Kinh Hoa Nghiem Giang Giai T11 HT Tuyen Hoa Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Giảng Giải Tập XI NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ THANH TỊNH ĐẠI HẢI CHÚNG HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TÁT NAM MÔ ĐẠI[.]
Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Giảng Giải Tập XI NAM MƠ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ THANH TỊNH ĐẠI HẢI CHÚNG HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TÁT NAM MƠ ĐẠI TRÍ VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT NAM MÔ ĐẠI HẠNH PHỔ HIỀN BỒ TÁT HỊA THƯỢNG TUN HĨA -o0o Nguồn http://chuaadida.com/ Chuyển sang ebook 29-08-2015 Người thực : Dương Đình Thiện - thienduongdinh9@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục QUYỂN HAI MƯƠI MỐT PHẨM THĂNG LÊN CUNG TRỜI ĐÂU SUẤT THỨ HAI MƯƠI BA PHẨM KỆ TÁN TRÊN CUNG TRỜI ĐÂU SUẤT THỨ HAI MƯƠI BỐN -o0o KINH HOA NGHIÊM ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT Hán dịch : Sa Mơn Thật Xoa Nan Ðà Hồ Thượng Tun Hố giảng giải Việt dịch : Tỳ Kheo Thích Minh Ðịnh QUYỂN HAI MƯƠI MỐT PHẨM MƯỜI TẠNG VÔ TẬN THỨ HAI MƯƠI HAI Mỗi pháp môn Kinh Hoa Nghiêm, nói mười thứ Vì mười đại biểu cho số vơ tận Do đó: "Trùng trùng vơ tận, vô tận trùng trùng" Ðạo lý nầy, hết thuở vị lai nói khơng hết Vì ngun nhân nầy, phẩm nầy gọi Phẩm Mười Tạng Vô Tận, pháp chẳng tận bao quát phẩm nầy Bồ Tát đầy đủ nguyện vậy, đắc mười tạng vô tận: Tạng vô tận khắp thấy chư Phật Tạng vô tận tổng trì khơng qn Tạng vơ tận rõ pháp Ðại bi cứu hộ Ðủ thứ tam muội Mãn tâm chúng sinh, phước đức rộng lớn Diễn nói tất pháp, trí huệ thâm sâu Báo thần thông Trụ vô lượng kiếp 10 Tạng vô tận vào vô biên giới Nguyện Bồ Tát, tức là: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn Pháp môn vô lượng thệ nguyện học Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành Ðây bốn thệ nguyện lớn Bồ Tát Phàm Bồ Tát, trước hết phát bốn thệ nguyện nầy, tu hành viên mãn lại phát đại nguyện đặc biệt, giống mười đại nguyện Bồ Tát Phổ Hiền v.v… Bấy giờ, Bồ Tát Công Đức Lâm, lại bảo Bồ Tát rằng: Phật tử ! Đại Bồ Tát có mười thứ tạng Quá khứ vị lai tại, chư Phật nói, nói nói Khi bắt đầu giảng phẩm mười tạng vơ tận, vị đại Bồ Tát Cơng Ðức Lâm, Ngài có tâm bi tha thiết, Bồ Tát pháp hội Hoa Nghiêm nói: "Các vị đệ tử Phật ! Ðại Bồ Tát Bồ Tát, nên tu mười pháp tạng vô tận Mười pháp tạng nầy, pháp khứ chư Phật nói, pháp vị lai chư Phật nói, pháp chư Phật nói, để giáo hố tất chúng sinh, khiến cho tất chúng sinh bỏ mê với giác ngộ, sớm thành Phật đạo" Những mười ? Ðó là: Tín tạng Giới tạng Tàm tạng Q tạng Văn tạng Thí tạng Huệ tạng Niệm tạng Trì tạng Biện tạng Đó mười Gì gọi mười tạng ? Tạng nghĩa vơ tận Cịn có nghĩa sinh uẩn tạng Mười tạng là: Tín tạng: Tin pháp tạng Giới tạng: Giới pháp tạng Tàm tạng: Tàm pháp tạng Quý tạng: Quý pháp tạng Văn tạng: Văn pháp tạng Thí tạng: Thí pháp tạng Huệ tạng: Huệ pháp tạng Niệm tạng: Niệm pháp tạng Trì tạng: Trì pháp tạng 10 Biện tạng: Biện pháp tạng Hiện đưa tên mười tạng, giải thích sau Pháp môn mười pháp tạng nầy, mẹ chư Phật ba đời Mười phương ba đời tất chư Phật, từ mười pháp môn vô tận sinh Cho nên phẩm nầy quan trọng, hy vọng vị nên đặc biệc ý nghe giảng, bớt khởi vọng tưởng, đắc nhiều trí huệ Tin hay tiêu trừ trược không tin nghiệp Giới hay phòng ngừa pháp giới nghiệp Tàm (hổ) dùng đối trị hổ, dừng lại làm ác nghiệp Quý (thẹn) dùng đối trị thẹn, dừng lại làm ác nghiệp Văn hay phá vô tri nghiệp Thí dùng để dứt tham sẻn nghiệp Huệ dùng để pháp si nghiệp Niệm dùng đối trị khơng chun nghiệp Trì dùng đối trị thủ hộ nghiệp Biện dùng đối trị khó nhạo thuyết nghiệp Ðây giải thích Sớ Sao mười tạng THỨ NHẤT: TÍN TẠNG Phật tử ! Những tín tạng đại Bồ Tát? Ðại Bồ Tát Công Ðức Lâm lại gọi tiếng: Các vị đệ tử Phật ! Gì gọi tín tạng pháp đại Bồ Tát tu hành ? Hiện Bồ Tát Công Ðức lâm nói mười đạo lý tín tạng, vị nên tụ tinh hội thần để nghe, đừng để lỡ hội Bồ Tát nầy, tin tất pháp không Tin tất pháp không tướng Tin tất pháp không nguyện Tin tất pháp không làm Tin tất pháp không phân biệt Tin tất pháp không chỗ nương Tin tất pháp lường Tin tất pháp vơ thượng Tin tất pháp khó siêu