1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI. LÊ SỸ MINH TÙNG

720 111 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 720
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

  KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI LÊ SỸ MINH TÙNG The Explanation of the Saddharmapundarika Sutra (Lotus Sutra) MỤC LỤC Phần Giới Thiệu Chương Thứ Nhất Phẩm TỰA 36 Chương Thứ Hai Phẩm PHƯƠNG TIỆN 72 Chương Thứ Ba Phẩm THÍ DỤ 112 Chương Thứ Tư Phẩm TÍN GIẢI 142 Chương Thứ Năm Phẩm DƯỢC THẢO DỤ 165 Chương Thứ Sáu Phẩm THỌ KÝ 178 Chương Thứ Bảy Phẩm HÓA THÀNH DỤ 204 Chương Thứ Tám Phẩm NGŨ BÁ ĐỆ TỬ THỌ KÝ Chương Thứ Chín Phẩm THỌ HỌC VƠ HỌC NHÂN KÝ Chương Thứ Mười 244 256   Phẩm PHÁP SƯ 275 Chương Thứ Mười Một Phẩm HIỆN BỮU THÁP 288 Chương Thứ Mười Hai Phẩm ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA 305 Chương Thứ Mười Ba Phẩm TRÌ 334 Chương Thứ Mười Bốn Phẩm AN LẠC HẠNH 343 Chương Thứ Mười Lăm Phẩm TÙNG ĐỊA DŨNG XUẤT 362 Chương Thứ Mười Sáu Phẩm NHƯ LAI THỌ LƯỢNG 375 Chương Thứ Mười Bảy Phẩm PHÂN BIỆT CÔNG ĐỨC 395 Chương Thứ Mười Tám Phẩm TÙY HỶ CÔNG ĐỨC 406 Chương Thứ Mười Chín Phẩm PHÁP SƯ CƠNG ĐỨC 415 Chương Thứ Hai Mươi Phẩm THƯỜNG BẤT KHINH BỒ TÁT 456 Chương Thứ Hai Mươi Mốt Phẩm NHƯ LAI THẦN LỰC 468 Chương Thứ Hai Mươi Hai Phẩm CHÚC LỤY 479 Chương Thứ Hai Mươi Ba Phẩm DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT BỔN SỰ 484 Chương Thứ Hai Mươi Bốn Phẩm DiỆU ÂM BỒ TÁT 544 Chương Thứ Hai Mươi Lăm Phẩm QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT PHỔ MÔN 572 Chương Thứ Hai Mươi Sáu Phẩm ĐÀ-LA-NI 647 Chương Thứ Hai Mươi Bảy Phẩm DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG BỔN SỰ Chương Thứ Hai Mươi Tám Phẩm PHỔ HIỀN BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT PHẦN TỔNG LUẬN 715 PHẦN PHỤ LỤC 730 659 690   Lời Mở Đầu Diệu Pháp Liên Hoa nói kinh tiếng khu vườn kinh điển Phật giáo Đại thừa Kinh đạt đến địa vị vua tất kinh kinh ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ngồi tầm tư duy, suy luận người bình thường có cơng đưa người tu thẳng đến cứu cánh tối thượng thành Phật Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Pháp Hoa truyền bá sớm rộng rãi vào khoảng 700 năm sau ngày đức Phật nhập diệt Nếu dựa theo Hán tạng, kinh Pháp Hoa có tất bảy bao gồm hai mươi tám phẩm có sáu vạn chữ với nghĩa lý thâm sâu huyền diệu diễn tả tác phẩm nghệ thuật dạng vỡ kịch kết hợp tư tưởng chặt chẻ trải suốt chiều dài kinh Tuy kinh có dài, ý nghĩa sâu xa, nội dung khơng ngồi bảy chữ “Khai, thị, ngộ, nhập Tri Kiến Phật” Thật vậy, hoài chư Phật xuất gian khai mở, bày khiến cho chúng sinh mở toang tri kiến Phật giúp cho họ tịnh hóa tri kiến Phật Khai có nghĩa mở “Khai” Phật tri kiến mở kho tàng tri kiến Phật Thị tức cho thấy “Thị” Phật tri kiến tức cho chúng sinh thấy kho tri kiến Phật Ngộ tức bừng tỉnh mà thấy thật (chân lý) Sau Nhập vào, chứng nghiệm khơng phải đứng bên ngồi mà nhìn vào mà phải nghiệm chứng thật Do câu “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến” có nghĩa Phật muốn đem thấy biết mà cho tất chúng sinh thấy để họ tỏ ngộ Phật Kinh Pháp Hoa nói hoa sen, hoa sen phải hoa sen nơi để khai, thị, ngộ, nhập hoa sen Phật tánh nơi Hoa sen vươn lên nở rộ Phật tánh hiển bày đạo Phật có mặt gian để nhắn nhủ với nhân loại tất người có đủ tri kiến Phật, giống y Phật Vì người biết sử dụng tri kiến Phật thích đáng hữu dụng vào sống để hóa giải hết vơ minh phiền não họ trở thành Phật khơng phải vị Phật vị Phật ban thưởng cho ta Trong Phật giáo đường tắt, hay chứng đắc ban cho ta mà phải tinh nỗ lực tu tập nghĩa người phải tự cất bước đơi chân Có sâu vào thiền định, có tư qn chiếu, có gạn lọc nhiễm tâm thức, có sống chánh niệm tỉnh thức để làm chủ thân, khẩu, ý hoa sen từ búp vươn lên khỏi mặt nước nở rộ mà tỏa hương thơm khắp Do đức Phật đóa sen nở trước, nở tồn diện mà