có khổ rộng 3,15m (các máy dệt cũ chỉ dệt đợc khổ 1,66m).

Bên cạnh đó Công ty dự kiến sẽ quan tâm hơn đến vấn đề Maketing để hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và tạo khả năng cạnh tranh cao hơn.

Một phần của tài liệu Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w