việt Tin tất pháp không sinh Vị Bồ Tát nầy tu tín tạng, Ngài tin mười pháp nầy: Tin tất pháp không, vắng lặng Do đó: "Qt tất pháp, Lìa tất tướng" Tin tất pháp khơng hình, khơng tướng Do đó: "Các pháp tướng vắng lặng Khơng thể dùng lời nói" Vì vắng lặng, chẳng có hình tướng Bản thể pháp đường lời lẽ bặc, nơi tâm hành diệt Tin tất pháp khơng nguyện, chẳng có nguyện cầu hy vọng Tu pháp đừng có tâm xí đồ tham lam, muốn đắc lợi ích gì, vọng tưởng Phải khơng đừng có tướng nguyện cầu, khơng tướng, khơng nguyện, chân tinh thần tu pháp Tin tất pháp chẳng có kẻ làm, chẳng có kẻ thọ Tin tất pháp chẳng có phân biệt Bản thân pháp bình đẳng, khơng thể nói pháp tơi cao, pháp bạn thấp Hoặc pháp pháp thiện, pháp bạn pháp ác, tự chẳng có phân biệt Do đó: "Pháp bình đẳng, Chẳng có cao thấp" Tin tất pháp chẳng có chỗ mà sinh Tin tất pháp lường Tuy nhiên không tướng, không nguyện, không làm, không phân biệt, lại khơng chỗ nương, có vơ lượng vô số Tin tất pháp diệu pháp vi diệu thâm sâu vô thượng Tuy nhiên pháp khơng thể lường, chẳng có pháp cao Tin tất pháp chẳng có pháp siêu 10 Tin tất pháp không chỗ sinh Nếu Bồ Tát hay tuỳ thuận tất pháp vậy, sinh niềm tin tịnh rồi, nghe Phật pháp khơng thể nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe tất chư Phật nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe cõi chúng sinh nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe pháp giới nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe cõi hư không nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe cõi Niết Bàn nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe đời khứ nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe đời vị lai nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe đời nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Nghe vào tất kiếp nghĩ bàn, tâm chẳng khiếp nhược Bồ Tát tin mười pháp nói trên, tuỳ thuận tất pháp, sinh tâm tin tịnh rồi, mà chẳng chấp trước Nghe đến mười thứ cảnh giới nghĩ bàn, mà tâm chẳng khiếp nhược Vì Bồ Tát có định lực, như chẳng động, rõ ràng sáng suốt, chẳng sinh tâm sỡ hãi 01 Bồ Tát nghe Phật pháp dùng tâm suy nghĩ, dùng lời luận bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 02 Bồ Tát nghe tất chư Phật diệu tả, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 03 Bồ Tát nghe cõi chúng sinh nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 04 Bồ Tát nghe pháp giới nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 05 Bồ Tát nghe cõi hư không nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 06 Bồ Tát nghe cõi Niết Bàn nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 07 Bồ Tát nghe đời khứ nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 08 Bồ Tát nghe đời vị lai nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 09 Bồ Tát nghe đời nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển 10 Bồ Tát nghe vào tất kiếp nghĩ bàn, tâm chẳng sợ hãi, chẳng sinh tâm thối chuyển Tại ? Vì Bồ Tát nầy chỗ chư Phật, lòng tin vững chắc, biết trí huệ Phật vơ biên vơ tận Bồ Tát nghe mười thứ cảnh giới nghĩ bàn rồi, mà tâm chẳng khiếp nhược, khiến cho tâm bồ đề tăng trưởng, dũng mãnh Ðây ngun nhân ? Dưới Bồ Tát Cơng Ðức Lâm tự hỏi tự trả lời Vì vị Bồ Tát nầy tu tín tạng, thuở xưa Ngài chỗ đạo tràng Ðức Phật, lòng hướng niềm tin đạo bồ đề vững chắc, Phật pháp tin sâu chẳng nghi ngờ Ngài biết trí huệ chư Phật vô biên không tận Hết thuở vị lai, nói khơng hết Ở mười phương vô lượng giới Mỗi giới có vơ lượng chư Phật Nơi Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, đắc được, đắc được, đắc Đã đời, đời, đời Đã vào Niết Bàn, vào Niết Bàn, vào Niết Bàn Chẳng giới Ta Bà, có vơ lượng chư Phật xuất đời Cho đến mười phương tất giới, giới, có vơ lượng chư Phật xuất đời Tóm lại, mười phương giới có chúng sinh, có nhiêu đức Phật Tại nói ? Vì chúng sinh Phật tương lai Phật khứ, Phật thành Phật Phật thành Phật vị lai tất chúng sinh thành Phật Vô lượng chư Phật Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, viên mãn thành tựu Cho nên nói đắc được, đắc được, đắc Ðắc chứng được, chứng vị Phật, chứng vị Phật, tương lai chứng vị Phật Chư Phật đời, chư