hiển bày nhụy, gương, cánh, hột cách viên mãn Còn tất chúng sinh búp sen, chưa nở rộ, nằm nước, cố gắng vươn lên ngày vượt thoát khỏi chốn bùn nhơ mà thấy ánh sáng chân lý nhiệm mầu nở rộ ánh nắng bình minh lành Vì thế, đức Phật dạy rằng: “Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành họ tinh nỗ lực tu hành họ thành Phật ta vậy” Tuy cấu trúc kinh Pháp Hoa bao gồm bảy chữ “Khai, thị, ngộ, nhập Tri Kiến Phật”, quan trọng bốn chữ “Nhập Tri Kiến Phật” Đó phần thâm nhập tức phần thực hành để hành giả tỏ ngộ   thực chứng Phật tánh nhiệm mầu xem phần quan trọng Diệu Pháp Liên Hoa kinh, bao gồm sáu phẩm chót Đến hành giả sống trọn vẹn với trí tuệ Phật sáng tịnh Nhưng Tri Kiến Phật, chơn tâm hay Phật tánh? Tri Kiến Phật thể chân như, vô vật nên dùng ngôn ngữ văn tự người diễn giải được, kinh Pháp Hoa lần kho tàng kinh điển Đại thừa mở bí mật để hành giả Pháp Hoa có nhìn rõ ràng rốt ý nghĩa trí tuệ Phật Vì mục đích người thọ trì kinh Pháp Hoa phải đạt đến cứu cánh tối thượng để mang lại cho tịnh, an lạc, tự tại, giải thoát giác ngộ cõi đời có tan có hợp Cấu trúc kinh Pháp Hoa rõ ràng mạch lạc, Bồ Tát Văn Thù tượng trưng cho đại trí tuệ nên xuất phẩm đầu để khai thị, bày khiến cho chúng sinh tỏ ngộ sống với tri kiến Phật để chuyển khổ đắc lạc liễu sinh tử Nếu người khơng chạy theo vô minh làm nô lệ cho vật chất giả tạm mà sống theo chơn tánh sáng tịnh đời làm cịn khổ, gian trở thành cực lạc tịnh Niết bàn Con người có trở với bổn tánh, chơn tâm hay Phật tánh họ đạt trí tuệ lúc họ an trú thấy biết tánh bình đẳng tất vật tượng tất khái niệm hay ý niệm cặp phạm trù đối đãi phân biệt biến Sau Bồ Tát Phổ Hiền xuất phần cuối để khuyến khích, yểm trợ cho hành trì kinh Pháp Hoa tương lai Đó “Tri Hành” hợp Sự huyền diệu cách thực hành, hiểu biết rốt để ứng dụng vào đời mà lìa khổ đắc lạc Cái lạc tối thiểu có hạnh phúc cho thân cho gia đình lạc tối đa sống với “Tri Kiến Phật” để có Vơ thượng Bồ Đề Niết bàn giống chư Phật Vì muốn có kết viên mãn, tha thiết kêu gọi quý Phật tử đọc tư phẩm nhiều lần phẩm cuối quý vị tự tỏ ngộ thâm nghĩa huyền diệu kinh sau tinh nỗ lực thực hành để trở sống với trí tuệ Phật vĩnh ta nghĩa hành giả Pháp Hoa phải Tri Hành hợp đem lại kết lớn lao cho Kinh thâm vi diệu cịn tri thức chúng tơi nơng cạn, thơ thiển kinh giải có nhiều chỗ thiếu sót, sai lầm Kính mong chư vị Thiện tri thức bổ túc cho Chân thành cảm tạ Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Viết Washington Mùa Phật Đản 2556, năm Nhâm Thìn 2012 Lê Sỹ Minh Tùng KINH PHÁP HOA GIẢNG GIẢI LÊ SỸ MINH TÙNG The Explanation of the Saddharmapundarika Sutra (Lotus Sutra) PHẦN GIỚI THIỆU   Diệu Pháp Liên Hoa kinh vô quan trọng Phật giáo Đại thừa kinh ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ngồi tầm tư suy luận người bình thường Vì có nhiều luận giải, trước tác cơng phu giá trị đời Hãy xoay ngược dòng lịch sử sau đức Phật nhập diệt, Trưởng lão giảng giải giáo lý Phật Đà tùy theo khuynh hướng hiểu biết Phật pháp họ nên Phật giáo bắt đầu có khác biệt lúc chưa có văn tự mà dùng thuyết truyền lại từ đời sang đến đời khác Từ Phật giáo bắt đầu rạng nứt phân chia thành Phật giáo phái Một số Tỳ kheo theo khuynh hướng bảo thủ tuân giữ giáo luật lời dạy Phật nghiêm minh Trong có nhóm Tỳ kheo khác có khuynh hướng biến giáo lý đức Phật thành triết học phức tạp lúc đạo Bà la môn chuyển từ thời kỳ Vệ Đà sang Áo Nghĩa Thư nghĩa chuyển từ hệ thống cúng tế thờ phượng rườm rà phức tạp sang lãnh vực triết học, luận giải Nhóm Tỳ kheo thuộc phái bảo thủ quan niệm đường giải thoát phải xuất gia khẳng định cho dù đức Phật có nói khơng thành đạt mức độ chứng ngộ đức Phật tức thành Phật Vì người cần tự giải khỏi trói buộc hư vọng khổ đau đời tốt Thêm nữa, Tỳ kheo thuộc nhóm bảo thủ lại xa lánh đời, lên tận núi cao rừng thẳm để tu cầu giải cho riêng đại đa số Phật tử gia chìm đau khổ Vì nhận thấy Phật giáo lệch hẳn tinh thần hoạt động tích cực thời đức Phật cịn thế, Tỳ kheo thuộc nhóm cải cách tín đồ gia nơ nức dựng lại tinh thần “Phật pháp gian, khơng lìa gian giác” cách thành lập Phật giáo Đại thừa Những khơng thuộc Đại thừa gọi Tiểu thừa từ có va chạm lớn Phật giáo Phật giáo củ Tiểu thừa cho “Phật giáo Đại thừa sai lầm” họ diễn giải kinh điển theo đường lối vay mượn tư tưởng Ấn Độ giáo nghiêng triết học trừu tượng siêu hình khó hiểu, sai đường lối Phật đạo Phật đạo diệt khổ đức Phật dạy Tứ Thánh Đế Bát Thánh Đạo để giúp chúng sinh thực hành mà có an lạc Niết bàn Ngược lại, Đại thừa chê Tiểu thừa giáo lý thích hợp cho người “thấp” lý tưởng giải A la hán ích kỷ khơng phản ảnh tâm đại từ bi lý tưởng Bồ Tát Kinh Pháp Hoa xuất thời điểm hồn cảnh nỗ lực để kết hợp Phật giáo trở thành Phật thừa Những thừa Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát nhìn Pháp Hoa phương tiện lúc ban sơ, cuối muốn hồn thành Phật đạo tất phải quy thừa Phật đạo Kinh Pháp Hoa nói lên triết lý thâm sâu diễn bày tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời dạng vỡ kịch kết hợp tư tưởng chặt chẻ trải suốt chiều dài kinh Kinh viết theo thể loại Vị Tằng Hữu để diễn tả tượng, cảnh giới siêu hình, khơng có thật giới người bình thường ẩn chứa triết lý thâm sâu huyền diệu mà có lẽ vượt ngồi ngôn ngữ người Ở đây, giáo lý Nguyên thủy xem tình ca quê hương mộc mạc với tiếng đàn tranh, đàn bầu nhẹ nhàng thoát Bây triết gia tiếng xuất chúng Phật giáo Đại thừa đem tình ca hịa âm lại với tiếng đàn Piano, tiếng vĩ cầm, với dàn nhạc thính phịng thấu hiểu rốt nghe nhạc theo lối Tây phương, âm hưởng thoanh thoát quyện theo nét nhạc quê hương Người tu dựa theo tinh thần Pháp Hoa thành Phật thành A la hán hay Bồ Tát Ai thành Phật có sẵn Trí Tuệ Phật giống y Phật Vì tư tưởng Pháp Hoa đời cách mạng giải phóng ràng buộc mà phái Nguyên thủy đè ép lên người dựa theo tinh thần Pháp Hoa thành Phật khơng dành riêng ưu đãi cho thành phần xuất gia mà thành Phật Trong phẩm Đề Bà Đạt Đa có nàng Long nữ vừa tám tuổi gái Long Vương thành Phật thí dụ cụ thể Hãy lắng nghe lời Bồ Tát Văn Thù nói với Bồ Tát Trí Tích “Có gái Long Vương lên tám tuổi mà đầy đủ trí-đức, khoảnh khắc pháp Bồ đề tâm bất thối chuyển, biện-tài vô-ngại, từ bi rộng lớn, cơng đức đầy đủ, có khả đến Bồ Đề” Sự thành Phật nhanh chóng nàng Long nữ làm cho Bồ Tát Trí Tích sững sờ mà cịn làm cho Tơn giả Xá Lợi Phất kinh ngạc Tiến trình phức tạp thường gọi “Ngũ trùng thức quán” nghĩa dùng pháp quán tưởng để soi vào nội, ngoại tướng phần, kiến phần tâm vương, tâm sở, thức tướng từ thô đến tế sau đến chân Nói cách khác, hành giả phải lấy Thập địa làm tảng, phá trừ hết phiền não chướng sở tri chướng, tiêu diệt cho hết tất chủng tử tập khí khiến cho tất chủng tử hữu lậu A lại da thức hoàn biến mà cịn lại độc trí tuệ vô lậu khiết Vậy A lại da thức? A lại da âm tiếng Phạn Alaya có nghĩa kho mà danh từ Hán-Việt gọi tàng Tất chủng tử không phân biệt thiện ác, tốt xấu, sanh tử niết bàn, mê ngộ khổ vui, vô ký chứa đựng tàng thức A lại da thức có khả tiếp nhận, trì làm hạt giống chủng tử trăng trưởng, chuyển biến đầy đủ nhân duyên thục chín mùi tái sanh vào giới thích hợp với nghiệp Tùy theo nghiệp lực chúng sinh mà thọ sanh vào lục đạo sinh cõi trời cõi Sắc giới Vô sắc giới Nếu nhân A lại da thức chứa nhiều chủng tử thiện đầy đủ nhân dun chín mùi chuyển biến khởi báo người trời Ngược lại chứa nhiều chủng tử bất thiện khởi báo ba đường ác súc sanh, ngạ quỷ địa ngục Vì huân tập chuyển biến A lại da thức thật tiềm ẩn vi tế nên người chưa đắc đạo biết thọ thân làm lồi quốc độ Thức thứ tám gọi A-đà-na thức Vậy tên xuất xứ từ đâu? Trong kinh Giải Thâm Mật có tụng rằng: A-đà-na thức thâm tế Tập khí chủng tử bộc lưu Ngã phàm ngu bất khai diễn Khủng bỉ phân biệt chấp vi ngã Dịch là: Thức A-đà-na thâm tế nhị   Các tập khí