Đặc điểm về lao động của Công ty Dệt 8/3:

Một phần của tài liệu Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)

II. Một số nhân tố ảnh hởng đến tình hình thu nhập tại Công ty dệt 8/3.

2.Đặc điểm về lao động của Công ty Dệt 8/3:

Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, tạo nên hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy một doanh nghiệp hay một tổ chức để đạt đợc thành công thì yếu tố trớc tiên quyết định phải quan tâm tới lực lợng lao động và cơ cấu lao động.

Trong cơ chế cũ số lao động của Công ty có thời kỳ lên tới 6 160 ngời trong biên chế (số liệu năm 1989). Sau 5 năm thực hiện sắp xếp lại tổ chức, giải quyết các chế độ chính sách cho CB-CNV về hu, nghỉ mất sức chuyển Công ty… đến năm 1994 thì CB-CNV còn là: 4 650 ngời trong biên chế, trong những năm gần đây, do hoạt động của doanh nghiệp, Công ty Dệt 8/3 đã giải quyết chế độ cho hơn 1000 CB-CNV và mới tuyển mới hơn 600 lao động trẻ. Việc trẻ hoá đội ngũ này của Công ty, một mặt nó làm giảm bậc thợ bình quân nhng nó lại tạo ra một đội ngũ lao động trẻ, năng động, có kiến thức, họ sẵn sàng nhanh chóng tiếp thu kiến thức mới áp dụng vào sản xuất. Công ty đã có nhiều biện pháp để duy trì kỷ luật, tổ chức cải thiện điều kiện làm việc cho Công nhân. Tuy nhiên, kỷ luật lao động cha chặt chẽ, thời gian nghỉ do con ốm, thai sản của Công nhân tơng đối cao.

Bảng 3 :Bảng cơ cấu lao động của Công ty Đơn vị: ngời các chỉ tiêu 1998 1999 So sánh Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ % Tổng số CB-CNV 3 573 100 3 518 98,5 - 55 - 1,5 Trong đó:

Lao động gián tiếp 326 100 308 94,4 - 18 -5,6

Lao động trực tiếp 3 247 100 3 210 98,8 - 37 - 1,2

nữ 2 501 100 2 252 90 - 249 - 10

Tuổi bình quân 31,4 100 30,8 98 - 0,6 - 2

Bậc thợ 2,6 100 2,8 107,6 0,2 -7,6

Qua bảng trên ta thấy Công ty đã thực hiện chính sách cải tổ đơn giản hoá bộ máy quản lý, số lợng lao động gián tiếp trong năm 1999 đã giảm 18 ngời so với năm 1998. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến thu nhập của ngời lao động bởi vì số lợng lao động trong các phòng ban chức năng là ngời có thu nhập cao trong doanh nghiệp, quỹ lơng của họ chiếm một tỷ lệ tơng đối trong tổng qũy lơng, do vậy % lao động trong các phòng ban chức năng trên tổng số CB-CNV mà càng nhỏ thì mức lơng của ngời lao động trực tiếp sẽ càng cao. Qua số liệu ở bảng trên ta thấy % lao động trong các phòng ban chức năng cũng là tơng đối nhỏ, năm 1999 là 8,75%, cho thấy sự cố gắng vợt bậc của Công ty trong những năm vừa qua, Công ty cần duy trì số lợng này trong những năm tới.

Ngoài ra, yếu tố về lao động cũng ảnh hởng đến quá trình sản xuất, kết quả kinh doanh và ảnh hởng gián tiếp đến tiền lơng của CNV. Tính đến cuối năm 1999 số lợng lao động của Công ty là hơn 3 500 ngời. Tơng tự nh tình trạng chung của ngành, số lao động nữ chiếm qúa nửa, ở các Xí nghiệp tỷ lệ lao động nữ thờng dao động trong khoảng t 60 đến 80%. Lao động nữ có u điểm là cần cù, chịu khó nhng thờng gây mất ổn định cho sản xuất do thai sản, nghỉ đẻ và sức khoẻ hạn chế.

Bảng 4 : Bảng số lao động trong các phòng ban chức năng của Công ty dệt 8/3 năm 2001

Đơn vị: Ngời t t Tên tổ chức Số l- ợng Trình độ

Đại học Cao đẳng Trung cấp khác

1 Ban Giám đốc 5 5 0 2 Kế toán Tài chính 19 13 1 1 4 3 Kế hoạch tiêu thụ 21 9 1 11 4 Đầu t 7 7 5 Kỹ thuật 15 14 1 6 Tổ chức hành chính 18 8 10 7 Xuất nhập khẩu 21 14 4 3 8 KCS 21 6 13 6 6 9 Bảo vệ quân sự 36 2 34 10 Đảng đoàn 6 2 2 2 11 Tổng số 169 80 6 15 68

Qua bảng trên ta thấy số lao động trong các phòng ban chức năng là 169 ngời chiếm 5.49% trong tổng số CB-CNV (3.078 ngời).

Phân loại số lao động này theo trình độ ta thấy: Trình độ Đại học là 80 ngời chiếm 47,33% Trình độ Cao đẳng là 6 ngời chiếm 3,55% Trình độ Trung cấp là 15 ngời chiếm 8,87% Trình độ Khác là 68 ngời chiếm 40,23%.

Qua đây ta thấy, ở một số phòng ban chức năng có số lao động có trình độ khác (nghĩa là dới mức trình độ Trung cấp) còn cao chiếm 40,23% cụ thể nh phòng Kế toán, phòng Tiêu thụ, phòng Tổ chức hành chính. Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp tích cực khuyến khích CB-CNV đi đào tạo bồi dỡng nâng cao trình đô chuyên môn.

Bảng 5 :Bảng cơ cấu lao động phân xởng theo độ tuổi năm 2001 Chỉ tiêu Độ tuổi Số lợng (ngời) Tỷ trọng (%) 3.200 100 Dới 25 296 9,25 25 - 35 1.034 32,31 36 - 45 1.120 35 46 – 55 704 22 56 - 60 46 1,43

Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ở trên cho thấy đội ngũ lao động trẻ của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 35%), đó là một thuận lợi lớn cho

Công ty bởi vì sức lao động ở độ tuổi này rất sung sức, năng động, có kiến thức, họ sẵn sàng và nhanh chóng tiếp thu kiến thức mới và áp dụng vào sản xuất. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành các đơn đặt hàng khó khăn đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.

Bảng 6 : Tình hình biến động lợng lao động có tay nghề ở Công ty Dệt 8/3 giai đoạn 1995 - 1999

(Đơn vị: Ngời) Năm Bậc thợ 1995 1996 1997 1998 1999 Bậc 1 660 704 880 692 433 Bậc 2 276 312 326 372 390 Bậc 3 591 385 318 310 287 Bậc 4 851 631 486 449 427 Bậc 5 741 813 824 832 874 Bậc 6 336 480 494 510 603 Bậc 7 29 32 33 35 38

Bậc thợ nói lên mức độ lành nghề của ngời lao động, bâc thợ càng cao cho biết mức độ lành nghề của họ càng cao. Điều đó có nghĩa năng xuất lao động sẽ tăng. Bậc thợ có liên quan đến hệ số lơng, do đó số lợng lao động có tay nghề bậc càng cao thì mức lơng của họ sẽ cũng càng cao.

Qua bảng trên ta thấy lao động có tay nghề bậc 1 đến năm 1999 đã giảm đi một lợng đáng kể so với năm 1995 là 34,386%, tay nghề bậc 2 thì không có xu hớng suy giảm mà vẫn tăng đều hàng năm. Còn đối với tay nghề bậc 3, 4 thì thể hiện sự suy giảm rõ rệt có xu hớng giảm chỉ còn trên dới một nửa, thông số này cho ta thấy đợc chất lợng lao động ngày càng đợc quan tâm hơn. Đồng thời lợng lao động có tay nghề bậc cao tăng lên một cách nhanh chóng, cụ thể:

- Đối với lao động có tay nghề bậc 5 năm 1999 tăng lên 17,95% so với năm 1995.

- Đối với tay nghề bậc 6, lợng lao động tăng gần nh gấp đôi trong năm 1999 là 79,46% so với năm 1995.

- Lao động có tay nghề bậc 7, đây là những ngời lao động có mức lơng cao nhất trong khối trực tiếp sản xuất do trình độ của họ đạt đến mức cao nhất, lơng lao động này cũng tăng lên một cách nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Thu nhập của người lao động tại Công ty Dệt 8 -3 - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)