chủng tử sinh diệt dịng nước thác Ta(Phật) chúng phàm phu nhị thừa khơng nói thức Vì sợ chúng phân biệt chấp làm ngã Thức chơn vọng thánh phàm nương nơi Do thức A-đà-na thâm sâu tế nhị Nó chứa nhóm tập khí chủng tử từ vơ thỉ đến Nó làm chủ giữ gìn báo thân hữu tình chúng sinh sống thời kỳ Cũng dòng nước thác, xa thấy điềm tịnh mà chảy mau Chẳng chúng phàm phu mà hàng Tiểu thừa Thanh văn mê lầm thức Đức Phật hai hạng chẳng giảng nói đến thức A-đà-na sợ họ mê lầm chấp làm Ngã A-đà-na thức cịn tìm thấy Nhiếp Đại thừa luận, Hiển dương thánh giáo luận, Thành Duy Thức luận Du Dà Sư Địa luận… Trong Thành Duy Thức Luận ba giải thích thức A-đà-na có ba cơng sau: 1)Giữ gìn (chấp trì) chủng tử pháp: Các pháp nói cho tất pháp hữu vi Đó “hữu lậu hữu vi” tức pháp tạp nhiễm thuộc chúng sinh “vô lậu hữu vi” tức pháp tịnh thuộc Thánh hiền Tuy nhiên “chủng tử” có cơng tiềm tàng (ẩn núp) mà khơng khởi Nếu khơng có để chứa giữ chủng tử pháp phải bị tản Nếu chủng tử pháp bị tản pháp hành gian xuất gian chẳng cịn Do phải có thức A-đàna, tánh vô phú vô ký, loại sinh diệt tương tục trì chứa giữ chủng tử pháp 2)Giữ chịu(chấp thọ)sắc giới: Đây muốn cho công giữ gìn báo thân chúng sinh hữu tình tương tục tồn thời kỳ không tan hoại 3)Giữ lấy(chấp thủ) việc kết nối đời sau tức “kiết sanh tương tục” ba pháp: phiền não, nghiệp sanh Con người sống vơ minh phiền não nên tạo nghiệp mà phải kết nối đời sau để thọ khổ Chữ “kiết sanh” có nghĩa thọ sanh tức kết thai lúc sanh Tiến trình kết mối đời sau thân sống đến thân chết Rồi từ thân chết đến thân trung ấm (thân chết chưa đầu thai) Và sau từ thân trung ấm đến thân đời sau Nếu thân tương tục không gián đoạn phải có thường lưu hành giữ gìn (chấp thủ) Cái thức A-đà-na Thật vậy, khơng có thức thứ tám để nắm giữ việc “kết nối đời sau” người chết phải ln, khơng cịn tái sanh Như thành bị rơi vào thuyết Đoạn diệt ngoại đạo Đây câu trả lời cho vua Ba tư nặc thuyết Đoạn diệt bọn ngoại đạo Ca chiên Diên Thêm tất chủng tử tốt xấu gieo vào mảnh đất A lại da trạng thái tiềm ẩn Các chủng tử huân tập, chuyển biến, tương sanh, tương duyên, tương diệt liên tục Tất chuyển biến xảy liên tục tức thời, chớp nhoáng liên tiếp Cái diệt sinh, tương tức tương tục liên miên bất tận nên gọi Sát Na Sinh Diệt Sát Na Sinh Diệt ví khối nước liên tục chuyển động chẩy dòng thác lũ Khối nước trước đổ qua có khối nước khác đổ tới, tiếp nối liên tục không ngừng nghĩ dĩ nhiên dịng nước cũ khơng thể chẩy trở lại nơi mà chẩy qua Sự sinh diệt triền miên ví đợt sóng dạt biển Đợt sống đẩy đợt sóng kia, đợt sóng đẩy đợt sóng củ Bởi có gió vọng tưởng thổi sóng dạt biển làm sóng liên tiếp nhồi lên lặn xuống khơng ngừng nghĩ sóng diệt sóng khởi sanh Khi chúng sinh biết tu tập làm cho tâm tịnh chủng tử vô lậu huân tập, tăng trưởng phát sinh hành Các hành huân tập trở vào thức A lại da thành chủng tử vô lậu Tùy theo tánh chất chủng tử vô lậu mà chủng tử hữu lậu tiềm ẩn sẳn có tàng thức bị suy thoái tiêu diệt chủng tử vơ lậu sẳn có tăng trưởng phát sinh thêm Nếu chúng sinh trì cơng tu tập có nghĩa tiếp tục huân tập chủng tử vô lậu tịnh đến tất chủng tử hành hữu lậu hoàn toàn bị tiêu diệt lúc họ chứng đắc bát địa Bồ-tát Đại thừa Đến tàng thức chứa tồn chủng tử vơ lậu Các hạt giống hữu lậu phiền não, nghiệp báo luân hồi sinh tử khơng cịn A lại da thức chuyển thành “Vô   cấu thức” Vô cấu thức tên khác Yêm-ma-la thức, Bạch tịnh thức, Thanh tịnh thức, Chân thức, Như Lai tạng thức hay thức thứ chín Tuy có nhiều tên chúng quy có ý nghĩa “thanh tịnh” Tóm lại, chúng sinh đạt đến vị bát địa Bồ-tát chủng tử hữu lậu làm chướng ngại chân tâm bị hủy diệt, thật chủng tử hữu lậu vi tế nằm tiềm ẩn thức thứ tám Chỉ vị bát địa Bồ-tát tiếp tục tiến tu pháp tối thắng vô phân biệt trí, gọi Thắng Pháp Khơng Qn, để vượt qua khỏi bậc Bồ-tát Thập địa mà đến bậc Đẳng Giác khởi Kim Cang Dụ Định mà đạt tới Phật thức thứ tám xóa tan hồn tồn tất vơ lậu thâm vi tế chuyển thành Ðại Viên Cảnh Trí Khi ðó chủng tử vơ lậu, cấu nhiễm ðã hết, thức chuyển thành trí tịnh chiếu khắp mười phương cõi nhiều vi trần nên gọi Đại Viên Cảnh Trí Đây thể tịnh Chơn Tâm mặt gương sáng chiếu soi tất vạn pháp cách chân thật mà nhà Phật gọi “như thị bất khả tư nghì” Trường phái Du Già sáng tạo phần cuối giáo lý Tam thân Phật Pháp thân tuyệt đối, chân lý Báo thân thân Phật thị cho vị Bồ-tát hàng thánh giả nhìn thấy thuyết pháp cho họ nghe cõi trời, tạo vui thú ưa thích Pháp Sau Ứng thân thân chúng sinh nhìn thấy thị vào thời điểm định gian, vốn thân hư ảo Phật hóa để thực cơng việc hóa độ gian Vậy Phật giáo Nguyên thủy nhận định giáo lý Đại thừa? Phật giáo Nguyên thủy hoài nghi gần miễn cưỡng đề cập đến tư tưởng Đại thừa, đặc biệt Trung Quán Long Thọ Du Già Vô Trước Nguyên thủy từ chối, không chấp nhận kinh điển Đại thừa lời Phật dạy Họ phủ nhận hoàn toàn kinh điển Đại thừa cho tác phẩm “tưởng tượng”, loại fiction giống Harry Potter, triết gia Vô Trước, Long Thọ Đối với Phật giáo Nguyên thủy, đức Phật vị A la hán sau có vị A la hán đắc đạo đức Phật Đức Phật mô tả thành đạo Ngài sau: Trước hết Ngài đắc Tứ thiền sau canh ba đêm Ngài chứng Tam minh, thành tựu Nhất Thiết Trí Trong kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), Tập II, 71 HT Thích Minh Châu Việt dịch Kinh dạy Vacchagotta Tam Minh (Tevijjavacchagotta sutta) sau: -Này Vaccha, nói sau: “Sa-mơn Gotama bậc nhứt thiết trí, bậc nhứt thiết kiến” Ngài tự cho có tri kiến hồn tồn: "Khi Ta đi, Ta đứng, Ta ngủ Ta thức, tri kiến ln ln tồn tại, liên tục" Thì họ nói Ta khơng với điều nói, họ vu khống Ta với điều khơng thực, hư ngụy -Ơng phải giải thích: "Sa-mơn Gotama bậc có ba minh (tevijja)", Vaccha, Ơng người nói Thế Tơn với điều nói, khơng vu khống Thế Tơn với điều khơng thực, giải thích Thế Tơn pháp tùy pháp, khơng có đồng pháp hành nói lời pháp lấy cớ để quở trách Dựa theo Phật giáo Nguyên thủy, hành giả đoạn diệt hết lậu, tâm trí sáng suốt, chứng tam minh trở thành A la hán cứu cánh tối hậu cho người đường giải thoát giác ngộ 1)Túc mạng minh, Phật dạy rằng: -Này Vaccha, Ta muốn, Ta nhớ đến nhiều đời sống khứ, đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, hai mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, trăm đời, ngàn đời, trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp Ta nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên này, dịng họ này, giai cấp này, ăn uống này, thọ khổ lạc này, tuổi thọ đến mức Sau chỗ kia, ta sanh chỗ Tại chỗ ấy, ta có tên này, dịng họ này, giai cấp này, ăn uống này, thọ khổ lạc này, tuổi thọ đến mức Sau chết chỗ nọ, ta sanh đây" Như Ta nhớ đến đời sống khứ, với nét đại cương chi tiết 2)Thiên Nhãn Minh, Phật dạy tiếp: -Này Vaccha, Ta muốn, với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, Ta thấy sống chết chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ Ta nghĩ   rằng: "Thật vị chúng sanh thành tựu ác hạnh thân, thành tựu ác hạnh lời nói, thành tựu ác hạnh ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người này, sau thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục Còn vị chúng sanh thành tựu thiện hạnh thân, thành tựu thiện hạnh lời nói, thành tựu thiện hạnh ý, không phỉ báng bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo nghiệp theo chánh kiến, người này, sau thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, Thiên giới, đời này" Như vậy, Ta với thiên nhãn tịnh, siêu nhân, thấy sống chết chúng sanh Ta tuệ tri rõ chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh hạnh nghiệp họ 3)Lậu Tận Minh, đức Phật dạy rằng: -Này Vaccha, với đoạn diệt lậu hoặc, Ta tại, tự với thượng trí chứng ngộ, chứng đạt an trú, vô lậu tâm giải thốt, tuệ giải Và với giải thích: "Sa-mơn Gotama bậc có ba minh," Vaccha, người người nói Thế Tơn với điều nói, khơng vu khống Thế Tơn với điều khơng thực, giải thích Thế Tơn pháp tùy pháp, khơng có vị đồng hành pháp nói lời pháp lấy cớ để quở trách Khi nói vậy, du sĩ Vacchagotta bạch Thế Tơn: -Tơn giả Gotama, có vị gia khơng đoạn trừ kiết sử gia mà thân hoại mạng chung lại đoạn tận khổ đau? - Này Vaccha, khơng có người gia khơng đoạn trừ kiết sử gia mà thân hoại mạng chung lại đoạn tận khổ đau Đức Phật khẳng định người giống cây, bóng hướng ngả hướng nghĩa sống mà không đoạn trừ kiết sử (tham sân si mạn nghi) chết khơng có giải Do tơn đạo Phật phải tự giác, tự độ đời này, đừng mơ ước ảo huyền mà trông chờ mong đợi vào tha lực hết Nếu đời chưa thành tựu dun lành đưa họ tiếp tục vào đời Khi đức Phật cịn thế, hơm Tỳ kheo Man Đồng Tử đặt câu hỏi siêu hình để hỏi Thế Tơn rằng: Như Lai có tồn sau chết? Như Lai không tồn sau chết? Như Lai có tồn khơng tồn sau chết? Như Lai không tồn không không tồn sau chết? Nếu Thế Tơn thấy biết nói thấy biết Nếu không, trả lời không Nếu vấn đề khơng giải thích thỏa mãn, ơng ta cảnh báo từ bỏ phạm hạnh này, không theo Phật Những câu hỏi sản phẩm tư nhị nguyên đầy ngã tính Trả lời câu hỏi chấp nhận giới thường vô thường, v.v rơi vào chấp thủ: chấp thường chấp đoạn, chấp Năm thủ uẩn Nhưng đức Phật lại chủ trương trung đạo, đoạn tận ái, thủ Do đó, Như Lai khơng trả lời Rồi chiều khác, Tôn giả Xá-lợi-phất đặt lại bốn câu hỏi với Tôn giả Kiều-thi-ca (Mahà Kotthika) Tôn giả Kiều-thi-ca (Mahà Kotthika) trả lời lý Thế Tôn không trả lời là: -Chỉ với chưa đoạn trừ tham dục, tham sắc, thọ, tưởng, hành thức có quan điểm Như Lai có tồn sau chết, Như Lai không tồn sau chết, v.v -Chỉ với lạc Hữu, lạc Thủ, lạc Ái có quan điểm "Như Lai tồn sau chết” Tuy đức Phật khơng giải thích, hơm Tỳ kheo ni Khemà cắt nghĩa cho vua Ba tư nặc sau: -Bởi Thế Tơn đoạn tận gốc rễ sắc, thọ, tưởng, hành thức, làm cho ta-la bị chặt đứt tái sanh tương lai Như Lai thâm sâu vơ lượng, giải ước lượng sắc, thọ, tưởng, hành thức, nên định nghĩa Như Lai ngang nhiên chấp nhận kiện cho rằng: Như Lai có tồn sau chết Tương tự, chấp nhận kiện Như Lai không tồn sau chết v.v   Khác với triết gia Long Thọ, Vơ Trước Thế Thân cố tìm triết lý, luận thuyết để giải thích tượng giới siêu hình, đức Phật điềm nhiên im lặng không trả lời cho Tỳ kheo Man Đồng Tử Không phải Ngài không biết, trả lời, khơng phải cứu cánh đạo Phật Do thay trả lời câu hỏi siêu hình tơn giả Man Đồng Tử, đức Phật kể cho ông ta nghe câu chuyện người bị mũi tên độc Đối với Phật giáo thấy người bị nhiễm tên độc vấn đề cấp thiết giải phẩu để giải độc mà cứu sống họ Cịn vấn đề tìm cho ngành mũi tên người bắn mũi tên khơng quan trọng Bởi khơng lo cứu chữa, người trúng tên độc chết trước biết tông tích thủ Do vấn đề cấp thiết người trọng tâm đạo Phật nhỗ mũi tên “khổ đau” tìm câu trả lời cho vấn đề siêu hình khơng thiết thực Đối với đạo Phật, thời gian vơ thường nên Xn qua Hè đến có trôi qua nhanh khoa học ngày tiến xa nhiều đưa người gần gủi với dĩ nhiên trí thức nhân loại kỷ 21 nâng lên cao, nói chung nỗi khổ chúng sinh trước sau không thay đổi, không giảm mà có lẽ cịn tăng thêm Tuy đức Phật dạy chúng sinh biết đời khổ, Ngài không dạy chúng sinh nên khước từ lạc thú trần gian, vào rừng tìm nơi vắng để tu hành Nói cách khác giáo lý đức Phật đặt tảng đau khổ, không Ngài phủ nhận lạc thú đời Bằng chứng Tăng Nhất A Hàm có liệt kê nhiều hạnh phúc mà chúng sinh thọ hưởng Đức Phật khun người khơng tìm cách xa lánh hạnh phúc vật chất, hiểu biết tạm bợ thời Nói cách khác, người có quyền thọ hưởng lạc thú vật chất không làm nô lệ cho thể xác Phật giáo dạy ta nên tận lực cố gắng, kiên trì nỗ lực, luôn giữ tâm thận trọng thu thúc dục vọng Khi thành đạo cội Bồ-đề, đức Phật chứng Lậu Tận Minh giúp Ngài tìm chân lý khổ Chính lậu tận minh soi sáng cho Ngài thấu biết tường tận rốt tận nguồn gốc rễ nỗi khổ đau ẩn núp tâm người Ngài người lịch sử nhân loại tìm chân lý thoát khổ tức chân lý Tứ Diệu Đế Khơng riêng đạo Phật chủ trương “Phật pháp gian khơng lìa gian giác” mà đức Khổng Tử không bàn đến chuyện siêu hình Ngài dạy rằng:”Vi trí sinh, n trí tử” nghĩa chưa biết hết chuyện sống, biết việc chết Nói cách khác người chưa chết mà nói vanh vách, rõ ràng rành mạch chuyện giới bên người sống ảo tưởng, hoang đường, thiếu thực tế (tưởng tri) Chẳng giáo lý Đại thừa không làm Nguyên thủy nao núng, mà Nguyên thủy tiếp tục phát triển truyền thống giáo lý riêng mình, chủ yếu làm sáng tỏ thêm hàm nghĩa luận A-tỳ-đạt-ma họ dĩ nhên trì hệ thống Ngũ Bộ Kinh Nakiyas Việc biên soạn hệ thống hóa luận phải hết gần bốn kỷ đầu cơng ngun Đến đây, Ngun thủy đạt đến mức hồn hảo việc hoàn chỉnh lại kinh điển kinh điển Nguyên thủy gần khơng có thay đổi Hiện nay, Phật giáo Nguyên thủy có đủ Ngũ Bộ Kinh Nikayas tiếng Pali là: 1)Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya) gồm 36 phẩm phần 2)Trung Bộ Kinh (Majjhima) gồm 153 phẩm 3)Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya) gồm 56 chương xếp theo tứng loại chủ đề 4)Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara) phẩm đánh số theo thứ tự số 5)Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) gồm 15 kinh có kinh Pháp Cú kệ tăng ni đả đạt thánh A la hán Các kinh phát xuất từ nhiều phái trước Nguyên thủy bị phân hóa, dù phần lớn xem Nguyên thủy Phật giáo vào thời Nguyên Thủy có Kinh tạng Luật tạng Mãi sau thời kỳ phân chia phái Luận tạng thêm vào Atỳ-đàm xem luận dành cho Nguyên Thủy A-tỳ-đàm thuyết minh rộng giáo nghĩa Phật giáo Bộ Phái tức Phát Trí Luận Lục Túc Luận A-tỳ-đàm Tạng   Nói chung kinh thuộc hệ Nguyên Thủy nói Chân lý Tứ Đế, Bát Chánh Đạo, Thập Nhị Nhân Duyên chứa đựng ngũ kinh Nikayas Còn luật Phật giáo Nguyên Thủy từ xưa có bộ: Tứ Phần Đàm-vô-đức, luật Thập tụng Tát-bà-đa, luật Ngũ Phần Disa-tắc-bộ, luật Giải Thốt Ca-Diếp-di luật Ma-ha-tăng-kì Ma-hatăng-kì Trong đó, viết tiếng Phạn (Sanskrit) có kinh tương đương với Ngũ Bộ Kinh Nikayas kinh A Hàm (Agamas), biên tập khoảng kỷ sau đức Phật nhập diệt Sau kinh A Hàm dịch sang chữ Hán Agamas có nghĩa truyền thừa Nguyên tiếng Phạn dấu tích bị đạo quân Hồi giáo hũy diệt Nhưng dịch chữ Hán, chữ Nhật, chữ Tây Tạng 1)Trường A Hàm (Dirgha-Agama) (30 kinh) tương đương với Trường Bộ Kinh (Pali) 2)Trung A Hàm (Madhyamagama) gồm 222 kinh, tương đương với Trung Bộ Kinh 3)Tạp A Hàm (Samyuktagama) gồm 1361 kinh, tương đương với Tương Ưng Bộ Kinh 4)Tăng Nhất A Hàm (Ekottarragama) gồm 481 kinh tương đương với Tăng Chi Bộ Kinh 5)Ksudraka-Agama tương đương với Tiểu Bộ Kinh Kinh điển Phật giáo Đại thừa có nhiều, thuộc năm loại sau đây: 1)Bát Nhã (Prajnaparamita – Perfection of Wisdom) gồm 600 mà Bát Nhã Tâm Kinh (Heart Sutra) cốt tủy kinh Kim Cang kinh rút gọn lại Học giả Tây phương gọi Bát Nhã The Mother of all Mothers 2)Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka-Flower Ornament) có ba lớn mà có tên Gandavyuha (World Array Sutra) 3)Kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti Sutra) nhấn mạnh vai trò cư sĩ Bồ-tát Duy Ma Cật 4)Kinh Đại Niết Bàn (Nirvara-Parinivara) diễn tả lại ngày cuối đức Phật trước Ngài nhập diệt 5)Kinh Pháp Hoa (Sadharma pundarila – The Lotus Sutra), Kinh Lăng Già (Lankavatara) Kinh A Di Đà hay Vô Lượng Thọ (Sukhavati –vyuha) Mặc dù kinh điển thực chữ viết lần sau lần kết tập kinh điển lần thứ tư khoảng năm 70 trước công nguyên nghĩa gần 500 năm sau đức Phật nhập diệt Tuy mức độ khả tín Ngũ Bộ Kinh Nikayas (Pali) tương đối cao dù trình truyền miệng qua nhiều hệ có chuyện sai lạc nhiều, tam thất chuyện thường Trong đó, mức độ khả tín kinh điển Đại thừa trầm trọng nhiều Vì tiêu hoại tu viện lớn Ấn Độ người Hồi giáo nên kinh điển Đại thừa gốc không cịn dấu tích Ấn Độ mà có dịch Tây Tạng hay Trung Hoa Ngay giới luật sai khác nhiều lúc khởi nguyên, đoàn thể tăng già Đại thừa chưa thành lập nên chưa có giới luật Về sau, đoàn thể tăng già thành lập tu viện Nalanda, Vikramasila, giới luật dẩn dần thiết lập Có điểm tế nhị khác tác phẩm tiếng luận sư khởi xướng Đại thừa Ấn Độ xếp vào luận như: Đại Thừa Khởi Tín Luận Mã Minh; Trung Quán Luận Đại Trí Độ Luận Long Thọ; Đại Thừa Nhiếp Luận Tông, A Tỳ Đạt Ma Tập Luận, Du Già Sư Địa Luận Vô Trước tác phẩm Tổ Bồ-đề Đạt Ma Tuyệt Quán Luận (Đạt Ma Tổ Sư Luận) Trong đó, Trung Hoa tác phẩm Lục Tổ gọi Pháp Bảo Đàn Kinh? Dựa theo học giả Mizuno, kinh Bát Nhã tương truyền sư Long Thọ chế biến từ kỷ thứ sau cơng ngun sau kinh điển khác Pháp Hoa đời Ở Ấn Độ tranh chấp Nguyên thủy Đại thừa có phần liệt Nguyên thủy cho Đại thừa đem tư tưởng tín ngưỡng, thờ đa thần Ấn Độ giáo vào để phá hoại giáo pháp thống đức Phật vốn khơng có tín ngưỡng Nhắc lại, nguyên nhân lớn lót đường cho suy tàn Phật giáo Ấn Độ Ấn Độ giáo (Hindu hậu thân đạo Bà la mơn) thần thánh hóa Đức Phật họ cịn đưa số thần nữ thần Ấn Độ giáo vào làm vị   thần Phật giáo dạng Bồ-tát làm cho Phật giáo khơng cịn khác biệt với thần thánh Ấn Độ giáo Chính điều xóa tan khác biệt hai tôn giáo họ chứng minh Phật giáo tông phái Ấn Độ giáo Nhưng Trung Hoa, đoàn thể tăng già lại chấp nhận kinh điển Đại thừa phản ảnh lời dạy chân thật đức Phật mà khơng có nghi vấn dựa theo tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo Đại thừa Trung quốc không dựa theo giới luật Nguyên thủy mà dựa vào kinh Phạm Võng, kinh xem tác phẩm Trung Hoa Mizuno viết tiếp, Trung Hoa có số tăng Huệ Tạo, T’an Le Seng Yuan trích kinh Bát Nhă, kinh Pháp Hoa kinh Đại Bát Niết Bàn sư bị bịt miệng ngay, không cho phép nói lên thật Nhắc lại, Bản Khai Nguyên Thích Giáo Lục ngài Trí Thăng biên soạn năm 730 sau công nguyên mục lục ghi lại tất chi tiết kinh dịch từ nguyên tiếng Phạn sang chữ Hán 1076 kinh Trong có đến 392 kinh giả 14 kinh khác có nguồn gốc đáng nghi ngờ Như số kinh giả không đáng tin cậy chiếm đến phần ba Nếu số nêu kinh điển Đại thừa thật có vấn đề Để có ý tưởng rõ ràng chân hay giả, quay nghe lại lời đức Phật dạy kinh Kalama rằng: "Không tin Ta nói đúng, Ta nói Trái lại phải mang thử nghiệm lời giáo huấn Ta giống người thợ kim hoàn thử vàng Nếu sau quán xét lời dạy Ta mà nghiệm thấy đúng, lúc nên mang thực hành Dầu định khơng phải kính trọng ta mà mang thực hành" Do muốn tự nhận biết kinh phát xuất từ kim khẩu, kinh người sau sáng chế có đường nghiên cứu đọc kỹ lại Ngũ Bộ Kinh NiKayas so sánh với kinh điển Đại thừa Nếu giáo lý Ngũ Bộ Kinh phần chư Tổ thêm vào hệ sau Mặc dù chư Tổ có kiến giải thâm sâu giới siêu hình vũ trụ, kiến giải chư Tổ so sánh với trí tuệ Chánh Biến Tri đức Phật Bằng chứng cần trải qua nhiều kỷ nhiều hệ, tư tưởng giới siêu hình Như Lai tạng A lại da thức hoàn chỉnh Tuy ngày tư tưởng chưa đồng lý thuyết cách hành trì Ngược lại chân lý cứu khổ đức Phật nói cách 2500 năm lúc đúng, đâu đúng, áp dụng được, khơng có huyền bí Giáo lý đức Phật đơn giản, không phức tạp, dễ áp dụng, thực hành để thành tựu trí tuệ Bồ-đề khơng dễ địi hỏi hành giả phải có ý chí sắc đá để viễn ly Viễn ly thói hư tật xấu, viễn ly tham đắm dục tình, viễn ly tham vọng đê hèn, viễn ly ý nghĩ bất thiện…Nói chung, hành giả phải viễn ly cho hết dục vọng tham-sân-si, tẩy hết tập khí ngã mạn Càng viễn ly người gần với an lạc tịnh Niết bàn Đức Phật dạy chúng sinh đời bể khổ Ngài thấy biết thế, đức Phật đấng thần linh Ngài chì cần niệm “Úm ba di bát nhị hồng” phảy phất trần gian làm cịn đau khổ Biết đời bể khổ, người lặn hụp biển trầm ln, Ngài khơng thể hóa giải nỗi khổ chúng sinh mà người phải tự giải khỏi gơng cùm phiền não khổ đau mà giáo lý đức Phật hải đồ giúp chúng sinh đến bờ an lạc Nam Mơ Bổn Sư Thích ca Mâu Ni Phật Lê Sỹ Minh Tùng HẾT  

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w